I.Mục tiêu - Đọc được : ưu,ươu,trái lựu,hươu sao;từ và các câu ứng dụng.
- Viết được :ưu,ươu,trái lựu,hươu sao.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Hổ ,báo,gấu,hươu,nai,voi.
II.Đồ dụng dạy học
-Tranh minh hoạ sgk, bộ chữ HV
-sgk, bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
Tuần 11 Thứ hai ngày 25/10/2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2 + 3: HỌC VẦN: Bài 42: ƯU – ƯƠU I.Mục tiêu - Đọc được : ưu,ươu,trái lựu,hươu sao;từ và các câu ứng dụng. - Viết được :ưu,ươu,trái lựu,hươu sao. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Hổ ,báo,gấu,hươu,nai,voi. II.Đồ dụng dạy học -Tranh minh hoạ sgk, bộ chữ HV -sgk, bảng con, vở TV III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ(5’) C.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.Dạy vần mới a.Dạy vần ưu (8’) b.Dạy vần ươu (8’) c.So sánh hai vần (4’) d.HD viết bảng con (10’) đ.đọc từ ngữ ứng dụng (8’) Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc (8’) b.Đọc câu ứng dụng (9’) c.Luyện nói (8’) d.Đọc sgk (7’) đ.Luyện viết (10’) D.Củng cố dặn dò (3’) -Đọc bài 41 -Viết: Diều sáo, yêu qúy -Nhận xét, ghi điểm Trực tiếp -Ghi vần ưu lên bảng và đọc -Y/c PT và ghép vần -Y/c đọc Đv, CN + ĐT -Có vần ưu muốn có tiếng lựu thêm âm gì và dấu gì? Y/c ghép tiếng -Y/c pt và đọc -Gthiệu tranh – ghi bảng; trái lựu -Cho hs đọc xuôi, đọc ngược (Quy trình dạy tương tự vần ưu) -Củng cố hai vần -bài hôm nay chúng ta học vần gì? -Ghi hai vần lên đầu bài -Giống và khác nhau điểm nào? -Nhận xét -Gv viết mẫu, vừa viết vừa HD hs quy trình t ưu ươu rái lựu hươu sao -Y/c hs viết bảng con -Nhận xét sửa sai cho hs -Chỉ bảng cho hs đọc thầm tìm tiếng có vần mới – y/c pt tiếng và đánh vần -Nhận xét sửa sai -GV đọc mẫu – giảng từ -Cho hs đọc lại toàn bài -Cho hs luyện đọc lại bài T1 -Nhận xét chỉnh sửa cho hs -Cho hs qsát nhận xét tranh ứng dụng -Cho hs đọc thầm tìm tiếng mới -Cho hs pt và đánh vần tiếng -Cho hs đọc trơn – gv đọc mẫu -Cho hs qsát tranh y/c hs thảo luận và trả lời theo gợi ý của gv -Gọi hs luyện nói trước lớp -Nhận xét, khen ngợi -Gọi hs đọc từng phần sgk -Nhận xét cho điểm -Y/c hs viết bài vào vở TV -Qsát, nhắc nhở hs viết bài -Chấm 1 số bài, nhận xét -Hỏi vần vừa học -Cho hs tự tìm tiếng có vần mới -NX tiết học – về học bài Chuẩn bị bài sau hát -2 hs đọc bài -Viết bảng con -Đọc ĐT -PT – ghép vần -Đọc ĐT + CN Trả lời -Ghép tiếng - Đọc ĐT + CN -Qsát trả lời -Đọc ĐT + CN -Đọc ĐT + CN -Trả lời -So sánh -Qsát, nghe -Viết bảng con -Đọc thầm PT - ĐV CN -CN + ĐT -Nghe -Đọc ĐT -CN + ĐT -Qsát trả lời -Đọc Tìm CN + PT đánh vần Thực hiện -Thực hiện -Thực hiện -CN + ĐT -Viết bài Thu vở chấm -Trả lời -Thực hiện TiÕt 4: TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học;biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính đã học. II.Đồ dùng dạy học -Que tính, bảng con, vở BT III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.Ktra bài cũ B.