Bài soạn các môn khối 5 - Trường tiểu học số 2 Quảng Xuân - Tuần 3, 4

Bài soạn các môn khối 5 - Trường tiểu học số 2 Quảng Xuân - Tuần 3, 4

I.MỤC TIÊU

 - Biết được đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .

 - Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .

 - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh Sgk

 - Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định: - Hát

2. Kiểm tra:

- 2 HS học thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”. - HS đọc và trả lời câu hỏi

 

doc 52 trang Người đăng huong21 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường tiểu học số 2 Quảng Xuân - Tuần 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ SÔNG CẦU
TRƯỜNG TIỂUHỌC XUÂN LỘC 2
GIÁO ÁN –LỚP 5
TUẦN 3 & 4
NĂM HỌC 2011 - 2012
GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN THINH
TUẦN 3
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
SINH HOAT TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
(TPT soạn và triển khai)
TẬP ĐỌC 
LÒNG DÂN
I.MỤC TIÊU
 - Biết được đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
 - Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .
 - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh Sgk
 - Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra: 
- 2 HS học thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”. - HS đọc và trả lời câu hỏi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Đây là vở kịch đã được giải thưởng văn nghệ, trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Tác giả vở kịch là Nguyễn Văn Xe đã hi sinh trong kháng chiến.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm. Chú ý tình huống, phân biệt tên nhân vật.
Chia đoạn:
 Lời Dì Năm. ( chồng tui, thằng này là con)
Chồng chị àrục rịch tao bắn.
3.phần còn lại .
- GV kết hợp sửa sai.
Tìm hiểu bài:
+ Chú cán bộ gặp gì nguy hiểm?(TB)
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu cán bộ?(HSK)
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm cho em thích thú nhất? Vì sao?(HSG)
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn cách đọc phân vai: 5 HS đọc theo vai ( Dì 5; An; Cán bộ; Lính; Cai) HS thứ 6 làm người hướng dẫn chuyện sẽ đọc phần đầu.
4) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đóng vai.
- 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian.
- HS quan sát tranh những nhân vật.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc
- 2 HS đọc hiểu thêm chú giải.
- 1 – 2 HS đọc đoạn kịch .
+ Chú bị bọn giặc rượt bắt đuổi, chạy vào nhà Dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng Dì.
- ( Tuỳ HS chọn)
- HS đọc phân vai
TOÁN (T11) 
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
II.CHUẨN BỊ
Bảng phụ , SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - 2HS thực hiện
 Bài 1: ; 
- GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
3. Bài mới:
a) HD học sinh luyện tập
Bài 1:
Bài 2: 
- Chia 4 nhóm
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3: 
- Chấm, nhận xét
4. Củng cố dặn dò.
 *Nhận xét tiết học .
-2 Hsy tự làm 2 ý đầu nêu cách chuyển đổi.
; ; ; 
- HS làm nháp, trình bày kết quả
a) 	 b) 
c) ; d) 
- HS làm vở
a) 
b) 
c) 
d) 
..
LỊCH SỬ (T3)
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ 
I. MỤC TIÊU
 -Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và 1 số quan lại yêu nước tổ chức .
 -Trong nội bộ triều đình Huế có 2 phái : chủ hoà và chủ chiến .
 -Trước thế mạnh của giặc nghĩa quân rút lên rừng núi Quảng Trị .
 - Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đánh Pháp 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Lược đồ kinh thành Huế 1885.
Bản đồ Việt Nam.
Hình SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định
2. Kiểm tra: - 2 HS trả lời
+Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến:
- GV nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời một số câu hỏi sau:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?(K)
+ Nhân dân ta phản ứng như thế nào trước sự việc triều đình kí hoà ước với thực dân Pháp?(TB)
- GV nêu từng câu hỏi HS trả lời.
* GV kết luận: Sau khi triều đình nhà Nguyễn lí hiệp ước công nhận quyền đôhộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không kuất phục; các quan lai nhà Nguyễn chia thành hai phái: phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trương và phái chủ hoà.
* Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ H: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ H: Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. (Cuộc phản công diễn ra khi nào Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào?
 Vì sau cuộc phản công bị thất bại?
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.
* Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
- GV yêu cầu HS trả lời
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, chia sẻ các bạn những thông tin, hình ảnh mình sưu tầm, tìm hiểu được về ông vua yêu nước Hàm Nghi và về chiếu Cần Vương.
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương.
* GV tóm tắt nội dung hoạt động 3 
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- HS xác định vấn đề, sau đó đọc SGK và trả lời câu hỏi
Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm hai phái:
- Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp.
- Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc. Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập các căn cứ ở vùng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hoá. Ông còn lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập sẵn sàng đánh Pháp.
- Nhân dân ta không chịu khuất phục với thực dân Pháp.
- 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS chia thanh 5 nhóm nhỏ cùng thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
Đem mồng 5 -7 -1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng “thần công”, quân ta cho Tôn Thất Thuyếtchỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và toà khâm sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít.
Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước.
- 3 nhóm báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét.
Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi vùng Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.
Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.
- HS làm việc trong nhóm theo yêu cầu 
- 3 HS trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình- Thanh Hoá)
Phan Đình Phùng (Hương Khê – Hà Tĩnh)
Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy- Hưng Yên)
IV. Thông tin:
* Vua Hàm Nghi tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch ( 1872-1943) lên ngôi 01-7-1884. Cuộc phản công kinh thành Huế thất thủ ông mới 14 tuổi.
* Người Pháp viết về Tôn Thất Thuyết:
 Lòng yêu nuớc của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thoả hiệp nào, ông ta xem các quan lại chủ hoà như kẻ thù của dân tộc Tuy nhiên dù có sự đánh giá ông của những người cùng thời thiên vị như thế nào, một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của ông đó là sự gắn bó lạ lùng của ông đối với Tổ quốc .
+ Thành phố Long Xuyên ta có Trường Hàm Nghi, ở Phường Bình Khánh –TPLX
 Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ (T3)
Nhớ - viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.MỤC TIÊU
 - Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2; biết cách đặt dấu thanh ở âm chính .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
VBTV 5
Bảng kẻ sẵn cấu tạo mô hình.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra: HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học.
b). Hướng dẫn HS nhớ và viết:
- GV nhắc lại những điểm dễ sai, những chữ cần viết hoa.
- GV yêu cầu HS soát lại bài
- GV chấm điểm 10 HS
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2: 
- GV + HS nhận xét từng nhóm.
ĐÁP ÁN:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuôí
Em
Yêu
Màu
Tím
Hoa
Cà
Hoa
sim
o
o
e
yê
a
i
a
a
a
i
m
u
u
m
m
* Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt dưới các dấu khác ở trên).
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ dấu thanh trong tiếng.
- Vài HSk-G đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ trong bài.
- Cả lớp theo dõi và sửa.
- HS viết bài chính tả( nhớ viết)
- HS soát lại bài
- Từng cặp trao đổi sửa bài.
-2HSy đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và đánh dấu thanh vào mô hình cấu tạo như mẫu (SGK)
- HS sửa bài tập vào vở.
-2 HSK-G nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
...................................................................................................
TOÁN (T12)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
 -HS biết chuyển :
 + Phân số thành phân số thập phân.
 + Hỗ số thành phân số.
 + Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo .
II.CHUẨN BỊ
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - 2 HS lªn b¶ng
a) b) 
- Nhận xét, cho điểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
3. Bài mới:
GV hướng dẫn.
Bài 1: GV cho HSTB làm bảng/ lớplàm nháp.
Bài 2: HS tự làm(2 hỗn số đầu).
Bài 3:
Bài 4: Cho HSTB-k làm theo mẫu.
- Chấm, nhận xét, chữa bài
Bài 5: GV hướng dẫn
4. Củng cố,dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. 
- Bài 5 làm vbt nhà.
- HSTB, HSY làm 2 ý đầu, HSK-G làm cả bài.
* ; 
; 
- HS sửa nêu gợi ý.
- HSTB- Y làm dòng đầu của 3 phần.
- HSK- G Làm cả bài.
a) 1dm= m ; 3m= m ; 9dm= m
b) 1g= kg 
c) 1 phút=giờ ; 6phút= giờ=giờ
 12phút= giờ= giờ.
- Làm vở
+ 2m 3dm = 2m + m = 2m
+ 4m 37cm = 4m+ 
+1m 53cm = 1m + 
- Dành cho HSK- G
3m 27cm = 300cm +27cm =327cm.
3m27cm= 30dm + 2dm +7cm = 32dm+
3m 27dm = 3m +
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T5) 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I.MỤC TIÊU
 - Xếp được TN cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1); nắm được 1 số thành ngữ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN(BT2);hiểu nghĩ ... oạn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK.
-Hoạt động 3: 
* Xác định được những việc nên và không nên làm để BV sức khỏe ở tuổi DT.
Quan sát tranh và thảo luận.
+ Bước 1 : (làm việc theo nhóm)
 _GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi 
+Chỉ và nói nội dung từng hình 
+Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
- Các nhóm q.sát và trả lỡi
- HS khác nhận xét
+ Bước 2: ( làm việc theo nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
® Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
GDKNS: Em nên làm gì để giữ vệ sinh thân thể, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì?
3. Củng cố-Dặn dò: GV liên hệ GD BVMT.
- Chuẩn bị: Thực hành :Nói “Không”đối với các chất gây nghiện .
- Nhận xét tiết học 
..
 Kể chuyện (T 4) : TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. 
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
* Lồng ghép GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt môi trường sống của con người.
*GDKNS: KN thể hiện sự cảm thông ; KN lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tên các nhân vật, tranh SGK phóng to.
III. Các PP/KTDH: Kể chuyện sáng tạo ; Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ; 
IV. Các hoạt động: - 
1. Bài cũ: 1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
Ÿ Giáo viên nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
. 
2. Bài mới:
a. GV kể chuyện:
- Giáo viên kể chuyện 1 lần 
- Học sinh lắng nghe. 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh 
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy 
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng 
+ Hơ-bớt: anh lính da đen 
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. 
- Giáo viên kể lần 2 – giải nghĩa từ. 
 - HS chú ý nghe và xem tranh.
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: 
Kể chuyện sáng tạo
- GV yêu cầu HS kể theo nhóm . 
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. 
- Cả lớp nhận xét. 
c. Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Y/C HS theo nhóm đôi trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS theo nhóm đôi.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- Chọn ý đúng nhất. 
GV chốt ý.
GDKNS: Em nghĩ gì về hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tri?
3. Củng cố:	
- Tổ chức thi đua 
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 
4. Dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
..
 Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
 Đạo đức (T 4)
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)
I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. 
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. 
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
*GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm ; KN kiên định.
TTCC 2 của NX 1 : Cả lớp.
II. Chuẩn bị: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
III. Các PP/KTDH: Xử lí tình huống ; Tự liên hệ.
IV. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- 2 học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: 
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2).
- Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
* HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
Xử lí tình huống
- Nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến.
- Hoạt động 2: Tự liên hệ.
* HS kể 1 việc làm của mình và tự rút ra bài học.
Tự liên hệ.
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại).
- Trao đổi nhóm.
- 4 học sinh trình bày.
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng).
GDKNS: Nếu lỡ làm điều sai, em cần phải làm gì?
3. Củng cố, đóng vai: 
- Chia lớp làm 9 nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống. 
- Nêu yêu cầu 
- Các nhóm lên đóng vai.
+ Nhóm 1,2,3: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 4,5,6: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 7,8,9: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? 
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm 
- Nhóm hội ý, trả lời. 
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống?
- Lớp bổ sung ý kiến.
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?
® Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 
4. Dặn dò: 
- Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày. ® kết quả của việc thực hiện quyết định đó.
- Chuẩn bị: Có chí thì nên. 
- Nhận xét tiết học. 
.
 Toán (T 20) : LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số”.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ 
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập 
- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến 
- 2 học sinh 
- HS sửa bài 4 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm.
- Lớp nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
2. Bài mới: Luyện tập 
Ÿ Bài 1:
- 2 học sinh đọc đe.
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: 
- Phân tích đề và tóm tắt. 
- Tóm tắt đề: 
+ Tổng số nam và nữ là 28 HS.
+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5.
- Phân tích đề:
- Học sinh nhận dạng.
- Nêu phương pháp giải.
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ.
Ÿ GV nhận xét chốt cách giải. 
Ÿ Bài 2 
-GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
-Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt. 
-HS giải.
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt lại. 
- Lớp nhận xét.
Ÿ Bài 3 
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề, tóm tắt và chọn cách giải.
- Học sinh giải. 
- Học sinh sửa bài. 
Ÿ Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài. 
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố: 
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn).
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học.
- Học sinh còn lại giải ra nháp.
4. Dặn dò: 
-Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài. 
- Nhận xét tiết học.
.
 Tập làm văn (T 8) : TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
2 HS trình bày / lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
2. Bài mới:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. 
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra 
- Giáo viên gợi ý : chọn 1 đề em thích
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em. 
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. 
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 
*-Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 
HS viết bài vào giấy KT.
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”. 
.................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Dự lễ KG khá nghiêm túc 
- Đóng chưa đủ các khoản đã phổ biến .
III. Kế hoạch tuần 5:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 5.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học , tích cực xây dựng bài .
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện hoàn thành trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS Góp đá xây dựng Trường Sa .
- Nhắc nhở gia đình đóng các khoản đầu năm.
	TUẦN 3

Tài liệu đính kèm:

  • docT3+4.doc