Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 6

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 6

I.Mục tiêu:

- Giới thiệu ch¬ương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu học sinh biết đ¬ược nội dung cơ bản của ch¬ương trìnhvà có thái độ học tập đúng.

- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện, biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.

- Ôn ĐHĐN:Cách chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp học.

- Trò chơi " Kết bạn". Yêu cầu HS nắm đ¬ược cách chơi, nội quy chơi và hứng thú trong khi chơi.

II.Địa điểm - Ph¬ương tiện:

 - Địa điểm: Sân tập

 - Phư¬ơng tiện: Còi .

III.Tiến trình bài giảng:

 

doc 172 trang Người đăng huong21 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 : 
 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
 TỔ CHỨC LỚP - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI KẾT BẠN
I.Mục tiêu:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu học sinh biết được nội dung cơ bản của chương trìnhvà có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện, biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. 
- Ôn ĐHĐN:Cách chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp học.
- Trò chơi " Kết bạn". Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi và hứng thú trong khi chơi.
II.Địa điểm - Phương tiện:
 - Địa điểm: Sân tập
 - Phương tiện: Còi .
III.Tiến trình bài giảng:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
TG
SL
A.Phần mở đầu:
 1. Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu .
 2. Khởi động: 
Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp, ép dây chằng.
B.Phần cơ bản:
1. Tổ chức lớp:
 - Chia làm 3 tổ, mỗi tổ có 1 tổ trưởng.
- Giới thiệu nội dung chương trình.
- Phổ biến nội yêu cầu tập luyện.
- Chọn cán sự lớp.
 2. Ôn ĐHĐN:
- Cách chào, báo cáo khi bắt đầu, kết thúc giờ học.
3. Trò chơi : Kết bạn .
C.Phần kết thúc:
 - Tập trung thả lỏng hồi tĩnh.
 - Nhận xét buổi học.
 - Hướng dẫn về nhà.
8p
22p
4p
8p
10P
5p
2x8n
10l
5l
2x8n
= = = = = 
 = = = = =
 = = = = =
 5 
 (GV) 
GV phân tích giảng cho HS hiểu và thực hiện.
GV làm mẫu, sau đó cho cả lớp cùng tập
GV phân tích hướng dẫn các em cách chơi, cho HS chơi thử - thật.
= = = = = 
= = = = = 
= = = = = 
 5 
 (GV) 
Tiết 2: Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiªu:
 1.KiÕn thøc:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu.
- Hiểu nội dung bức thư: B¸c Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đ¸ng sự nghiệp của cha «ng để x©y dựng thành c«ng nước Việt Nam mới.
 2.Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy bức thư.
- Đọc đúng các từ ngữ: câu, đoạn, bài.
- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng.
- Häc thuéc lßng ®o¹n th¬:”Sau 80 n¨m giêicña c¸c em”
 3.Th¸i ®é:
-Tù gi¸c tÝch cùc häc tËp ®Ó x©y dùng ®Êt n­íc.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 *GV: - Tranh minh họa.
 - Bảng phụ .
 *HS: 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ : 
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu 5 chủ điểm.
- Giới thiệu bài “Thư gửi các học sinh”.
3.2.HD luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài.
- GV tóm tắt ND bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó: Cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài. HD giọng đọc
3.3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH.
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt với những ngày khai trường khác ?
+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ?
+ HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
+ Cuối thư, Búc chúc HS như thế nào ?
- ND bài nói lên điều gì ?
- GV chốt lại( Bảng phụ)
3.4. HD đọc diễn cảm- HTL:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn “ Sau 80 năm..các em ”
- Nhận xét ,ghi điểm
4.Củng cố: 
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. 
- Hát.
- HS quan sát,lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Bài chia làm 2 đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp
- 2 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.
- Đại diện 2 cặp thi đọc
- HS theo dõi lắng nghe
- HS đọc thầm TLCH.
- Là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.từ ngày khai trường này các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đó để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên toàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu.
- Bác chúc HS một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp
- HS nêu
- 2 HS đọc lại
- 2 HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi dọc thầm.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS học thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Nhắc lại nội dung bài.
TiÕt 3:	 To¸n
 ¤n T©p : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Môc tiªu:
 1.KiÕn thøc:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số.
 2.Kỹ n¨ng: - HS đọc và viết đúng các phân số
 3.Thái độ: - HS yêu thích học toán. 
II.§å dïng d¹y - häc:
 * GV: - Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ SGK.
 * HS : 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1.Tæ chøc:
2.Bài cũ: KT s¸ch vë HS
3.Bài mới: 
3.1.Giíi thiÖu bµi.
3.2.HD «n tËp.
+ Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn:
- GV viết lên bảng phân sè , đọc là : hai phần ba.
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
- Cho HS chỉ vào các phân số : và nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. 
+ Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3; 4 : 10 ; 9 : 2 ;  dưới dạng phân số. Chẳng hạn 1 : 3 = ; rồi giúp HS tự nêu : một phần ba là thương của 1
 chia 3. Tương tự với các phép chia còn lại. 
3.3.HD lµm BT
*Bài tập 1:
a, Đọc các phân số
;;;;
b, Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên
- GV nhận xét ,sửa sai
*Bài tập 2: - Viết các thương sau dưới dạng các phân số. 
3:5 ; 75:100 ; 9:17 
- Nhận xét,chốt lại kết quả đúng
*Bài tập 3: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
32 ; 105 ;1000
- GV ghi điểm, chốt lại
*Bài tập 4: Viết số thích hợp vàp ô trống
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét,chốt kết quả đúng
4.Củng cố: 
- GV hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Về làm BT VBT 
- Hát
- HS l¾ng nghe
- HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số .
- Một vài HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS nêu như chú ý 1 trong SGK. (Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho).
- Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc phân số,nêu tử số và mẫu số.
- HS đọc yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
3 :5 = ; 75:100 = ; 9:17=
- HS làm vở, 1 HS làm bảng
32 = ; 105 = ; 1000 = 
- HS nhận xét
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lờn bảng làm
a, điền: 6
b, điền: 0
- HS nhắc lại bài học
Tiết 4: Đạo đức
 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
 2.Kỹ năng: - Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.
 3.Th¸i ®é: - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Tranh , ¶nh .
 * HS : 
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ : KT sách vở của HS
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
- HS hát tập thể bài Em yêu trường em nhạc và lời: Hoàng Vân. 
3.2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận: 
+ Tranh vẽ gì ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ?
+ Theo em chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối lớp khác học tập. 
3.3. Hoạt động 2:Làm bài tập 1, SGK.
- GV nêu yêu cầu bài tập 1: Theo em , HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào dưới đây?
 a. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
 b. Thực hiện đúng nội qui của trường, của lớp.
 c. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.
 d. Nhường nhịn, giúp đỡ các em HS nhỏ.
 đ. Buộc các em nhỏ phải làm theo mọi ý muốn của mình.
 e. Gương mẫu về mọi mặt cho các em HS lớp dưới noi theo. 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài 
tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta phải thực hiện.
3.4. Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời 2 HS lên tự liên hệ trước lớp.
- Kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
3.5. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên.
- GV yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về 1 số nội dung sau:
 + Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì?
 + Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
 + Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình”rèn luyện đội viên”? 
 + Hãy nêu những điểm bạn đã thấy mình xứng đáng là HS lớp 5.
- GV nhận xét, chốt lại.
4.Củng cố:
- Nhận xét giờ học. 
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Cả lớp hát.
- HS quan sát, thảo luận và trả lời.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe.
- HS ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi.
- 3 - 4 HS trình bày.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe 
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận.
- 2 HS lên tự liên hệ.
- HS thay nhau phỏng vấn các HS khác.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại ND bài.
Tiết 5:	Lịch sử
 “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Biết Trương Định là một trong những tấm gương chống Pháp tiêu biểu ở Nam Kì
 2.Kỹ n¨ng: - Hiểu được với tấm lòng yêu nước ở Trương Định không theo lệnh vua, ông ở lại cùng dân chống Pháp
 3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: 
3.2.Hoạt động 1.Thảo luận nhóm
- GV giao nhiệm vụ (phiếu )
+ Những suy nghĩ, băn khoăn của 
Trương Định khi nhận được lệnh của triều đình.
- GV chốt ý đúng
+ Tình cảm của nhân dân và nghĩa quân với Trương Định
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Kết luận: Nhấn mạnh những kiến thức cần nắm theo 3 ý đã nêu
3.3. Hoạt động 2:
- GV đặt vấn đề:
+ Em có suy nghĩ gì trước việc làm của Trương Định?
+ Em biết gì thêm về Trương Định ?
- Nhận x ... .
2.Kỹ năng: - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
3.Thái độ: - Có ý học tập.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Phiếu BT
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài. 
3.2.HD làm BT.
*Bài tập 1: 
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
*Bài tập2: 
- HD và yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài tập 3: 
- Tỉ lệ 1 : 1000 cho biết gì ?
- Nêu các bước giải toán 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố:
- GV hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- 1 HS lên bảng làm.
5ha = 50000m2 ; 2km2 = 2000000 m2
- HS lắng nghe.
- HS đọc ND bài tập.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp. 
 Bài giải
Diện tích nền căn phòng là:
9 x 6 = 54 (m2)
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là:
540000 : 900 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên
- HS đọc ND bài tập. 
- 1 HS làm trên phiếu ,lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng đó là:
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
80 x 40 = 3200 (m2)
b. 3200m2 gấp 100m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 lần
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
50 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 (tạ)
 Đáp số: a) 3200 m2
 b) 16 tạ
- HS đọc ND bài tập.
- HS nêu 
- Tìm chiều dài, chiều rộng thật của mảnh đất 
- Tìm diện tích mảnh đất đó. 
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài của mảnh đất là
5 x 1000 = 5000 (cm)
5000 cm = 50 cm
Chiều rộng của mảnh đất đó là:
3 x 1000 = 3000 (cm)
3000 cm = 30 m
Diện tích của mảnh đất đó là :
50 x 30 = 1500 (m2)
Đ/S: 1500 m2
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 5:	Luyện từ và câu
 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
2.Kỹ năng: - Bước đầu hiểu tác dụng của các biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
3.Thái độ: - Có ý thức học tập
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Bảng phụ.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Đọc thuộc lòng những thành ngữ và đặt câu với mỗi thành ngữ BT4 trang 56
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài. 
3.2.Phần nhận xét:
- GV viết bảng: Hổ mang bò lên núi 
+ Em hiểu câu trên như thế nào ?
+ Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy ?
+ Nêu tác dụng của cách dùng từ đồng âm để chơi chữ ?
3.3.Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
3.4.Luyện tập: 
*Bài tập 1: 
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
*Bài tập2: 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố: 
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò:
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- 2HS đọc và đặt câu. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc 
+ Rắn hổ mang bò lên núi 
+ Con hổ đang mang con bò lên núi 
+ Do ngời viết sử dụng từ đồng âm để có ý tạo ra 2 cách hiểu.
- HS nêu
- 3- 4 HS đọc. 
- HS đọc yêu cầu BT.
- Từng cặp trao đổi tìm từ đồng âm trong mỗi câu. 
- Lần lượt HS nêu, lớp nhận xét trao đổi.
a) Đậu 1: Dừng ở chỗ nhất định 
 Đậu 2: Đậu để ăn
 Bò 1: Một hoạt động 
 Bò 2: Thịt con bò 
b) Chín 1: Tinh thông 
 Chín 2: Số 9 
c) Bác 1: Từ xưng Hô 
 Bác 2: Làm chín thức ăn bằng đun nhỏ lửa và khuấy thức ăn đến sền sệt 
 Tôi 1: Xưng hô
 Tôi 2: Đổ nước vào làm cho tan 
d) Con ngựa thật đá con ngựa đá, con ngựa bằng đá không đá con ngựa thật 
 Con ngựa bằng đá, đá con ngựa bằng đá, con ngựa bằng đá, đá con ngựa thật 
- HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng đăt câu, lớp làm ra nháp. 
VD: Tôi đá phải hòn đá 
 Bé thì bò còn bò lại đi 
 Chị Nga đậu xe lại mua cho em gói xôi đậu
- Nhắc lại ND bài.
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 nam 2011
Tiết 1:	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
2.Kỹ năng: - Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước cụ thể.
3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác làm bài
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Tranh, ảnh.
 * HS : 
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
- Gọi HS đọc đơn xin gia nhập đội tình nguyện. 
- Nhận xét, ghi điểm 
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài. 
3.2.HD làm BT. 
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
+ Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ?
+ Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
*Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài vào vở
- Hát – KT sĩ số.
- 2 HS đọc, lớp nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS đọc thầm đoạn văn trao đổi theo cặp, nối tiếp phát biểu.
a) Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời.
+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm giống gió.
+ Tác giả liên tưởng như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi , hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
b) Con kênh được quan sát lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
+ Giúp người đọc hình dung ra được hình ảnh con kênh Mặt Trời thật cụ thể sinh động hơn, gây ấn tượng sâu sắc đối với người đọc.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.
- 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 2:	Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
2.Kỹ năng: - Giải bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một phân số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3.Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : - Phiếu BT.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Nêu bảng đơn vị đo diện tích ? Muốn đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới.
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD làm BT.
*Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét ,chữa bài.
*Bài tập 2:
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài tập 3:
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài tập 4:
- HD và yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp.
 a) 
 b) 
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm vào phiếu theo nhóm.
a) 
b) 
c) =
d) 
- HS đọc ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
5 ha = 50000 m2
Diện tích hồ nước là:
50000 = 15000 m2
 Đáp số: 15000m2
- HS đọc ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
	Bài giải
Ta có sơ đồ:
 ? Tuổi
30 tuæi
Tuổi bố: 
Tuổi con:	
 ? Tuổi
	Hiệu số phần là:
4 - 1 = 3 (phần)
 Tuôi con là:
30 : 3 = 10 (tuổi)
 Tuổi bố là:
10 x 4 = 40 ( tuổi)
 Đáp số: Bố 40 tuổi
 Con 10 tuổi
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 4:	Khoa học
 PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nhận biết 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét 
2.Kỹ năng: - Nêu tác nhân, đường lây chuyền bệnh sốt rét 
 - Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi 
3.Thái độ: - Có ý thức tự bảo vệ mình và người thân. 
II.Đồ dùng dạy - học: 
 * GV : -Tranh, ảnh.
 * HS :
III.Các hoạt động day - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
+ Chỉ nên dùng thuốc khi nào ?
+ Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài 
3.2.Hoạt động 1: Làm việc với SGK /26
- Yêu cầu HS đọc lời thoại hình 1,2 (Trang 26) và trả lời câu hỏi.
+ Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ?
+ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ?
+ Tác nhân gây bệnh sốt rét ?
+ Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ?
3.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận 
- Yêu cầu HS thảo luận TLCH.
+ Muỗi A- nô- phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà ?
+ Khi nào muỗi bay ra đốt ngời ?
+ Bạn có thể làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành ? 
+ Làm gì không cho muỗi sinh sản ?
+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người ?
- Nhận xét kết luận.
4.Củng cố:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm BT VBT.
- Hát.
- 2HS nêu, lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS đọc và thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
+ Cách 1 ngày lại xuất hiện 1 cơn sốt có 3 giai đoạn. Rét run - sốt cao - ra mồ hôi - hạ sốt 
+ Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể chết người vì hồng cầu bị phá huỷ sau mỗi cơn sốt rét 
+ Do loại ký sinh trùng gây ra. 
- Đường lây truyền: Muỗi A - nô - phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho con người.
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Ẩn náu ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm, và đẻ trứng ở những nơi nước đọng ao tù hoặc ở ngay trong các mảnh bát, chum, vại,  có chứa nước 
+ Tối và đêm.
+ Phun thuốc riệt muỗi, tổng vệ sinh không cho muỗi ẩn nấp. 
+ Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi nước đọng, lấp những vũng nước, thả cá để chúng ăn bọ gậy 
- Ngủ màn, mặc quần dài, áo dài, ..buổi tối ., 1 số nơi người ta còn tẩm màn bằng chất phòng muỗi.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 6: Giáo dục tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 6
I.Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu ,nhược điểm tuần qua.
- HS nắm được phương hướng tuần tới.
- Giáo dục HS vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
II.Nội dung nhận xét:
 *Ưu điểm:
+ Đạo đức: 
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động.
+ Học tập:
	 - Đi học đều ,đúng giờ
 - Trong lớp chú ý nghe giảng,xây dựng bài
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao.
+ Thể dục vệ sinh: Tương đối sạch sẽ gọn gàng.	
 *Nhược điểm:
- Còn một số em chưa tích cực học bài
- Chữ viết còn xấu: Hiếu, Hồng, Trần Đúng, Dự
III.Phương hướng tuần tới:
- Khắc phục những nhược điểm.
- Phát huy những ưu điểm tuần qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Trung 1,2,3,4,5,6.doc