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.Luyện tập (30’) C.Củng cố dặn dò (3’) Tính 5 – 1 = 1 + 4 = 5 – 3 = -Nhận xét, chữa bài Trực tiếp – ghi đầu bài bài 1: HD hs cách làm bài tập Tính – HD làm và chữa bài -Y/c làm vào bảng con -Nhắc hs viết số thẳng hàng -Nhận xét, chữa bài bài 2: Gv nêu y/c bài tập -Cho hs làm vào vở 5-1-1=3 3-1-1=1 5-1-2=2 5-2-2=1 -Nhận xét chữa bài, cho điểm Bài 3: HD hs điền dấu thích hợp vào ô trống -Gọi hs nêu kq – gv nhận xét chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp -Y/c hs sqsát tranh nêu bài toán -Y/c hs viết phép tính vào bảng con -Nhận xét chữa bài a. 5-2=3 b. 5-1=4 Bài 5: HD hs cách làm -Y/c hs tính phép tính bên trái dấu = 5-1 bằng 4 rồi nêu 4 cộng mấy bằng 4 -Từ đó điền số 0 vào dấu chấm 5-1=4+0 -Hệ thống ND bài -Dặn hs về nhà làm lại BT – chuẩn bị bài sau -3 hs lên bảng -Lớp làm bảng con -Nghe -làm vào bảng con -Nghe -làm vào vở -2 hs lên bảng -Hs khác nhận xét -Nghe, làm bài vào vở -nêu kq -Qsát nêu bài toán -Viết PT -Nghe -1 hs nêu Hs khác nhận xét -Thực hiện Tiết 5: THỦ CÔNG XÉ DÁN HÌNH CON GÀ (T2) I.Mục tiêu - Biết cách xé , dán hình con gà. - Xé,dán đợc hình con gà con. Đờng xé có thể bị răng ca .Hình dán tơng đối phẳng .Mỏ,mắt,chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. II.Đồ dùng dạy học Mẫu Giấy, hồ dán III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.Ktra bài cũ (1’) B.bài mới 1.Gthiệu bài (1’) 2.HD thực hành (5’) 3.Thực hành (23’) 4.Nhận xét dặn dò (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị củ HS Trực tiếp – ghi đầu bài -GV nhắc lại quy trình xé dán theo các bước đã học ở T1 -Gọi hs nhắc lại cac bước xé dán -Y/c hs lấy giấy màu đặt lên bàn lần lượt đánh dấu và vẽ HCN, hình vuông, hình tam giác -Xé rời các hình khỏi tơ giấy màu +Lần lượt xé, dán các bộ phận của con gà: thân gà, đầu gà, đuôi gà như đã HD -HD và theo dõi giúp đỡ những em con lúng túng -HD hs dán hình vào vở thủ công theo thứ tự các bộ phận -GV khuyến khích hs dùng bút màu trang trí cảnh vật cho sinh động -Dán xong nhắc hs thu dọn giấy thừa và lau sạch tay -Nhận xét chung tiết học -đánh giá sản phẩm của hs -Chọn 1 số bài xé dán đẹp tuyên dương trước lớp -Dặn hs chuẩn bị tiết sau: xé dán hình lọ hoa đơn giản -nghe -Nghe -2 hs -Thực hiện -Dán hình vào vở theo thứ tự các bộ phận -Nghe -Đánh giá bài bạn Thứ ba ngày 26/10/2010 Tiết 1 + 2: HỌC VẦN: BÀI 43: ÔN TẬP I.Mục tiêu - Đọc được các vần kết thúc bằng u,o ;các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 38 - 43. - Viết được các vần ,các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 - 43. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu. II.Đồ dùng dạy học Bảng ôn, tranh minh hoạ Vở tập viết, bảng con III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.bài mới 1.Gthiệu bài (5’) 2.Ôn tập (35’) a.Các Vần vừa học b.ghép âm thành vần c.Đọc từ ứng dụng d.HD viết từ ngữ Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc (9’) b.Đọc câu ứng dụng (10’) c.Kể chuyện Sói và Cừu (11’) d.Luyện viết (10’) D.Củng cố dặn dò (5’) -Đọc bài 42 Viết: trái lựu, hươu sao -Nhận xét, chỉnh sửa -Cho hs qsát tranh để vào bảng ôn tuần qua đã học được những vần gì? Ghi bảng Gắn bảng ôn -Y/c hs lên bảng chỉ những vần vừa học trong tuần -GV đọc -CHo hs đọc -Y/c hs ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các âm vừa ghép – cho hs đọc -Nhận xét chỉnh sửa -Chỉ bảng cho hs đọc thầm -Y/c pt và đv tiếng -Y/c hs đọc đv – trơn -Gv đọc mẫu, giảng từ ngữ -GV viết mẫu vừa viết vừa HD quy trình viết cá sấu kì diệu -Y/c hs viết bảng con -Nhận xét chỉnh sửa -Nhắc lại vần vừa ôn ở tiết trước -Cho hs đọc lại bài T1 -Nhận xét sửa sai -Cho hs qsát tranh NX, câu ứng dụng -Y/c đọc thầm pt và đv tiếng -Cho hs đọc câu -Gv đọc mẫu -Gv kể lần 1 -kể lần 2 kèm với tranh minh hoạ -Y/c hs thảo luận nhóm theo ND từng tranh +tranh 1: Sói và Cừu đang làm gì? Sói đã trả lời Cừu như thế nào? +Tranh 2: Sói đã nghĩ và HĐ ra sao? +tranh 3: Liệu Cừu có bị ăn thịt không Điều gì sảy ra trước đó +Tranh 4: Như vậy chú Cừu của chúng ta thông minh ra sao? Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì -Gọi đaị diện thi kể trước lớp -Gv NX khen ngợi hs -Y/c hs mở vở viết bài vào vở -Chỉ bảng ôn y/c hs đọc -Nhận xét tiết học -Dặn hs về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau hát -2 hs -Viết bảng con -Qsát trả lời -Hs chỉ -Đọc âm – vần Ghép và đọc CN + ĐT ĐT + CN -Đọc thầm PT ĐV CN -Đọc ĐT + CN -Nghe -Qsát -Nghe -Viết bảng con -1 hs -CN + ĐT -Qsát – NX Thực hiện -ĐT + CN -Nghe -Nghe -HS luyÖn kÓ theo nhãm -Thi kÓ -ViÕt vµo vë -§äc §T TiÕt 3: TOÁN: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I.Mục tiêu Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau ,một số trừ đi 0 bằng chính nó ; biết thực hiện phép trừ có số 0;biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học Bộ TH toán, tranh -Bảng con, que tính III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.Ktra bài cũ (5’) B.bài mới 1.Gthiệu bài (1’) 2.Gthiệu phép trừ 2 số bằng nhau (7’) +Gthiệu phép trừ 1-1=0 +Gthiệu phép trừ 3 – 3 = 0 Nêu 1 số phép tính 2 – 2 = 0, 4-4=0 3.Gthiệu phép trừ (7’) Một số trừ đi 0 4-0=4 Gthiệu phép trừ 5-0=5, 3-0=3 4.Thực hành (15’) C.Củng cố dặn dò (3’) -Cho hs làm bảng con 5 ... 4 4 ..... -4-2 5-2 .... 5 3 ....... 2 -Nhận xét, chữa bài Trực tiếp – ghi đầu bài -HD hs nêu: có 1 quả cam lấy đi 1 quả cam hỏi còn mấy quả cam? -gợi ý hs nêu: 1 quả bớt đi 1 quả còn 0 quả “Một trừ một bằng không” ghi: 1 – 1 = 0 -HD hs qsát và nêu bài toán có 3 quả cam lấy đi 3 quả. Hỏi còn lại mấy quả -Gợi ý nêu: 3 quả cam bớt đi 3 quả cam còn laị 0 quả cam 3 – 3 = 0 -Gv nêu phép tính 2 -2 =0, 4 -4 = 0 từ đó giúp hs nx “Một số trừ đi một số thì bằng 0” -Gv HD và nêu: “có 4 hình vuông không bớt đi hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông? -Gv nêu: không bớt đi HV nào là bớt đi 0 hình vuông 4 – 0 = 4 -Y/c hs dùng que tính gv hd hs thực hiện các phép trừ -HD hs làm các BT tại lớp Bài 1: cho hs làm vào vở -Gọi hs lần lượt nêu kq -Nhận xét, chữa bài Bài 2: gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở 4+1=5 2+0=2 4+0=4 2-2=0 4-0=4 2-0=2 -Nhận xét chữa bài cho điểm bài 3: viết phép tính thích hợp -Y/c qsát tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp ứng với tính huống trong tranh -Gọi hs nêu phép tính a, 3 – 3 = 0 b, 2 – 2 = 0 -Nhận xét, chữa bài cho điểm -Hệ thống lại ND bài -NX đánh giá tiết học -Dặn về nhà làm lại các BT -Chuẩn bị bài sau -làm bảng con -Nêu -Đọc CN + ĐT -HS nêu bài toán -nêu phép tính -Dùng que tính -HS nx nêu -đọc -Thực hiện bằng que tính các phép tính -làm vào vở -3 hs -HS khác làm vào vở -HS nx -Nêu bài toán -Viết phép tính vào vở -nêu Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I.Mục tiêu -Giúp hs các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong bài. Em là hs lớp một gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, gia đình em, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ - Rèn KN nhận xét các hành vi chuẩn mực đạo đức và lựa chọn ứng xử phù hợp với bản thân, gia đình, xã hội II.Đồ dùng dạy học III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.Ktra bài cũ (5’) B.bài mới 1.Gthiệu bài (1’) 2.HĐ1: ôn tập (14’) 3.HĐ 2: thực hành KN (12’) C.Củng cố dặn dò (3’) -Y/c hs kể lại các bài đạo đức đã học -Nhận xét, đánh giá Trực tiếp – ghi đầu bài -Gv đưa ra 1 số câu hỏi gọi hs trả lời +Em đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? em có thích đi học không? +Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ? em hãy nêu ích lợi của việc làm? +Em đã giữ gìn đồ dùng sách vở học tập của mình như thế nào? +Em hãy kể tên những người trong gia đình? +Đối với anh chị các em nhỏ phải đối xử như thế nào? -Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi -NX chốt lại ND của từng bài -Gv đưa ra 1 số các tình huống để hs tập xử lý tình huống rèn ... +Em đã nặn được những đồ chơi gì? +Em có thích nặn đồ chơi không? +Nặn đồ chơi xong em phải làm gì? -Gọi 3 hs đọc từng phần trong sgk -Nhận xét sửa sai cho điểm -HD lại cách viết -Y/c hs viết bài vào vở -Qsát uấn nắn hs -Chấm 1 số vở – Nxét khen ngợi 1 số hs viết đẹp đúng mẫu chữ -Nhắc lại vần vừa học -Cho hs đọc lại toàn bài -Dặn về nhà đọc lại bài, viết lại bài chuẩn bị bài sau -Hát -2 hs -Viết bảng con -Đọc ĐT + CN -Trả lời -Ghép vần -Đọc ĐT + CN -Trả lời -Ghép tiếng -Đọc ĐT + CN -Đọc ĐT + CN -Đọc ĐT + CN -Trả lời -Đọc ĐT + CN -So sánh -Theo dõi ghi nhớ -Viết bảng con -Đọc thầm -2 hs -4 hs -Đọc ĐT + CN -1 hs -2 hs -Qsát, nhận xét -Đọc thầm -Tìm – pt đọc -Đọc ĐT + CN - Nghe, 2 hs đọc -Qsát thảo luận -Từng cặp luyện nói trước lớp -3 hs -Nghe -Viết bài vào vở -Nghe -2 hs -Thực hiện TiÕt 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số đã học ,phép cộng với số 0 , phép trừ một số cho số 0 ,trừ hai số bằng nhau. II.Đồ dùng dạy học -Bộ toán TH, sgk -Que tính, vở BT III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.Luyện tập (30’) D.Củng cố dặn dò (3’) -ktra sự chuẩn bị của hs về BTVN 5-4= 4-0= 3-3= 5-5= 4-4= 3-1= -Nhận xét, ghi điểm Trực tiếp – ghi đầu bài Bài 1: tính -HD hs cách đặt tính và tính -y/c hs lên bảng làm bài -Y/c hs làm bài vào vở -Nhận xét, chữa bài + - - + + - 5 4 2 5 4 3 3 1 2 1 3 2 2 5 4 4 1 5 + + + + - - 4 3 5 2 1 0 0 3 0 2 0 1 4 0 5 4 1 1 Bài 2; tính -Y/c hs lên bảng làm bài -Y/c lớp làm bài vào vở -Nhận xét, chữa bài 2+3=5 4+1=5 3+1=4 4+0=4 3+2=5 1+4=5 1+3=4 0+4=4 Bài 3: > < = -HD hs so sánh và điền dấu -Gọi hs lên bảng làm bài -Y/c lớp làm bài vào vở -Nhận xét, chữa bài 4+1>4 5-1>0 3+0=3 4+1=5 5-4<2 3-0=3 Bài 4: viết phép tính thích hợp -Cho hs qsát tranh nêu bài toán -Y/c hs nêu bài toán rồi viết phép tính -Nhận xét, chữa bài 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3 -Nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau -Hát -3 hs lên bảng làm -Qsát – nghe -6 hs lên bảng làm bài -lớp làm vào vở -Nhận xét bài bạn -4 hs lên bảng làm bài -lớp làm vào vở -Nhận xét bài bạn -Qsát – nghe -3 hs lên bảng làm bài -lớp làm vào vở -Nhận xét bài bạn -Qsát tranh – nghe -Nêu và viết phép tính thích hợp -Nhận xét bài bạn -Nghe, ghi nhớ Tiết 4: ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI ĐÀN GÀ CON I.Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. ơ II.Đồ dùng dạy học -tranh minh hoạ, ND bài hát Thanh phách III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.HĐ1: dạy bài hát “đàn gà con” (15’) 3.HĐ2: vỗ tay theo phách (10’) D.Củng cố dặn dò (3’) Hát bài hát Lý cây xanh -Nhận xét, đánh giá Trực tiếp – ghi đầu bài -GV hát mẫu -Đọc lời ca gõ theo tiết tấu -Dạy hát từng câu C1: Trông kìa đàn gà con lông vàng -Gv hát mẫu – bắt nhịp C2: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn -Gv hát mẫu – bắt nhịp -Ghép câu 1+2 lại bắt nhịp C3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon C4: Đàn gà đi lon ton C5: Thóc vãi rồi nhặt ăn cho nhiều C6: uống nước vào là no căng diều C7: Rồi cùng nhau ta đi chơi C8: Đàn gà con xinh kia ơi -Dạy tương tự như câu 1+2 -Y/c hs hát toàn bài -Gv làm mẫu HD hs vỗ tay theo phách Trông kìa đàn gà con lông vàng x x x x Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn x x x x -Cho hs gõ đệm theo phách: thanh phách -GV làm mẫu -Cho hs thực hành gõ theo phách -Gv cho hs hát lại bài hát + gõ đệm theo phách -Nxét đánh giá tiết học -Dặn dò về ôn lại cho thuộc Chuẩn bị bài sau -1,2 hs hát -Nghe -Đọc ĐT theo gv -Hs hát 3-4 lần -hát 3-4 lần -Hs hát -Hát ĐT – CN -Hát vỗ tay theo phách -Hs làm theo cả lớp – nhóm – CN -Thực hiện -Nghe Thứ sáu ngày 29/10/2010 Tiết 1: TẬP VIẾT: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU... I.Mục tiêu Viết đúng các chữ : cái kéo ,trái đào , sáo sậu, líu lo ,...kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở tập viết 1 , tập một. II.Đồ dùng dạy học -Vở TViết, mẫu chữ Bảng con III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.Qsát nxét (8’) 3.HD viết (10’) 4.HS viết vào vở (17’) D.Củng cố dặn dò (3’) -Viết từ; đồ chơi, tươi cười -Nhận xét, ghi điểm Trực tiếp – ghi đầu bài -Cho hs qsát mẫu chữ - nxét -Nhận xét -Hd viết quy trình +từ cái kéo: gồm 2 tiếng -Tiếng cái: chữ c nối với vần ai dấu sắc trên a -Kéo: chữ k nối với vần eo dấu sắc trên e +Từ trái đào: gồm 2 tiếng -Tiếng trái: chữ tr nối vần ai dấu sắc trên a -Đào: gồm chữ đ nối vần ao dấu huyền trên a +Từ sáo sậu: gồm 2 tiếng -Tiếng sáo: gồm chữ s nối vần ao dấu sắc trên a -Sậu: chữ s nối với vần âu dấu nặng dưới a +Từ líu lo; gồm 2 tiếng -Tiếng líu: chữ l nối với vần iu dấu sắc trên i -Lo: chữ l nối với âm o +Từ hiểu bài: gồm 2 tiếng -Tiếng hiểu: chữ hs nối vần iêu dấu hỏi trên e -Bài: chữ b nối với vần ai dấu huyền trên a +Từ yêu cầu: gồm 2 tiếng -Tiếng yêu: gồm vần yêu -Cầu: gồm chữ c nối vần âu dấu huyền trên a -Y/c hs viết bảng con -Nhận xét sửa sai t cái kéo rái đào sáo sậu líu lo b hiểu ài yêu cầu -GV y/c hs viết bài vào vở -Qsát uấn nắn cho hs còn yếu -Thu bài chấm điểm -Cho hs qsát bài đạt điểm cao -Về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài -Hát -Viết bảng con -Qsát nhận xét -Qsát- ghi nhớ -Viết bảng con -ViÕt vë TviÕt -NxÐt -Nghe, ghi nhí TiÕt 2: TẬP VIẾT: CHÚ CỪU, RAU NON, THỢ HÀN I.Mục tiêu: Viết đúng các chữ : chú cừu,rau non,thợ hàn,dặn dò ,...kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở tập viết 1 , tập một. II.Đồ dùng dạy học Mẫu chữ -Vở TV, bảng con III.các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.Qsát nxét (8’) 3.HD viết (10’) 4.HS viết vào vở (17’) D.Củng cố dặn dò (3’) -Viết líu lo, hiểu bài, yêu cầu -Nhận xét, uấn nắn -Trực tiếp – ghi đầu bài -Gv cho hs qsát mẫu chữ - y/c hs nxét về độ cao, cách viết chữ -Gv HD quy trình, độ cao các tiếng, từ ngữ trong bài viết, vừa viết mẫu vừa pt +Từ chú cừu; âm h cao 5 ô li chữ c, u, ư, cao 2 ô li +Từ rau non các chữ đều cao 2 ô li +Từ thợ hàn chữ h cao 5 ô li chữ t cao 3 ô li chữ ơ, a, n cao 2 ô li +Dặn dò: d cao 4 ô li ă, n, o cao 2 ô li +Khôn lớn: kh, l, cao 5 ô li ô, ơ, n cao 2 ô li +Cơn mưa: các chữ cao 2 ô li chú cừu rau non t hợ hàn dặn dò khôn lớn cơn mưa -Y/c hs viết bảng con -Nhận xét sửa sai -Y/c hs viết bài vào vở TViết -Chấm điểm bài hs -Cho hs qsát bài điểm cao và khen ngợi -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn hs về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau -Hát -Viết bảng con -Qsát nhận xét -Qsát- ghi nhớ -ViÕt b¶ng con -ViÕt vë TviÕt -NxÐt -Nghe, ghi nhí TiÕt 4: TNXH: GIA ĐÌNH I.Mục tiêu Kể được với các bạn về ông ,bà,bố,mẹ ,anh,chị,em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình. II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ, bài hát cả nhà thương nhau - Vở BTTN III.các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ ( 5’) C.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.HĐ1: qsát hoạt động nhóm (9’) MT: gia đình là tổ ấm 3.HĐ2: vẽ tranh về gđ mình (8’) MT: giúp các em hiểu thêm về các thành viên trong gđ 4.HĐ3: HĐ cả lớp (8’) MT: mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gđ mình D.Củng cố dặn dò (3’) -Cơ thể người gồm mấy phần? -Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? -Nhận xét đánh giá Trực tiếp – ghi đầu bài -hát bài “cả nhà thương nhau” -Chia lớp thành 3 nhóm +BC1: y/c hs qsát tranh 1, 2, 3 sgk -Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm +Nhóm 1: Qsát tranh 1 trả lời câu hỏi Gia đình lan gồm có những ai? lan và những người trong gia đình đang làm gì +Nhóm 2: Qsát tranh 2 Gia đình lan có những ai? lan và những người trong gia đình đang làm gì +Nhóm 3: Qsát tranh 3 Gia đình Minh gồm có những ai? minh và những người trong tranh đang làm gì +BC2: gọi đại diện các nhóm trình bày y/c các nhóm khác nhận xét bổ xung -Hỏi ai là người sinh ra các em? -GVKL: mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và những người thân khác như; ông bà, cha mẹ, anh chị em mọi người đều sống trong 1 ngôi nhà gọi là gia đình -GV HD: Từng em vẽ vào giấy về những người thân trong gia đình em -Từng đôi kể với nhau về những người thân trong gia đình -Gọi 1 số hs dựa vào tranh vẽ giới thiệu cho các bạn về những người thân trong gia đình KL: gia đình các em không giống nhau, có gia đình thì có ông bà cha mẹ, anh chị em, có gia đình chỉ có bố mẹ và con cái – tuy vậy chúng ta em nào cũng yêu quý gia đình -Vì vậy khi ông bà cha mẹ anh chị dạy bảo các em phải biết nghe lời -Củng cố hệ thống lại ND bài -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau -Hát -Các nhóm qsát tranh thảo luận trong nhóm -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx bổ xung -Bố mẹ -nghe -Từng cặp kể cho nhau nghe -Gthiệu tranh về gđ -Nghe -Thực hiện Tiết 5: SINH HOẠT -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp -GV nhận xét -Gv nêu phương hướng tuần 12 Tiết 4: MĨ THUẬT: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu 1.KT; giúp hs biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm và nhận biết thế nào là đường diềm 2.KN: Rèn KN chọn màu để vào hình vẽ ở đường diềm hài hoà đẹp mắt 3.TĐ: GD hs yêu môn học, biết vận dụng vào cuộc sống II.Đồ dùng dạy học -1 số đồ vật trang trí đường diềm, khăn, áo vở tập vẽ, màu vẽ III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (2’) C.Bài mới 1.Gthiệu đường diềm (5’) 2.HD cách vẽ (5’) 3.Thực hành (15’) 4.Nhận xét - đánh giá (5’) D.Củng cố dặn dò (3’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -Gv gthiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi -Trả lời -GVTT: Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, miệng bát... gọi là đường diềm -HD qsát – Nxét đường diềm ở H1B11 và trả lời câu hỏi +Đường diềm này có những hình gì? màu gì? +Các hình sắp xếp như thế nào? +Màu nền và màu hình vẽ như thế nào -HD vẽ màu vào đường diềm +Chọn màu theo ý thích +Cách vẽ: có nhiều cách vẽ màu -Nhắc nhở hs không nên dùng quá nhiều màu vào bài vẽ, không vẽ màu ra ngoài hình -Gv cùng hs nhận xét 1 số bài vẽ màu đẹp hài hoà về màu sắc -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn hs về nhà vẽ lại và chuẩn bị cho tiết sau -Hát -Trả lời -Qsát – trả lời -Thực hành vẽ màu -Nhận xét -Nghe Ngày soạn; 29/10/2008 Ngày giảng: thứ sáu ngày 31/10/2008
Tài liệu đính kèm: