I.Muc tiêu:
- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 11 : Thứ ngày tháng năm 201 TIẾT 1 : CHÀO CỜ TIẾT 2 : KỸ THUẬT TIẾT 3 : TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.Muc tiêu: - Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn Đoạn 1: Câu đầu. Đoạn 2: Tiếp cho không phải là vườn! Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 ? Hỏi bé Thu rất thích điều gì? ? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà Thu? ? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp? GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy... ? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Điều đó có tác dụng gì? ? Nêu ý 1? ? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn vẹn? GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2. Gọi một học sinh đọc phần còn lại ? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện điều gì? ? Chú chim, đáng yêu như thế nào? ? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? ? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra? ? Nghe cháu cầu viện, ông của Thu trả lời như thế nào? ? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? ? Rút ý 2? ? Em có n/xét gì về hai ông cháu bé Thu? ? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? ? Hãy nêu nội dung chính của bài văn? * Luyện đọc diễn cảm: Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 3. Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Luyện tập thêm Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ - Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. - Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ + Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước. + Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. + Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng + Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá.... - Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng) + Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây. ý 1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu. - Vì cái hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu chưa phải là vườn” - Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào? - 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại - Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. - Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất. - Một học sinh đọc câu trả lời của ông. - Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn. - Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống. ý2: Tình yêu TN của hai ông cháu bé Thu. - Hai ông cháu rất yêu TN, cây cối, chim chóc. - Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu - 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Học sinh đọc nhóm bàn. - Thi đọc trước lớp. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... TIẾT 4 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu HS biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4. HS khá, giỏi làm được các phần lại của bài 2, bài 3. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính. - Nhận xét – cho điểm. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Nhận xét- cho điểm. Bài 3: - Nhận xét. Bài 4: (KG) - Hướng dẫn HS phân tích đề. - Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng. - Nhận xét bài làm của hs. 3, Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu cách tính tổng của nhiều số. - 1 HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 hs làm bảng lớp,Hs dưới lớp làm bảng con. a, 15,32 b, 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 Hs nêu cách làm. - 1 Hs làm bảng lớp (Phần a,b). - Hs dưới lớp làm vở. a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) +(8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c, 3,49 + 5,7 + 1,51 = ( 3,49 + 1,51 ) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = ( 4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 - 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Hs làm vào phiếu. 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,8 = 14,5 7,56 0,08 + 0,4 - 1 HS đọc bài toán. - 1 Hs giải vào giấy khổ to, Hs dưới lớp làm vở nháp. Tóm Tắt: 28,4m Ngày đầu 2,2m Ngày thứ 2: ...m? 1,5 m Ngày thứ 3: Bài Giải: Ngày thứ hai dệt được số m vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m ) Ngày thứ ba dệt được số m vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt được số m vải là. 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1 m Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... TIẾT 5 : ÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cộng thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân - Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân + Đặt tính + Cộng như cộng 2 số tự nhiên + Đặt dấu phẩy ở tổng ... Lưu ý: Bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN Phần 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : a) 65,72 + 34,8 b) 284 + 1,347 c) 0,897 + 34,5 d) 5,41 + 42,7 - HS đặt tính từng phép tính - GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn - HS tính - Gọi HS nêu KQ Bài tập 2: Tìm x a) x - 13,7 = 0,896 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 Bài tập 3 Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu? Bài tập 4: (HSKG) Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớ 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu cách cộng 2 số thập phân - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 100,52 b) 285,347 c) 35,397 d) 48,11 Lời giải : a) x - 13,7 = 0,896 x = 0,896 + 13,7 x = 14,596 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 x – 3,08 = 34,32 x = 34,32 + 3,08 x = 37,4 Bài giải : Thùng thứ ba có số lít dầu là: (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít) Cả 3 thùng có số lít dầu là: 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít) Đáp số: 81 lít. Bài giải : Giá trị của số lớn là : 26,4 + 16 = 42,4 Đáp số : 42,4 - HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 TIẾT 1 : CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT ) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - HS viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập 2(a). HS khá, giỏi làm được bài tập 3(a). - GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. * GDBVMT: - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. - GD ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn nghe, viết chính tả. a, Trao đổi về nội dung bài viết: + Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung gì? b, Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c, Viết chính tả: - Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở. - GV đọc cho HS viết. - GV quan sát- uốn nắn. d, Soát lỗi, chấm bài. - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả bài viết của mình. - Gv thu chấm 10 bài, nhận xét. 2.2, Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2a: - Tổ chức cho HS thi theo nhóm. - Nhận xét- bổ xung. - 2 HS đọc bài viết. + Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS nêu các tiếng khó: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên. - HS nghe - viết bài. - HS soát lỗi chính tả. - 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HS làm bài vào phiếu theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. lắm – nắm lấm – nấm lương – nương lửa – nửa thích lắm- cơm nắm; quá lắm – nắm tay; lắm điều – nắm cơm; lắm lời – nắm tóc. lấm tấm- cái nấm; lấm lem – nấm rơm; lấm bùn – nấm đất; lấm mực- nấm đầu lương thiện – nương rẫy; lương tâm – vạt nương; lương thiện – cô nương; lương thực – nương tay; lương bổng – nương dâu. đốt lửa – mộ ... , mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). -Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. * GDBVMT : GV hướng dẫn HS làm BT 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ vè ý thức BVMT cho HS. II. Đồ dùng: Bút dạ; Bảng nhóm;Từ điển. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ - Nhận xét- cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Phần nhận xét Bài 1: - Gọi HS lần lượt làm từng câu. - GV: Những từ in đậm trong những câu trên dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa giữa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ. + Quan hệ từ là gì? + Quan hệ từ có tác dụng như thế nào? Bài 2: - Yêu cầu một HS lên bảng gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu. - GV kết luận. 2.3, Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. 2.4, Luyện tập Bài 1: - GV phát phiếu, HS làm bài trên phiếu theo nhóm 4. - GV kết luận ý đúng. Bài 2: - Y/c HS tự làm bài tập: Tìm cặp từ chỉ quan hệ và nêu mối quan hệ mà chúng biểu thị. - Nhận xét- sửa sai. + Muốn có nhiều cánh rừng xanh mát mọi người cần phải làm gì? Bài 3: - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét- sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học. - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. MRVT Bảo vệ môi trường - 2 HS nêu khái niệm về đại từ xưng hô. - Gọi 2 HS đặt câu có đại từ xưng hô? - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài. a, Và nối say ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp). b, Của nối tiếng hát dìu dặt với hoạ mi. (quan hệ sở hữu). c, Như nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ so sánh). + Nhưng nối câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản). - Hs trả lời theo khả năng. - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài a, Nếu...thì...(biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả). b, Tuy ... nhưng...(biểu thị quan hệ tương phản). - 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ, HS dưới lớp đọc thầm. - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập. - HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm trên giấy khổ to lên đính bảng. - HS cả lớp nhân xét, bổ sung. a, và nối Chim, Mây, Nước với Hoa. của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. rằng nối cho với bộ phận câu đứng sau. b, và nối to với nặng. như nối rơi xuống với ai ném đá. c, với ngồi với ông nội về nối giảng với từng loài cây. - 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a, Vì ... nên ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả). b, Tuy ... nhưng ... (biểu thị quan hệ tương phản). + ... trồng rừng và bảo vệ rừng. - 1 HS đọc đề. - HS tiếp nối nhau nêu câu đã đặt. + Em và An là đôi bạn thân. + Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán. + Cái áo của tôi còn mới nguyên. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Chiều TIẾT 1 - TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - HS viết được lá đơn (kiến nghị) giúp bác trưởng thôn gửi UBND xã đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết theo đề bài số 2. - GDHS ý thức bảo vệ môi trường -* GDKNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin . Hợp tác tìm kiếm thông tin. Thể hiện sự tự tin thuyết trình. * GDBVMT: - Giáo dục HS có ý thức bảo vẹ môi trường nơi mình sinh sống. II. Đồ dùng: Bảng phụ - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn làm bài tập: a, Tìm hiểu đề. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả lại những gì vẽ trong tranh. - GV: Trước tình trạng mà bức tranh miêu tả, em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. b, Xây dựng mẫu đơn + Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? + Theo em tên của đơn là gì? + Nơi nhận đơn em viết những gì? + Người viết đơn ở đây là ai? + Em là người viết đơn, tại sao em không kí tên em? + Phần lí do viết đơn em lên viết những gì? c, Thực hành viết đơn - Gọi HS trình bày bài viết của mình trước lớp. - Nhận xét- sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đề bài số 2. + Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đành bắt cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường. + Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, tên người viết đơn, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. + Đơn đề nghị, đơn kiến nghị. - HS tự trình bày. + Người viết đơn phải là bác trưởng thôn. + Em chỉ là người viết hộ. + Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã và đang xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. - HS làm bài vào VBT. - 5 HS trình bày trước lớp bài làm của mình. - Lắng nghe, ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... TIẾT 2- ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây: Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn: - Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé! Bài tập 2: H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trường thân yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm. Bài tập 3: H: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm được? 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Đáp án : - 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó - Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày - Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng tao. Đáp án : Các danh từ trong đoạn văn là : Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em. Lời giải : chẳng hạn : - Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ. - Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu. - Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh(BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). - Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. * GSDBVMT: Gi¸o dôc ý thøc BVMT, kh«ng s¨n b¾t c¸c loµi ®éng vËt trong rõng, gãp phÇn gi÷ g×n vÎ ®Ñp cña m«i trêng thiªn nhiªn. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ phóng to trang 107. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Người đi săn và con nai. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) GV kể lần 1. b) GV kể chuyện lần 2 theo tranh. c) Kể trong nhóm. - Tổ chức HS kể trong nhóm theo hướng dẫn: + Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh. + Dự đoán kết thúc câu chuyện : Người đi săn có bắn con nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? + Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán. d) Kể trước lớp: - Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện: Mời 1 -2 nhóm lên bảng kể nối tiếp theo tranh. - Mời 1- 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét HS kể. 3. Củng cố, dặn dò: H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét kết luận về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét. - HS nghe. - HS kể trong nhóm để bổ sung cho nhau. - HS thi kể , lớp theo dõi và nhận xét xem nhóm nào kể hay hơn. - HS kể toàn chuyện. + Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiê.n Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... TIẾT 4 –ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
Tài liệu đính kèm: