Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 10

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 10

I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân

- So sánh số đo độ dài viết được một số dạng khác nhau

- Giải bài toán liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc "tỉ số"

II-Đồ dùng dạy học:

 - Bảng nhóm, vở bài tập

III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 53 trang Người đăng huong21 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán(T46)
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân
- So sánh số đo độ dài viết được một số dạng khác nhau
- Giải bài toán liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc "tỉ số"
II-Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm, vở bài tập
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Bài : Luyện tập chung 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 5 trang 48/ SGK
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập 
+ Bài 1: Cho HS nêu miệng cách chuyển 
- Nhắc lại cách chuyển
- Theo dõi, giúp HS chậm
+ Bài 2: Cho HS nêu cách đổi đơn vị đo, nhận xét các số đo độ dài trong bài tập
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 rồi nêu miệng kết quả.
Bài 3: Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân
- YC HS nêu cách đổi
- Theo dõi giúp HS chậm hoàn thành bài.
 Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề
* Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
* Đây là dạng toán nào đã học? Có thể giải bằng cách nào?
- YC HS làm vào vở rồi chữa bài trên bảng phụ. Theo dõi giúp HS chậm.
- GV nhận xét cùng HS
- Chốt lại cách làm dạng toán vừa giải.
- Chấm 4-5 bài, nhận xét chung.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về tiếp tục hoàn thành bài tập ở vở bài tập
5'
1'
40'
4'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi- Nhận xét
+ Bài 1: - 1 HS khá nêu
- Theo dõi
- HS thực hiện bài tập( HS chậm làm câu a,b. HS khá giỏi làm cả bài)
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét sửa sai. Kết quả:
 a) = 12,7 b) = 0,65 
c) = 2,005 d) = 0, 008
+ Bài 2: HS điền số đo vào chỗ trống( Làm miệng)
 11,020 km = 11,02 km
 11 km 20 m = 11,02 km
 11020 m = 11,02 km
Như vậy, các số đo độ dài bằng nhau và bằng 11,02 km
+ Bài 3 :
- 1 HS giỏi nêu.
- HS tự làm vào vở, chữa bài, giải thích cách làm
a) 4m 85 cm = m = 4,85 m
+ Bài 4: 
-1 HS chậm đọc đề
- HSTL
- HS nêu
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS khá làm ở bảng phụ.
- Lớp nhận xét sửa sai
- Theo dõi ghi nhớ
 Tập đọc
Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1)
I-Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chíh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. )
2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam- . Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên. Theo mẫu trong SGK
II-Đồ dùng dạy- học: 
 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần học
+ 11 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
+ 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng để HS bốc thăm
III-Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: ( 2 phút)
 - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS trong 9 tuần đầu học kỳ I
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
 - GV tiến hành kiểm tra 1/4 số HS trong lớp (5-6 HS)
* GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
* GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau
+ Bài tập 2: Lập phiếu thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- GV phát giấy cho các nhóm làm việc theo mẫu:
Chủ điểm
Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc nhiều hơn
2p
25p
20p
3p
- Theo dõi
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút)
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
2/ HS làm việc theo nhóm 4( Nhóm nhiều TĐ)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Theo dõi nhận nhiệm vụ.
Ôn toán: LUYỆN TẬP 
I-Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về viết số thập phân dưới dạng đơn vị đo diện tích 
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về cộng số thập phân .
- Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích . 
 - HS yếu làm được một số bài tập đơn giản .
 - Rèn các em tính cẩn thận khi làm bài .
II-Đồ dùng dạy- học: 
- VBT
III-Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
1. Ôn lại kiến thức cũ :
H :Nêu lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ gữa các đơn vị đo ?
- Nhận xét – sửa 
2 . Thực hành 
 - Học sinh hoàn thành bài tập sau :
Bài 1 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
 A . 7 m 2 2680 cm2 = .. cm2 .
 B . 24 ha 6 dam2 =  m2
 C . 7 km 2 29 ha =  dam2 
 D . 70000 m2 = âhhhhhhhhh ha
 * GV giúp đỡ hs yếu .
Bài 2 : Viết số đo dưới dạng số thập phân .
 Có đơn vị là ki-lô -mét vuông .
 a. 7030m2 = ; 900ha =
 b. 292636m2 = ; 14ha = 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết :
 A .0,9 < x < 1,2 
 B . 23,99 < x < 24,01 
 * GV giúp đỡ hs yếu .
Bài 4 : (bài 5 VBT trang 58 )
 - Gọi hs đọc đề bài , xác định đề và giải bài toán theo cách” tìm tỉ số “ hoặc “rút về đơn vị” 
 * GV giúp đỡ hs yếu hoàn thành bài tập 3 nếu còn thời gian tham khảo bài 4 .
 - Nhận xét – sửa sai . 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
7'
33'
3'
1 .Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi của GV và cho ví dụ .
- Lớp nhận xét , sửa 
2 .Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thực hiện theo yêu cầu .
Bài 1:Học sinh thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
- Học sinh yếu làm được 4 phép tính .
 - Lần lượt HS trình bày 
Bài 2 : .HS làm bài vào vở, lần lượt lên bảng sửa bài .
- Học sinh yếu hoàn thành câu a,
- Nhân xét -sửa bài .
Bài 3 : Học sinh đọc và xác định yêu cầu và đề bài .
 HS làm bài 
HS yếu hoàn thành câu a
Bài 4 : (Bài 5 VBTtrang 58 )
 HS đọc và nêu cách làm .
Học sinh làm vào VBT .
* Học sinh yếu hoàn thành bài 3 , nếu còn thời gian tham khảo bài 4 . Nhận xét , sửa bài .
- Theo dõi lắng nghe
Ngày soạn: 23. 10. 2010
Ngày dạy: Thứ ba 26.10.2010
ÔN TV: RÈN ĐỌC
I/ Mục tiêu: Giúp Hs
- HS khá giỏi đọc diễn cảm các bài tập đọc từ tuần1 -> tuần 9: 
- HS TB và yếu đọc đúng toàn bài, đoạn.
II/ Nội dung: 30'
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Rèn đọc: 
- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc 
- Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng
( HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn của bài. HS TB, yếu đọc đúng đoạn ).
- Gv theo dõi kèm nhóm TB và yếu.
- Gv nhận xét chung, ghi điểm.
-GVnhận xết tiết học.
28'
2'
- 3Hs đọc trước lớp nối tiếp từng bài 
( các đối tượng cùng tham gia)
- Hs theo dõi nhận nhiệm vụ.
- Hs đọc theo nhóm 3( HS khá giỏi tự luyện đọc, HSTB và yếu đọc theo sự giúp đỡ của GV)
- Các nhóm đối tượng cử đại diện thi đọc trước lớp
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đọc đúng.
- 2 HSTB đọc, lớp theo dõi
- HS giỏi trả lời.
- HS dựa vào chữ mẫu trả lời.
Toán
Tiết 47: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1
( Đề do nhà trường ra)
******************
Ôn Toán : LUYỆN TẬP
CHỮA BÀI KTGHKI
 Ngày soạn: 2/ 11/ 2009
Ngày dạy: Thứ tư 4/ 11/ 2009
Môn: Tập đọc
	Tiết : 20	ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I(TIẾT 4)
I-Mục đích, yêu cầu:
1. Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) gắn liền với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5(BT1)
2. Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm theo yêu cầu của BT2
II-Đồ dùng dạy- học:
 - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, 2
III-Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Bài : Đại từ 
Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu: Nêu mục đích bài học
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
-Tổ chức cho HS lần lượt các bài tập 1, 2 trang 96, 97 / SGK
+ Bài 1: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- GV chú ý: Một từ đồng thời có thể diễn tả nội dung theo chủ điểm này hay chủ điểm kia hhoặc một từ cóthể thuộc một số từ loại khác nhau
+ Bài 2: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
GV dán bảng phân loại từ ngữ 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc
- Các nhóm tiếp tục chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn vở kịch Lòng dân, tham gia trò chơi Màn kịch hay, diễn viên giỏi trong tiết ôn tập tới
2p
1p
37p
5p
- HS đọc bài tập 3 để củng cố kiến thức đã học về đại từ
+ Bài 1: HS hoạt động theo nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển tìm các danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ tục ngữ vào giấy khổ to rồi dán lên bảng
+ Bài 2: HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp
- Bảo vệ: giữ gìn # phá hoại
- Bình yên: Bình an # bất ổn
- Đoàn kết: liên kết # chia rẽ
- Bạn bè: Bạn hữu # kẻ thù
- Mênh mông: Bao la # chật chội
Thi đua giữa các tổ- Nhận xét 
+ Nhắc lại nội dung ôn tập
Toán(T 48): CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân
- Giúp Hs chậm làm được các bài tập ở SGK.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
- Vở ghi, nháp.
III - Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : Không kiểm tra
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 2 số thập phân.
* Ví dụ 1 :Cho HS nêu lại bài toán và phép tính giải bài toán để có phép cộng : 1,84 + 2,45 = ?
- Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép cộng bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên.
- GV hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính
- Cho HS tự nêu cách cộng 2 STP
Ví dụ 2 : Tương tự như VD 1.
* Hướng dẫn HS tự nêu quy tắc (như SGK)
3.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Cho 2 HS chậm làm trên bảng, lớp làm vào VBT
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi sửa
- Giao nhiệm vụ cho HS ( HS chậm làm câu a,b. HS khá giỏi làm cả bài)
- Theo dõi giúp HS chậm hoàn thành bài
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3 : Cho HS đọc đề bài.
* Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vào vở, theo dõi giúp HS chậm
- Tổ chức cho HS chữa bài.
- Nhận xét chung. Chấm chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại cách cộng 2 số thập phân
- Hoàn thành bài trong VBT. chuẩn bị bài sau.
5'
1'
20'
22'
2'
- 3 HS lên sửa bài 
- 2 HS nêu
- HS đổi thành đơn vị cm, rồi chuyển đổi về đơn vị mét
- HS tính ở vở nháp, lưu ý về cách đặt dấu phẩy
- 2 HS nêu
- 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào nháp.
-2 HS nêu, 3 HS đọc lại quy tắc
Bài 1: HS thực hiện ở VBT
Bài 2 : HS làm bài vào vở
 ... ỜNG BỘ
I/ Mục tiêu: Sau bài học , HS có khả năng :
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 40,41/SGK
- Sưu tầm tranh ảnh và thông tin về 1 số tai nạn GT
III/ Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
TL
 Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại
 GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GTB: GV ghi bảng
b. Phát triển bài:
*Hoạt động 1:
. Mục tiêu:HS nhận ra những việc vi phạm luật GT, nêu được hậu quả có thể xảy ra 
. Cách tiến hành:
Gv cho HS thảo luận theo cặp theo câu hỏi SGK 
Kết luận :Một trong những nguyên nhân gay ra tai nạn GT là do lỗi của người tham gia GT....
*Hoạt động 2:
. Mục tiêu: HS nêu được 1 số biện pháp ATGT
. Cách tiến hành: 
GV cho HS làm việc theo cặp 
Kết luận : Để tránh tai nạn GT mỗi người phải có ý thức chấp hành tốt những quy định về GT
 3.Củng cố:
Giáo dục HSthực hiện tốt ATGT
. Hoạt động tiếp nối
:Dặn HS thực hiện tốt luật đi đường
5p
1p
12p
14p
3p
- 2 HS lên trả lời theo yêu cầu của GV
- 2 HS cùng quan sát hình 1,2,3,4 và thảo luận
- Đại diện 1 số cặp lên đặt câu hỏi, cặp khác trả lơì 
- 2 HS cùng quan sát hình 5,6,7 trả lòi câu hỏi GV yêu cầu
- 3 HS trình bày kết quả
- Mỗi em nêu 1 biện pháp ATGT
Khoa học
Tiết 20: Ôn tập : Con người và sức khoẻ
A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm, gan A; nhiễm HIV/AIDS.
- Giáo dục HS cách phòng một số bệnh đã học, giữ vệ sinh...
B/ Đồ dùng dạy- học:
- Các sơ đồ trang 42,43/SGK
- Giấy khổ to và bút dạ dùng cho 4 nhóm
C/ Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ:(5p)Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
*Hoạt động 1:(15p)
. Mục tiêu:Ôn bài : Nam hay nữ, Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
. Cách tiến hành: Làm việc theo cá nhân
. Kết luận :
Câu 1 : GV vẽ số đồ lên bảng
Câu 2 : ý d.
Câu 3 : ý c.
*Hoạt động 2:(15p): Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng"
. Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học
. Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A/ SGK
Phân công cho các nhóm , Phát giấy khổ lớn cho các nhóm, nhóm nào xong trước, đúng sẽ thắng cuộc 
GV đi từng nhóm để giúp đỡ
. Kết luận :GV chốt lại ý đúng
*Củng cố (3p): Gọi HS nhắc lại cách phòng một số bệnh đã học
* Hoạt động tiếp nối:(2p): Giáo dục, liên hệ HS cách phòng bệnh, giữ vệ sinh cá nhân...
- 2 HS lên trả lời nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu BT 1,2,3/ 42
- Một số HS lên chữa bài
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác nhận xét, góp ý có thể nêu ý tưởng mới
Tiết: Mỹ thuật Bài: Vẽ trang trí
 Tuần 10: Trang trí đối xứng qua trục
I/ Mục tiêu: 
HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục
HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục
HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SGV, một số bài vẽ trang trí đối xứng, giấy, màu vẽ
Học sinh: SGK, vở thực hành, bút chì, màu vẽ, thước kẻ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
*Giới thiệu bài: Trang trí đối xứng qua trục
1/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( 5 phút)
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình tròn, hình vuông...ở trang 32 SGK
GV giói thiệu một số hoạ tiết đối xứng qua các trục
2/ Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng( 7 ph)
GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ , vẽ phác lên bảng các bước trang trí đối xứng
Cho HS nêu các bước trang trí đối xứng
3/ Hoạt động 3: Thực hành ( 15 phút)
* HS thực hành :
+ Kẻ các đường trục
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết
+ Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền( có đậm, nhạt)
- Đối với các HS lúng túng, GV cho sử dụng một số hoạ tiết đã chuẩn bị và gợi ý cách sắp xếp đối xứng qua trục
4/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2 phút)
- GV cùng HS chọn một số bài trang trí đẹp và chưa đẹp để nhận xét, xếp loại bài
- GV tóm tắt và động viên, khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ, khen bài vẽ đẹp
* Dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị của HS
1/ HS quan sát và nhận xét:
+ Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu
+ Có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục
2/ HS quan sát hình 3, hình 4 ở SGK để nêu các bước trang trí đối xứng
3/ HS thực hành vẽ đối xứng qua trục
HS có thể vẽ hình mảng chính có dạng hình vuông hoặc hình tròn
4/ HS trình bày bài vẽ và nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp
* Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
Lịch sử
Tiết 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
- Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta 
II-Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK; ảnh tư liệu khác
 - Phiếu học tập của HS
III-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:(3p) Bài Cách mạng mùa thu
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài(1p)
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
( 8 p)
+Mục tiêu: Giới thiệu, nêu nhiệm vụ học tập
+Cách tiến hành: GV dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc
- GV nêu nhiệm vụ học tập
+Kết luận: Về nhiệm vụ học tập
*Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân (8phút)
+Mục tiêu: Nội dung bản Tuyên ngôn
+Cách tiến hành: Tổ chức cho HS tường thuật lại diễn biến của buổi lễ 
- Yêu cầu HS tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập
+Kết luận: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:
- Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam
- Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (8 p)
+Mục tiêu: ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945
+Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945
- HS làm rõ sự kiện 2-9-1945 có tác động tới lịch sử nước ta
+Kết luận: Nêu ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945
* Củng cố:(1p)
* Hoạt động nối tiếp:(1p)
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
1/ HS nhận nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn:
- Biết tường thuật lại diễn biến buổi lễ độc lập
- Trình bày nội dung của Tuyên ngôn độc lập
2/ HS đọc SGK, đoạn: "Ngày 2-9-1945... bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn"
- HS thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên ngôn 
- HS tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập
- HS đọc SGK và ghi vào phiếu học tập, báo cáo kết quả thảo luận 
3/ HS tìm hiểu sự kiện 2-9-1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta?
- Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
HS đọc nội dung bài
Đọc thông tin tham khảo
Dịa lí
Tiết 10 NÔNG NGHIỆP
I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta
II-Đồ dùng dạy học:- Bản đồ Kinh tế nước ta
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nước ta
III-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:(3p) Các dân tộc, sự phân bố dân cư
B. Bài mới
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp ( 18 phút)
+Mục tiêu: Tìm hiểu về ngành trồng trọt
+Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: Dựa vào mục 1 trong SGK, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp của nước ta?
Hướng dẫn HS cách quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam
Cho HS quan sát hình 1 kết hợp với vốn hiểu biết trả lời câu hỏi cuối mục 1
HS lên chỉ trên bản đồ vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta
+Kết luận: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp( 8p)
+Mục tiêu: Tìm hiểu về ngành chăn nuôi
+Cách tiến hành: Cho HS trả lời câu hỏi:
- Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta
- Cho HS quan sát hình 1, cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?
+Kết luận: 
. Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi
. Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng
* Củng cố:(1p) Cho HS đọc nội dung bài học
- Liên hệ về nông nghiệp ở Kon Tum
* Hoạt động nối tiếp:(1p
- 2 HS nêu nội dung bài học
1/ HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
- HS xem tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nước ta
- HS thi kể về các loại cây trồng ở Kon Tum
2/ HS đọc nội dung mục 2 và trả lời câu hỏi: Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- HS quan sát hình 2, 3 SGK
-Liên hệ về ngành chăn nuôi ở Kon Tum
HS hoàn thành bài tập ở vở bài tập
* Chuẩn bị bài 11
SINH HOẠT LỚP
Tuần 10
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết đợc những u, khuyết điểm trong tuần 10 và nội dung kế hoạch tuần 11. Có ý thức khắc phục khuyết điểm, phát huy u điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 11 
- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể , kính trọng và biết ơn thầy thầy cô giáo nhân ngày 20/11
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần 10
- Các tổ trởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 10
- Lớp trởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
	- HS thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trờng, đoàn kết tốt 	
- Nhiều HS chăm học ở nhà, tích cực trong học tập ở lớp, nh: Tùng, Đông, Thiện	...
- Cán sự lớp năng nổ, nhiệt tình, ổn định tốt nề nếp lớp, thể dục đầu giờ nghiêm túc 
- Lao động, sinh hoạt Đội theo đúng kế hoạch
- Đi học chuyên cần, đã kiểm tra định kì nghiêm túc. 
* Khuyết điểm: 
	- Còn một số HS cha sôi nổi phát biểu xây dựng bài (Đặng Trọng , Tiến, Trờng), cha làm bài tập môn TLV giao về nhà: Trờng, (Trọng, Mỹ Trinh)
	- Chữ viết cẩu thả ( Trọng, Pháp, Vũ) 
- Nghỉ lao động : Vinh.
- Vệ sinh cá nhân cha sạch Tuấn, Phớc Vũ, Bền.
2/ Kế hoạch tuần 11 - Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
- Ban chỉ huy chi Đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Hoạt động ngoài giờ lên lớp
-
-
-
- Hát tập thể bài hát ca ngợi thầy cô giáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc