Bài soạn các môn khối 5 - Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 13

Bài soạn các môn khối 5 - Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 13

I.Mục tiêu:

1/Kiến thức:

 - Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

 2/Kỹ năng: Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

3/Thái độ: Yêu thích môn Toán

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13: LỚP 5 
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TIẾT : 1 TOÁN (Tiết 61 ) 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
 - Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 2/Kỹ năng: Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
3/Thái độ: Yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :
HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Thực hành : 28-30’
Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- 1HS lên làm BT2.
- Bài 1:HS tự thực hiện các phép tính rồi chữa bài. 
 1 số HS nêu cách tính.
Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;...
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài, đọc kết quả tính nhẩm
Bài 3: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài. 
Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. 
Dành cho HSKG
Bài giải:
Giá tiền 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Đáp số: 26950 đồng
Bài 4: 
Bài 4a: 
a) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ để HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu 
a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
(6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
Từ đó nêu nhận xét: 
(a + b) x c = a x c + b x c
b) Cho HS tự tính rồi chữa bài. 
b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
 Dành cho HSKG
 = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2)
 = 0,35 x 10 = 35
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Dặn HS về nhà xem lại bài
TIẾT : 2 TẬP ĐỌC (Tiết 25) 
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I)Mục tiêu :
1/ KT, KN : 
- Đọc diễn cảm bài văn, biết ngắt nghỉ những câu văn dài. 
- Hiểu nội dung: ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2.
- HS khá, giỏi đọc thể hiện được sự gay cấn, kịch tính của diễn biến câu chuyện; trả lời được câu hỏi 3
- HS yếu đọc đúng các lời đối thoại; trả lời được câu hỏi 3 theo gợi ý của GV.
2/ TĐ : Thấy được tầm quan trọng và có ý thức bảo vệ rừng
*KNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. Thảo luận nhóm nh, Tự bộc lộ
II) Chuẩn bị : 
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
Bầy ong tìm mật ở những nơi nào?
Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên điều gì?
-HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
2,Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2 : Luyện đọc: 10-12’
-Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động
-1 HS giỏi đọc toàn bài
-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt
-HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2lần)
+HS luyện đọc.
+HS đọc phần chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2 : Tìm hiểu bài: 8-10’
*GDMT: HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT.
 Theo lối đi tuần rừng , bạn nhỏ phát hiện điều gì?
 Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?
-HS đọc đoạn 1
*Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào;bạn nhỏ nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ...
-HS đọc đoạn 2
*Thông minh;Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng; lần theo dấu chân..., lén chạy theo đường tắt,gọi điện báo công an.
Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm?
*Chạy đi gọi điện báo công an, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
-HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời:
* Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm bảo vệ
Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
*- Học được sự thông minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 7-8’
-GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp.
-HS đọc cả bài
-HS luyện đọc đoạn 
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3
3)Củng cố, dặn dò: 1-2’
 Theo ý em ý nghĩa của truỵện này là gì?
* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- Kể những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe
-Nhận xét tiết học
-Đọc trước bài “ Trồng rừng ngập mặn”
TIẾT : 3 ĐẠO ĐỨC (Tiết 13 ) 
KÍNH GIAØ, YEÂU TREÛ. (Tieát 2) 
I.MỤC TIÊU
- Biết gì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
* KSN: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội.
- Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Đóng vai
II. CHUẨN BỊ 
- GV : bài soïan, baûng A-B-C -D.
- HS: - Tìm hieåu caùc phong tuïc, taäp quaùn cuûa daân toäc ta theå hieän tình caûm kính giaø yeâu treû.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA G V
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: 
Ñoïc ghi nhôù.
-Kieåm tra traéc nghieäm baøi 1/21 SGK
3. Giôùi thieäu baøi môùi: Kính giaø, yeâu treû. (tieát 2)
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Hoïc sinh laøm baøi taäp 2.
Phöông phaùp: Thaûo luaän, saém vai.
Neâu yeâu caàu: Thaûo luaän nhoùm xöû lí 3 tình huoáng cuûa baøi taäp 2 ® Saém vai.GV chia nhoùm ngaãu nhieân
a)Treân ñöôøng ñi hoïc veà, thaáy 1 em beù bò laïc, ñang khoùc tìm meï.
b)Thaáy 2 em nhoû ñang ñaùnh nhau ñeå tranh giaønh ñoà chôi.
c)Ñang chôi cuøng baïn thì coù cuï giaø ñeán hoûi ñöôøng.
-Nhaän xeùt, choát vaø GD.
v	Hoaït ñoäng 2: Hoïc sinh laøm baøi taäp 3.
Phöông phaùp: Thöïc haønh.
Giao nhieäm vuï cho hoïc sinh : Moãi em tìm hieåu vaø ghi laïi vaøo 1 tôø giaáy nhoûmoät vieäc laøm cuûa ñòa phöông nhaèm chaêm soùc ngöôøi giaø vaø thöïc hieän Quyeàn treû em.
® Keát luaän: Xaõ hoäi luoân chaêm lo, quan taâm ñeán ngöôøi giaø vaø treû em, thöïc hieän Quyeàn treû em. Söï quan taâm ñoù theå hieän ôû nhöõng vieäc sau:
Phong traøo “AÙo luïa taëng baø”.
Ngaøy leã daønh rieâng cho ngöôøi cao tuoåi.
Nhaø döôõng laõo.
Toå chöùc möøng thoï.
Quaø cho caùc chaùu trong nhöõng ngaøy leã: ngaøy 1/ 6, Teát trung thu, Teát Nguyeân Ñaùn, quaø cho caùc chaùu hoïc sinh gioûi, caùc chaùu coù hoaøn caûnh khoù khaên, lang thang cô nhôõ.
Toå chöùc caùc ñieåm vui chôi cho treû.
Thaønh laäp quó hoã trôï taøi naêng treû.
Toå chöùc uoáng Vitamin, tieâm Vac-xin.
v	Hoaït ñoäng 3: Hoïc sinh laøm baøi taäp 4.
Phöông phaùp: Thaûo luaän, thuyeát trình.
Giao nhieäm vuï cho hoïc sinh tìm hieåu veà caùc ngaøy leã, veà caùc toå chöùc xaõ hoäi daønh cho ngöôøi cao tuoåi vaø treû em.
® Keát luaän:
Ngaøy leã daønh cho ngöôøi cao tuoåi: ngaøy 1/ 10 haèng naêm.
Ngaøy leã daønh cho treû em: ngaøy Quoác teá thieáu nhi 1/ 6, ngaøy Teát trung thu.
Caùc toå chöùc xaõ hoäi daønh cho treû em vaø ngöôøi cao tuoåi: Hoäi ngöôøi cao tuoåi, Ñoäi thieáu nieân Tieàn Phong Hoà Chí Minh, Sao Nhi Ñoàng.
v	Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá.
Phöông phaùp: Thaûo luaän, thuyeát trình.
Giao nhieäm vuï cho töøng nhoùm tìm phong tuïc toát ñeïp theå hieän tình caûm kính giaø, yeâu treû cuûa daân toäc Vieät Nam.
® Keát luaän:- Ngöôøi giaø luoân ñöôïc chaøo hoûi, ñöôïc môøi ngoài ôû choã trang troïng.
Con chaùu luoân quan taâm, göûi quaø cho oâng baø, boá meï.
5. Toång keát - daën doø: 
Chuaån bò: Toân troïng phuï nöõ.
Nhaän xeùt tieát hoïc. 
Haùt 
2 Hoïc sinh.
Hoïc sinh laéng nghe vaø ñöa ra löïa choïn.
Hoïat ñoäng nhoùm, lôùp.
-HS ñoïc baøi taäp 2.
-HS boác thaêm , di chuyeån veà nhoùm mình thích theo nhoùm vaø thaûo luaän nhoùm 6..
Ñaïi dieän3 nhoùm saém vai theo 3 tình hoáng a;b;c.
Lôùp nhaän xeùt.
Hoaït ñoäng caù nhaân.
Laøm vieäc caù nhaân.
Töøng toå so saùnh caùc phieáu cuûa nhau, phaân loaïi vaø xeáp yù kieán gioáng nhau vaøo cuøng nhoùm.
Moät nhoùm leân trình baøy caùc vieäc chaêm soùc ngöôøi giaø, moät nhoùm trình baøy caùc vieäc thöïc hieän Quyeàn treû em baèng caùch daùn hoaëc vieát caùc phieáu leân baûng.
Caùc nhoùm khaùc boå sung, thaûo luaän yù kieán.
Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi, lôùp.
Thaûo luaän nhoùm ñoâi.
1 soá nhoùm trình baøy yù kieán.
Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
Hoaït ñoäng nhoùm.
Nhoùm 6 thaûo luaän.
Ñaïi dieän trình baøy.
Caùc nhoùm khaùc boå sung.
TIẾT : 4 ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT ƯỚC MƠ
	Taäp ñoïc nhaïc TÑN soá 4
I.	Muïc tieâu:
	-Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca .
	- Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa .
	- Nhoùm HS coù naêng khieáu bieát ñoïc baøi TÑN soá 4.
II.	Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
	- Nhaïc cuï quen duøng.
	- Taäp haùt baøi Öôùc mô keát hôïp vaän ñoäng theo nhaïc.
	- Ñoïc nhaïc vaø ñaøn giai ñieäu baøi Nhôù ôn Baùc, coù ñoaïn trích laø baøi TÑN soá 4
III.	Hoaït ñoäng daïy hoïc:
	1. OÅn ñònh lôùp: Nhaéc nhôû HS tö theá ngoài hoïc
	2. Baøi cuõ: Kieåm tra baøi haùt theo nhoùm
	3. Baøi môùi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Noäi dung 1: OÂn taäp baøi haùt: Öôùc mô
- GV höôùng daãn HS haùt baøi Öôùc mô keát hôïp goõ ñeäm theo nhòp chia ñoâi. Söûa laïi nhöõng choã haùt sai, theå hieän tính chaát thieát tha, trìu meán cuûa baøi haùt.
- GV chæ ñònh trình baøy theo hình thöùc ñôn ca, song ca keát hôïp goõ ñeäm.
- GV höôùng daãn HS trình baøy baøi haùt baèng caùch haùt coù lónh xöôùng, ñoàng ca keát hôïp goõ ñeäm:
- GV höôùng daãn HS haùt keát hôïp vaän ñoäng theo nhaïc.
- GV chæ ñònh HS xung phong trình baøy baøi haùt keát hôïp vaän ñoäng theo nhaïc. Em naøo theå hieän ñoäng taùc vaän ñoäng ñeïp vaø phuø hôïp seõ ñöôïc höôùng daãn caû lôùp taäp theo.
- GV ñieàu khieån caû lôùp taäp haùt keát hôïp vaän ñoäng
- GV chæ ñònh trình baøy baøi haùt theo nhoùm
Noäi dung 2: Taäp ñoïc nhaïc: TÑN soá 4 – Nhôù ôn Baùc
- GV treo baøi TÑN soá 4 leân baûng
- GV giôùi thieäu caùc em seõ hoïc baøi TÑN soá 4 mang teân Nhôù ôn Baùc cuûa nhaïc só Phn Huyønh Ñieåu.
- GV hoûi baøi TÑN vieát ôû loaïi nhòp gì, coù maáy nhòp? 
Baøi TÑN vieát ôû nhòp 2/4, goàm coù 4 nhòp.
- GV höôùng daãn baøi TÑN chia laøm 2 caâu, moãi caâu coù 4 nhòp.
* Taäp noùi teân noát nh ...  dựng quê hương, đất nước.
 II. Chuẩn bị :
 - Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
 - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
- 2HS trả lời
3. Phân bố các ngành công nghiệp
HĐ 2: ( làm việc theo cặp): 8-10’
- Treo bản đồ
- HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ treo tường nơi phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
- Phân bố các ngành:
+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta;
+ Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu,...; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An,...
HĐ 3: Làm việc theo cặp : 10-12’
- HS biết dựa vào SGK và H3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
- GV theo dõi và nhận xét.
4. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta
HĐ 4 : Làm việc theo nhóm 4 : 6-7’
A- Ngành CN
B - Phân bố
1. Điện (nhiệt điện)
2. Điện (thuỷ điện)
3. Khai thác khoáng sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm.
a) Ở nơi có khoáng sản
b) Ở gần nơi có than, dầu khí
c) Ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng
d) Nơi có nhiều thác ghềnh
- HS làm các bài tập của mục 4 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta:
+ Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa – Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
- Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta ( như hình 4 trong SGK).
Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển ?
+ HSKG trả lời : Do ở đó có nhiều lao động, nguồn nhiên liệu và người tiêu dùng
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
TIẾT : 1 TẬP LÀM VĂN (Tiết 26 ) 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả ngoại hình)
I)Mục tiêu :
1/ KT, KN : Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
2/ TĐ : Biết thể hiện thái độ, tình cảm đối với người tả.
II) Chuẩn bị :
-Bảng phụ viết yêu cầu của BT1
-Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp ; kết quả quan sát và ghi chép 
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
 Hãy trình bày dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp 
-2 HS trình bày
2,Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 27-29’
-
-2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở SGK
-2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở SGK
GV giao việc: Các em xem lại dàn ý , chọn phần thân bài của dàn ý rồi chuyển thành đoạn văn
-Gv theo dõi và lưu ý HS : có thể viết 1 đoạn văn tả một số nét hay 1 nét tiêu biểu về ngoại hình
-Hs tự làm bài để chuyển đoạn dàn ý thành đoạn văn
-1 số HS đọc đoạn văn mình viết
-Cả lớp nhận xét
-Gv nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay
-GV chấm điểm 1 số đoạn văn hay
3)Củng cố, dặn dò: 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết.Chuẩn bị cho tiết TLV “ Luyện tập làm biên bản buổi họp”
-HS lắng nghe
TIẾT : 2 TOÁN (Tiết 65 ) 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,...
I.Mục tiêu:
1/ KT, KN : Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
2/ TĐ : Yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...(9-10’)
- 2HS lên làm BT3.
+ GV viết lên bảng phép tính 
213,8 : 10 = ? 
- GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng để cùng làm được phép chia.
- 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia, cả lớp thực hiện phép chia vào vở nháp. 
+ GV cho HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác nhau. Từ đó GV rút ra kết luận như nhận xét trong SGK.
- HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm giống nhau, khác nhau.
- HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10.
- GV bghi VD 2
- Tương tự VD 1
- HS tự nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100,...
HĐ 3 : Thực hành : 18-20’
Bài 1: GV viết từng phép chia lên bảng. 
Bài 1: HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét.
Bài 2(a,b): 
Bài 2(a,b): 
- HS làm từng câu.
- Sau khi có kết quả, GV hỏi HS cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính.
- HS tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính.
Bài 3: 
Bài 3: HS đọc đề toán. HS làm bài 
Bài giải:
Số gạo đã lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số: 483,525 tấn
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- HS nhắc lại quy tắc 
TIẾT : 3 KHOA HỌC (Tiết 26 ) 
ĐÁ VÔI
I.Mục tiêu: 
 1/ KT,KN : 
Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
Quan sát, nhận biết đá vôi.
 2/TĐ : Thích tìm hiểu, khám phá các công trình thiên nhiên do đá vôi tạo nên.
 Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
 II. Chuẩn bị :
HS sưu tầm các tranh ảnh về hang, động đá vôi : Động Phong Nha, vịnh Hạ Long
Đá vôi, 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ (4-5’):
- Hãy nêu tính chất của nhôm ?
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý những điều gì?
- 3 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài (1’)
HĐ 2: Một số vùng núi đá vôi của nước ta. (6-7’)
- HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi?
- HS tiếp nối nhau kể tên nhũng địa danh mà mình biết
- HS quan sát tranh động Phong Nha, vịnh Hạ Long
Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử.
HĐ 3:Tính chất của đá vôi(9-10’)
HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm như sau:
TN 1 : Cọ xát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét.
- Gọi một nhóm môt tả hiện tượng và kết quả thí nghiệm, các nhóm khác bổ sung.
TN 2 : Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ.
+ Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội
+ Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?
- Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vôi không cứng lắm, có thể làm vỡ vụn. Trong giâïm chua có axít. Đá vôi có tác dụng với axít tạo thành một chất khác và khí các-bô-níc bay lên tạo thành bọt. Có những tính chất như vậy nên đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống.
HĐ 4: Ích lợi của đá vôi ( 7-8’)
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: đá vôi được dùng để làm gì?
- Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hoàng nhà ở, các công trình văn hóa, nghệ thuật.
- Đọc nội dung chính
3. Củng cố, dặn dò: (3-4’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”, ghi lại vào vở và chuẩn bị bài sau.
TIẾT : 4 THỂ DỤC (Tiết 26 ) 
ĐỘNG TÁC NHẢY - TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
 I. Mục tiêu
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay và chân, của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp ,lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân và thăng bằng.
- Học động tác nhảy. 
- Ôn 7 động tác đã học.
- Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
 3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi 
G nêu tên động tác hô nhịp, chỉ dẫn cho HS tập.
G kết hợp sửa sai cho HS 
Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.
Giáo viên hô nhịp.
HS thực hiện từng nhịp của động tác.
G giúp đỡ sửa sai.
G chia nhóm 6 H nhóm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm. 
G nêu tên động tác hô nhịp, tập mẫu kêt hợp phân tích kĩ thuật chỉ dẫn cho HS tập cùng (2 lần)
G kết hợp sửa sai cho HS 
Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.
Giáo viên hô nhịp.
HS thực hiện từng nhịp của động tác.
G giúp đỡ sửa sai.
G hô nhịp, H tập liên hoàn 7 động tác.
G kết hợp sửa sai.
G nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi , luật chơi 
G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS 
G cho từng 2 tổ lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học. 
 G ra bài tập về nhà. 
 HS về ôn 7 động tác vừa học. 
TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP
I. Muïc ñích yeâu caàu 
1.Kieán thöùc : Bieát nhaän xeùt ñaùnh giaù nhöõng maët maïnh, maët yeáu trong tuaàn.
 2.Kó naêng : Reøn tính maïnh daïn, töï tin.
3.Thaùi ñoä : Coù yù thöùc, kæ cöông trong sinh hoaït.
II/ Caùc hoaït ñoäng:
Hoaït ñoäng 1 : Kieåm ñieåm coâng taùc. 
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù nhöõng maët maïnh, maët yeáu trong tuaàn.
-Caùc toå tröôûng baùo caùo.Gv nhaän xeùt chung:
-Duy trì toát neà neáp hoïc taäp. Traät töï ra vaøo lôùp, xeáp haøng nhanh, ñi hoïc ñuùng giôø, giöõ veä sinh lôùp, saân tröôøng saïch seõ Veä sinh caù nhaân goïn gaøng. 
 Hoaït ñoäng 2 : Ñöa ra phöông höôùng tuaàn 14
-Duy trì neà neáp ra vaøo lôùp, truy baøi, xeáp haøng nhanh, giöõ veä sinh lôùp.
-Hoïc vaø laøm baøi toát.
Cuûng coá -Daën doø: Nhaän xeùt tieát sinh hoaït.
- Thöïc hieän toát keá hoaïch tuaàn 14

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc