Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 10

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 10

I/ MỤC TIÊU :

1) Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết và đúng các từ ngữ, câu văn, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đến với thiếu nhi Việt Nam.

 2) Hiểu bài: - Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

 3) Thuộc lòng một đoạn thư.

- HT<TGĐĐ HCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ viết đoạn thư cần HD học thuộc lòng.

- Tranh minh hoạ trong sách.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 248 trang Người đăng huong21 Lượt xem 865Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 
Thứ ngày
Tiết ngày
Tiết bài
Môn dạy
Đầu bài dạy
Hai
22 / 8
1
1
Chào cờ
2
1
Tập đọc 
- Thư gửi các học sinh 
3
1
Toán
- Ôn tập: Khái niệm về phân số
5
1
Khoa học
- Sự sinh sản
Ba
23 / 8
4
1
LTVC
- Từ đồng nghĩa
5
2
Toán
- Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
chiều
2
Ơn tốn
luyện tập tốn
3
Ơn T.việt
 luyện tập từ đđồng nghĩa
4
Ơn T.việt
 Luyện đọc
Tư
24/ 8
1
2
Tập đọc
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
2
3
Toán
- Ôn tập: So sánh hai phân số
 3
1
T .l.văn 
 Cấu tạo của bài văn tả cảnh
5
2
Khoa học
- Nam hay nữ
Năm
25 / 8
1
2
LTVC
- Luyện tập về từ đồng nghĩa
2
4
Toán
- Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
3
1
Chính tả
- Nghe – viết: Việt Nam thân yêu
chiều
Ơn tốn
 Ôn tập: So sánh hai phân số 
Sáu
26 / 8
Ơn T.việt
 Luyện tập về từ đồng nghĩa
1
Kể chuyện
- Lý Tự Trọng
1
2
T. l. văn 
- Luyện tập tả cảnh 
2
5
Toán
- Phân số thập phân
3
1
SHL
- Kiểm điểm cuối tuần
 Thứù hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
 Tập đọc 
Tiết1 : Thư gửi các học sinh
I/ MỤC TIÊU :
1) Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết và đúng các từ ngữ, câu văn, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đến với thiếu nhi Việt Nam.
	2) Hiểu bài: - Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
	3) Thuộc lòng một đoạn thư.
- HT<TGĐĐ HCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn thư cần HD học thuộc lòng.
- Tranh minh hoạ trong sách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định:
2. Dạy bài mới: 
 A,Giới thiệu bài: 
 b) Luyện đọc:
- Chia đoạn văn; hướng dẫn HS luyện đọc, chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng và giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
 c) HD tìm hiểu bài:
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
 + Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
 + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
+ Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh? Bác gửi gắm hy vọng gì vào các em?
- HD nêu nội dung bài.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm đoạn thư rồi HD luyện đọc.
 e) Hướng dẫn học thuộc lòng:
- HD cách học thuộc lòng.
4. Củng cố. Dặn dò: 
- Câu chuyện này giúp cho em hiểu thêm được điều gì?
 - Nhậïn xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục HTL; đọc trước bài Quang cảnh làng mạc ngàymùa.
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- HS khá đọc toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, hy vọng, tin tưởng).
- Đọc từng đoạn nối tiếp (2 lượt).
 + Giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạïn trong nhóm.
- Đọc cả bài.
 - Đọc thầm đoạn văn có nội dung trong câu hỏi để trả lời. 
 + Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam DCCH; HS bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
 + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu.
 + Phải cố gắng, siêng năng, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
+ Yêu quý, tin tưởng các em; hy vọng các em học thành tài để mai này xây dựng đất nước
- Nghe, nhận xét cách đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- Thi đọc thuộc lòng.
Toán
 Tiết 1 : Ôn tập: Khái niệm về phân số 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; biết đọc, viết phân số.
- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0; viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình ở SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ôn tập: Khái niệm về phân số
 b) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- HD quan sát các tấm bìa.
 c) Ôn tập cách viết thương, cách viết STN dưới dạng phân số: (HD hiểu từng chú ý).
- Chú ý 1): HD viết 1 : 3; 4 : 10;  dưới dạng phân số.
- Tiến hành tương tự cho các chú ý 2), 3), 4).
 d) luyện tập : 
 Bài 1: Đọc phân số và nêu tử số, mẫu số.
- Nhận xét.
 Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số
 Bài 3: Viết STN dưới dạng phân số
Nhận xét, chấm một số vở. 
 Bài 4: Viết số thích hợp
4. Củng cố- Dặn dò: 
 - Tiếp tục tự học.
 - Chơi trò “Đố bạn”.
 - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe. 
- Quan sát; nêu tên gọi, viết và đọc phân số.
- Quan sát và cho thêm ví dụ ra nháp.
- Nêu yêu cầu bài. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Trình bày.
- Làm vào vở. 
- Làm vào vở. 
- Trình bày nhanh ở bảng; trao đổi vở kiểm tra.
- Đố vui (trả lời miệng).
Khoa học
Tiết1: Sự sinh sản 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Nhận ra mỗi người đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Mở đầu: Nêu các chủ đề và tóm tắt nội dung. 
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
 b) Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”
- Phổ biến cách chơi: Mỗi cặp HS vẽ 1 em bé và 1 người mẹ hay người bố của em bé sao cho có nét giống. Sau đó mỗi em được phát một phiếu rồi em phải đi tìm người thân của đối tượng được vẽ.
 + Tại sao chúng ta tìm được bố hay mẹ cho các em bé? Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
 c) Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- HD quan sát và đọc lời thoại rồi liên hệ về gia đình mình.
 + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
 + Điều gì xảy ra nêu con người không có sự sinh sản?
- Nêu kết luận.
4. Củng cố.- Dặn dò: : 
- Đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
 -Xem lại bài
- Lắng nghe. 
-Vẽ theo cặp.
- Tiến hành chơi (tìm nhanh sẽ thắng).
- Nêu kết luận.
- Làm việc theo cặp.
- Trình bày. 
 + Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
.
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Luyện từ và câu 
 Tiết 1 : Từ đồng nghĩa 
I-MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
- HS khá giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT 3).
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết các đoạn văn phần Nhận xét.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
 b) HD nhận xét: 
 Bài tập 1: So sánh nghĩa các từ trong đoạn văn
- HD so sánh nghĩa các từ đó.
- Chốt: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
 Bài tập 2: Thay từ đồng nghĩa
- Nhận xét, chốt lời giải.
 c) HD Ghi nhớ: 
- Khắc sâu cho HS.
 d) HD luyện tập: 
 Bài tập 1: Xếp từ theo nhóm
- HD cách làm.
- Nhận xét (lời giải: + nước nhà – non sông
 + hoàn cầu – năm châu).
 Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa
- Nhận xét, chốt lời giải:
 + Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh tươi,
 + To lớn: to, to tướng, vĩ đại, khổng lồ,
 + Học tập: học, học hành, học hỏi,
 Bài tập 3: Đặt câu
- HD cách đặt câu.
- Chấm một số vở, nhận xét. 
4. Củng cố- Dặn dò: 
 - Học thuộc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe. 
- Nêu yêu cầu bài. Đọc đoạn văn.
- Xác định các từ in đậm:
 a) xây dựng – kiến thiết
 b) vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
- So sánh: nghĩa các từ này giống nhau (chỉ cùng hoạt động, màu sắc).
- Nêu yêu cầu bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày.
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Tự cho thêm ví dụ.
- Nêu yêu cầu bài. Đọc đoạn văn.
- Xác định từ in đậm, trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày, ghi vào vở.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm vào vở (thi đua ai tìm được nhiều).
- Trình bày.
- Làm vào vở. 
- Đọc trước lớp.
Toán
Tiết 2 : Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số của PS.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ cho 4 nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Cho 4 HS làm 4 ví dụ nhỏ trong phần Chú ý ở bài trước. 
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
 b) Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- HD HS theo ví dụ 1.
- Tiến hành tương tự với ví dụ 2.
 c) Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
- HD cách rút gọn phân số .
- HD quy đồng mẫu số.
 d) luyện tập : 
 Bài 1: Rút gọn phân số (làm cùng lúc ôn tập)
 Bài 2: Quy đồng mẫu số (làm cùng lúc ôn tập)
- Chấm một số vở, nhận xét. 
 Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau
- Nhận xét.
4. Củng cố:Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe. 
- Tự cho số tự nhiên để nhân vào tử và mẫu số để đượ ... øi: Nêu MT tiết học.
 b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* MT: Ôn lại các kiến thức trong bài: Nam hay nữ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Yêu cầu HS tự làm BT 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- Nhận xét, kết luận:
 1) Tuổi vị thành niên: 10–19; tuổi dậy thì ở nữ: 10–15; tuổi dậy thì ở nam: 13 – 17.
 2) Ý d: là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
 3) Ý c: Mang thai và cho con bú.
 c) Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
* MT: Viết hoặc vẽ được sô đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
- HD ghi sơ đồ cách phòng tránh các bệnh đã học (trước tiên, liệt kê toàn bộ cách phòng tránh từng bệnh. Sau đó viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ.
- Nhận xét, bổ sung, cho HS ghi nhớ.
- Lắng nghe. 
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày.
- Nêu một số đặc điểm ở lứa tuổi dậy thì.
- Thảo luận theo tổ (mỗi tổ trình bày một bệnh).
- Trình bày. 
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò: - Xem lại bài; Vận động mọi người cùng thực hiện phòng tránh bệnh tật. 
-----------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu Tiết: 20
 Bài: Kiểm tra định kỳ 
Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I (nêu ở tiết 1 Ôn tập)
Toán Tiết: 49
 Bài: Luyện tập
I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ cho BT 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: HS thực hiện và nêu phép cộng: 13,57 + 6,485.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a) Giới thiệu bài: Luyện tập
 b) Thực hành: 
 Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị 
 a+b, b+a
- Nhận xét.
 Bài 2a, c: Tính rồi thử lại
- HD về cách làm.
- Nhận xét.
 Bài 3: 
- HD thêm.
- Chấm một số vở, nhận xét. 
 Bài 4: 
- HD HS giải tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. Chẳng hạn: HD cần tìm tổng số mét vải đã bán và tổng số ngày bán.
- Lắng nghe. 
- Làm vào nháp theo từng ô.
- Nhận xét, sửa chữa.
- So sánh kết quả, đưa ra nhận xét:
 a + b = b + a
- Thảo luận nhóm 4 (1 em tính, 1 em thử lại bằng tính chất giao hoán).
- 3 cặp lên trình bày.
- Nêu cách giải trong nhóm đôi.
- Làm vào vở. 
Bài giải: 
Chiều dài của hình chữ nhật:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật:
(24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
Đáp số: 82 m.
- Nêu yêu cầu bài. 
- Làm vào vở: Bài giải: 
Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần 314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong hai tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được: 
840 : 14 = 60 (m)
Đáp số: 60 m.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Tự luyện tập thêm ở nhà.
Buổi chiều 
To¸n :
LuyƯn tËp
I.Mơc tiªu:
- Cđng cè cho häc sinh c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch, c¸ch chuyĨn ®ỉi ®¬n vÞ ®o 
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng chuyĨn ®ỉi ®¬n vÞ ®o.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiĨm tra bµi cị : Häc sinh kĨ tªn c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch tõ lín ®Õn nhá.
Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ tuyªn d­¬ng.
2.D¹y bµi míi:
H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1: ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ mÐt vu«ng (theo mÉu)
2m2 14dm2 ; 15m2 62dm2 ; 39m2 2dm2 ; 32dm2 ; 2m2 57dm2
Bµi gi¶i: 39m2 2dm2 = 39m2 + m2 = 39 m2
2m2 14dm2 = 2m2 + m2 = 2 m2 ; 15m2 62dm2 = 15m2 + m2 = 15 m2
32dm2 = m2 ; 2m2 57dm2 = 2m2 + 57dm2 = 2 m2
Bµi tËp 2: ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ ®Ị-xi-mÐt vu«ng.
5m2 56dm2 = 556dm2 	5300cm2 = 52dm2
43m2 57dm2 = 4357dm2	68 900cm2 = 689dm2
102m2 79dm2 = 10 279dm2	900 000mm2 = 90dm2
2dam2 24dm2 = 2 0 024dm2	2500cm2 = 25dm2
78dam2 97dm2 = 780 097dm2	710000mm2 = 71dm2
Bµi tËp 3 : Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
a)5cm2 9mm2 = ..mm2	b)4m2 27mm2 = ..mm2
Sè thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo chç chÊm lµ:
a) A. 509	; B. 590 ; C. 59	 ; D. 5900
b)A. 4027	; B. 40 027 ; C. 42 700	; D. 427
3.DỈn dß : VỊ nhµ «n l¹i b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.
 _____________________________________
Rèn chữ:
Bài 10
I/ Mục tiêu.
-Học sinh viết đúng , đẹp bài viết.
-Rèn kỹ năng viết chữ.
Giáo dục tính cẩn thận.
II/ Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi học sinh viết bài trước
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới;
-Giáo viên giới thiệu bài viết
-Nêu câu hỏi tìm hiểu bài
-Giáo viên viết mẫu
-Nhắc nhở học sinh trước khi viết
-Giáo viên theo dõi
-Thu bài chấm.
3.Củng cố:
-Nhận xét giờ học
 -Học sinh trả lời
-Học sinh viết bảng
-Học sinh viết vở
Kể chuyện Tiết: 10
 Bài: Ôn tập giữa học kỳ I (tiết 4)
I/ MỤC TIÊU :
 1. Hệ thống hoá vốn từ ngữ, lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gần với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu.
 2. Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ cho BT 1; phiếu học tập cho BT 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: 	HS cho ví dụ về danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ.
	3. Dạy bài mới:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ -YC tiết học
 b) Bài tập 1: Lập bảng từ ngữ về các chủ điểm theo mẫu
- HD mẫu để HS hiểu rõ hơn về danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét, bổ sung.
 c) Bài tập: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa
- Chấm một số phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nêu ví dụ để hiểu thêm.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày. 
- Làm vào phiếu học tập.
- Kiểm tra chéo, bổ sung.
4. Củng cố: - Nhậïn xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS tiếp tục luyện đọc, ôn tập.
 -----------------------------------------------------------
Thứù sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn Tiết: 20
 Bài: Kiểm tra định kỳ 
Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I:
 - Nghe – viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
 - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài.
-----------------------------------------------------
Toán Tiết: 50
 Bài: Tổng nhiều số thập phân
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ cho BT 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: HS thực hiện phép cộng: 56,046 + 4,97 rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
	3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a) Giới thiệu bài: Luyện tập
 b) HD tính tổng nhiều STP: 
- Nêu ví dụ ở SGK rồi viết phép tính: 
 27,5 + 36,75 + 14,5 =? (l)
- HD cách đặt tính.
- HD làm bài toán ở SGK:
 c) Thực hành: 
 Bài 1a, b: Tính 
- Yêu cầu làm ý a, b.
- Nhận xét.
 Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của (a+b)+c và a+(b+c).
- HD thêm về cách làm.
- Nhận xét, khắc sâu cho HS về tính chất kết hợp của phép cộng.
 Bài 3a, c: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính
- HD thêm và YC HS giải ý a, c.
- HD HS giải ý b, d tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. 
- Chấm một số vở, nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- Nêu lại yêu cầu bài. 
- Đặt tính rồi tính vào nháp.
- Tự nêu phép tính rồi giải nháp.
- Nêu cách tính tổng nhiều STP.
Làm vào vở, 4 em giải trên bảng:
5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87; 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76
20,08 + 32,91 + 7,15 = 60, 0,75 + 0,09 + 0,8 = 1,64.
- Thống nhất kết quả, sửa bài.
- Nêu thứ tự tính theo biểu thức.
- Thảo luận nhóm đôi (mỗi em 1 biểu thức); lên bảng làm.
- Thống nhất kết quả, sửa bài.
- Nhận xét so sánh giá trị 2 biểu thức.
- Nêu lại tính chất.
- Thi giải vào vở, 2 em làm bảng:
 12,7 + 5,89 + 1,3 38,6 + 2,09 + 7,91
= (12,7 + 1,3) + 5,89 = 38,6 + (2,09 + 7,91)
= 14 + 5,89 = 38,6 + 10
= 19,89 = 48,6
 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 * 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (5,75 + 4,25)+(7,8 + 1,2) =(7,34 + 2,66) +(0,45+ 0,55)
= 10 + 9 = 10 + 1
= 19 = 11
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Tự luyện tập thêm ở nhà.
---------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp – Tuần 10
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết góp ý, khuyên nhủ các bạn; thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- HS biết vâng lời thầy cô, yêu quý bạn bè. 
- HS tích cực học tập tại nhà.
II/ SINH HOẠT LỚP:
1. Nhận xét tình hình lớp học trong tuần:
 * Nề nếp: + Đi học đúng giờ và đầy đủ.
 + Ăn mặc gọn gàng, thực hiện đúng nội quy trường lớp. 
 * Học tập: + Một số em hơi giảm sút trong tự học: 
 + Ngồi học chưa tập trung suy nghĩ. 
 * Các công tác khác: + Thực hiện vệ sinh tương đối tốt ở trong và ngoài lớp.
 + Chào cờ, tập thể dục, sinh hoạt giữa buổi tập trung chập.
 + Đóng đậu các khoản phí còn chậm.
 + Cờ đỏ theo dõi chưa tốt.
2. Nêu một số yêu cầu và công việc cần làm trong tuần sau:
- Phải tích cực học tập, tự học ở nhà, học đều ở các môn; tập trung ở môn học còn yếu.
- Sinh hoạt, thể dục giữa giờ, chào cờ phải nghiêm túc, tập trung nhanh nhẹn.
- Tích cực tham gia các hoạt động trường lớp; chăm sóc bồn hoa.
- Thu nộp giấy vụn.
3. Một số hoạt động trong buổi sinh hoạt: 
- HS tự nhận lỗi, nêu một số khuyết điểm của mình để các bạn khác góp ý.
- GV nêu mục đích việc học: Học để hiểu biết; để làm việc; để cùng chung sống; để làm người.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1tuan 10.doc