I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, .
- Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dười dạng số thập phân.
B- Đồ dùng dạy học
C- Các hoạt động dạy học
Tuần 12 Sáng Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011 Chào cờ Nhận xét các hoạt động tuần trước Toán nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... - Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dười dạng số thập phân. B- Đồ dùng dạy học C- Các hoạt động dạy học GV HS 1. kiểm tra : không 2.Bài mới:(12 phút):Giới thiệu bài. a.GV giới thiệu VD1:27,868x 10= ? YC HS tìm kết quả của phép nhân - GVYC HS thao đổi rút ra nhận xét như trong SGK b. Giới thiệu VD2 HD HS thực hiện tương tự Gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... GV lấy một số VD khác để HS thực hiện 3) Thực hành:( 20 phút) Bài tập cần làm:BT1,BT2. BT1(57): Gọi HS nêu yêu cầu GV yc HS tự làm bài rồi chữa bài Giúp HS nhận dạng BT(phần a các STP chỉ có một chữ số ở phần thập phân; Phần b,c... có hai hoặc ba... Củng cố : cách nhân nhẩm BT2(57): Gọi hs nêu yêu cầu GV nhận xét chung, hd chốt lại kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP (theo các thao tác hoặc dựa vào bảng đơn vị đo để dịch chuyển dấu phẩy) BT3(57), Gọi HS đọc bài toán,HD HS từng bước GV chấm chữa một số bài Nhận xét chốt lại cách giải toán 4) Củng cố – dặn dò -YC chốt lại cách nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... -Chuẩn bị tiết : Luyện tập HS nêu kết quả của phép nhân, HS khác nhận xét: 27,867 10 = 278,67 - HS rút ra nhận xét (SGK) Nêu cách nhân nhẩm một STP với 10 - HS trao đổi theo cặp rồi tự thực hiện tương tự 53,286 x100 =5328,6 *HS nêu cách nhân một số thập phân với 100 - 1 vài HS nêu lại quy tắc(SGK tr 57) - HS nêu miệng, HS khác nhận xét . BT1- 1 HS đọc y/c - HS HS trình bày kết quả trên bảng, kết hợp trình bày cách làm 1,4 x 10 = 14; 2,1 x 100= 210; 0, 859 x 1000 = 559 HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,10,1000 BT2: 1 HS đọc y/c HS suy nghĩ thực hiện lần lượt các thao tác + Nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa cm và m + Vận dụng mối quan hệ các đơn vị đo để làm bài Chẳng hạn: 10,4dm = 104cm( vì 10,4 10 = 104) BT3:1 HS đọc y/c, phân tích bài toán và cả lớp làm bài vào vở, củng cố kĩ năng giải toán - HS nhận xét chữa bài *1- 2 HS nêu lại cách nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... Tập đọc Mùa thảo quả I .Mục tiêu : 1.Biết đọc diễn cảm bài văn ,nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc,mùi vị của rừng thảo quả. 2.Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. 3.GDHS thêm yêu cảnh đẹp núi rừng. II Đồ dùng dạy học :Tranh SGK, sưu tầm thảo quả khô. III. Hoạt động dạy học : GV HS 1 Kiểm tra:(3) Gọi HS đọc bài Tiếng vọng ,trả lời câu hỏi1,2. GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới :GV nêu mục đích YC tiết học a, Luyện đọc .:Gọi HS đọc to toàn bài . - GV nhận xét sơ bộ cách đọc của HS GV chia 3 đoạn đọc Đoạn 1:Từ đầu ..nếp khăn Đoạn 2:Thảo quả ..không gian Đoạn 3: còn lại Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài. HS khác sửa sai HD HS luyện đọc bài trong nhóm: GV lưu ý cách ngắt hơi sau câu ngắn: Gió thơm. Cây cỏ thơm,,, Gọi 1HS đọc toàn bài GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả b. Tìm hiểu bài :GV YC HS đọc từng đoạn ,cả bài trả lời các câu hỏi SGK Gọi HS trả lời từng câu hỏi nhận xét -Câu1:HS đọc thầm Đ1 trả lời Câu2: Hs trao đổi cặp trả lời Câu 2: HS đọc thầm Đ2 trả lời Câu 4: HS đọc thầm đoạn 3 trả lời GV chốt ND phần tìm hiểu bài ,gọi HS nêu đại ý của bài: Bài văn nói đến điều gì? GVYC HS liên hệ:ở gia đình em thảo quả dùng để chế biến gia vị ntn? c, Luyện đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn của bài GV chốt cách đọc từng đoạn .cả bài HDHS đọc diễn cảm Đ2 và thi đọc 3 Củng cố , dặn dò :gọi 2 HS nêu đại ý. Liên hệ BVMT Về nhà nhà HS đọc lại bài ,đọc trước bài Hành trình của bầy ong 2HS đọc, trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá bài làm của bạn. 1HSđọc , HS khác nhận xét 3HS đọc nối tiếp , nhận xét cách đọc bài văn, phát âm từ khó +luyện đọc từ”lướt thướt,Đản Khao,Chin San” 3HS đọc nối tiếp lần 2, kết giải nghĩa từ: thảo quả, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp) HS luyện đọc cặp 1HS đọc toàn bài HS đọc và trả lời câu hỏi của GV HS nêu câu trả lời ,HS khác nhận xét ,bổ sung Câu1: Mùi thơm đặc biệt quyến rũ Câu 2: Từ hương và từ thơm lặp lại nhằm nhấn mạnh mùi hương đặc biệt Câu3: Qua một năm, thoáng cái, Câu 4: Hoa nảy dưới gốc cây như chưa lửa, chứa nắng HS nêu đại ý (phần2 mục tiêu) * HS tự liên hệ ở gia đình: dùng thảo quả để làm gia vị trong nấu thức ăn. 3HS đọc diễn cảm 3 đoạn của bài , HSnhận xét ,nêu cách đọc HS luyện đọc Đ2 Theo cặp 3HS thi đọc –HS khác nhận xét + Liên hệ GDBVMT: Vẻ đẹp của rừng , có ý thức BV cây cối trong rừng. *2 HS nêu đại ý của bài Khoa học Sắt, gang, thép I. Mục tiêu :Sau bài học HS có khả năng: - Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. --Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. --Gd HS biết bảo quản những đồ dùng làm bằng sắt ,gang ,thép ở gia đình II. Đồ dùng dạyhọc. - Thông tin và hình trang 48 - 49 SGK. - Sưu tầm 1 số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động1. Thực hành xử lý thông tin. *Mục tiêu : HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. * Cách tiến hành GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK - 48 - Gọi HS trình bày từng câu hỏi. - GV nhận xét - kết luận ( SGV - 93 HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày - HS khác nhận xét Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu : Giúp HS. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. * Cách tiến hành GV nêu: Sắt là 1 kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt ... thực chất được làm bằng thép. GV yêucầu học sinh quan sát hình T48,49tthảo luận và nói xem gang, hoặc thép dùng đẻ làm gì. - Yêu cầu 1 số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV kết luận. Tiếp theo GV yêu cầu HS kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép mà em biết; nêu cách bảo các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn. HS thảo luận nhóm đôi: - Quan sát các hình trang 48 - 49 thảo luận theo cặp nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì. - HS trình bày trước lớp - HS khác nhận xét. HS tự liên hệ nêu cách bảo quảncác đồ dùng trong gia đình * Liên hệ: Cần khai thác tài nguyên sắt, gang, thép một cách hợp lí và có ý thức BVTN Hoạt động 4: Củng cố dặn dò . GV tóm tắt nội dung bài - HS nêu mục tóm tắt cuối bài. - Dặn dò về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau:Đồng và hợp kim của đồng. Chiều Thứ hai ,ngày 7 tháng 11 năm 2011 Chính tả (nghe viết ) Mùa thảo quả I.Mục tiêu: -Nghe –viết đúng chính tả ,trình bày một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả -Ôn lại cách viết các từ nhữ có âm đầu s/x. II. Chuẩn bị : Bảng nhóm cho HS làm bài tập 2,3 phần a III. Các hoạt động dạy học : GV HS 1Kiểm tra :không 2. Bài mới :GV nêu mục đích – YC tiết học - Hướng dẫn HS nghe viết GV yêu cầu HS đọc đoạn viết , nêu nội dung bài văn GV YC HS đọc thầm đoạn viết tìm từ khó. YC HS viết bảng con các từ:’nảy ,lặng lẽ,mưa rây bụi GV đọc cho HS viết và đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở soát lỗi GV chấm1/3số bài trong lớp 3. Luyện tập Bài tập 2(a) Gọi HS đọc yêu cầu,GV giao việc Gv yêu cầu HS đọc lại các từ đã viết ,kết hợp giải nghĩa một số từ và lưu ý cách viết cho Hs Bài 3(a)GV yêu cầu HS trao đổi cặp và làm bảng phụ GV chốt quy tắc viết đối với s/x 4. Củng cố dặn dò . GVnhận xét chung YC tiết học Về nhà HS học thuộc quy tăc viết s/x,chuẩn bị bài sau. 2HS đọc bài viết.Hs khác nêu nội dung bài viết, nhận xét HS tìm từ khó viết,nêu và chốt những từ khó viết -HS viết bảng con 1HS viết bảng lớp -HS viết bài vào vở HS soát lỗi theo SGK,đổi chéo vở BT2(a) 1HS đọc YC,HS lần lượt bốc thămvà viết từ chứa tiếng theo YC( có s/x)lên bảng lớp, sau đó đọc lại và giải nghĩa từ BT3:1 HSđọc YC, trao đổi cặp ,ghi bảng phụ 2 HS nhắc lại quy tắc + Những từ chỉ tên các con vật, cây cối phần lớn viết S VD : con sóc, cây sim *2 HS nêu quy tắc viết s/x Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo I Mục tiêu. Học xong bài này HS biết : - Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc ” ở nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945. - Nhân dân ta , dưới sự lãnh đạo của đảng và Bác Hồ , đã vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” đó ntn? - GD HS thấy được sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ . II .Đồ dùng dạy học: Tư liệu lịch sử “Thư của Hồ Chủ Tịch kêu gọi ND chống nạn đói ,nạn thất học’’ -Tư liệu về phong trào “diệt giặc đói , diệt giặc dốt” III- Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra : gọi HS nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945 2. Bài mới :GV nêu MĐYC tiết học GV dẫn dắt sự kiện từ sau CM tháng 8-1945giới thiệu ND bài lịch sử a. Những khó khăn ND ta gặp phải sau Cách mạng T8 –1945 Hoạt động1: GV YCHS thảo luận theo nhóm bànđể nêu ra những khó khăn CM tháng8 mà ND ta gặp phải -Gọi HS đại diện trình bày GV chốt ND hoạt động1 b,Cách khắc phục khó khăn của ND ta. Hoạt động 2: Làm việc theo căp +, BH lãnh đạo ND diệt giặc đói ,giặc dốt ntn? +, Những HĐ trên nói lên truyền thống gì của ND ta? C,ý nghĩa lịch sử. Hoạt động 3: làm việc theo nhóm 4 GVYCHS thảo luận nêu ý nghĩa lịch sử của việc ND ta vượt qua tình thế hiểm nghèo Gọi HS trình bày ,GV nhận xét , chốt kết quả Hoạt động 4: Làm việc cá nhân GV YC HS quan sát ảnh tư liệu1,2,3 nêu nhận xét GV chốt để thấy được sự lãnh đạo tài tình của Đảng.Liên hệ GD HS Hoạt động5:Làm việc cả lớp GV củng cố ND bài và gọi HS đọc kết luận SGK, giao bàivề nhà 2HS nêu HSkhác nhận xét HS làm việc nhóm bàn, ghi kết quả nháp -HS trình bày , nhận xét , bổ sung + Nhân dân ta phải đương đầu với 3 loại giặc: giặc, đói, giắc rốt, giặc ngoại xâm HS trao đổi cặp ,trả lời câu hỏi Đại diện trình bày nhận xét ,bổ sung + Kêu gọi toàn dân lập hũ gạo cứu đói, mở lớp bình dân học vụ - HĐ đó nói lên phẩm chất : yêu nước, kiên cường HS làm việc nhóm 4 HS thảo luận nêu ý nghĩa,đại diện nêu trước lớp HS quan sát , nêu ý nghĩa của từng ảnh HS trình bày trước lớp,HS khác nhận xét ,bổ sung 2HS đọc kết luận SGK Thể dục Ôn 5 động tác đã học của bài td. trò chơi " Ai nhanh và khéo hơn " I- ... ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một STP với 0,1; 0,01; 0,001,... b) YC HS làm miệng( lưu ý : chuyển dấu phẩy sang trái...) Gv chốt cách nhân nhẩm , gọi HS nhắc lại BT2(60) Gọi hs nêu yêu cầu Gọi HS chữa bài ,nhận xét GV nhận xét chung, hd chốt lại cách thực hiện( dựa vào bảng đơn vị đo để dịch chuyển dấu phẩy) BT3(60), Gọi HS đọc bài toán, HD HS từng bước GV chấm chữa một số bài Nhận xét củng cố về tỉ lệ bản đồ 4) Củng cố – dặn dò -YC chốt lại cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, ... -Chuẩn bị tiết 60: Luyện tập 1 – 2 HS nêu HS làm bảng con 12,3 x 23,6= Nhận xét nêu cách làm VD1: HS tự làm nháp, 1 HS làm bảng lớp - Chữa bài, nhận xét - 1-2 HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm STP với 0,1; 0, 01; 0,001 - Tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 0,1=14,257 - HS rút ra nhận xét như(SGK) Nêu cách nhân nhẩm một STP với 0,1 - HS trao đổi theo cặp rồi tự thực hiện tương tự với p,hép nhân: 531,75 x 0,01= 5,3175 +,HS nêu cách nhân 1 số thập phân với 0,01 - 1-2 HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm STP với 0,1; 0, 01; 0,001 - HS lấy VD minh họa b) HS vận dụng quy tắc nhân nhẩm, nêu kq Hs nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... BT2: 1 HS đọc y/c + Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2(1ha = o,01km2) + HS giải nháp,1HS viết kếy quả bảng nhóm ,chữa bài,HS khác nhận xét 1000ha=10 km2;125ha=1,25km2 +,HS nêu cách thực hiện BT3 -1 HS đọc y/c, phân tích bài toán và cả lớp làm bài vào vở, củng cố ý nghĩa của tỉ số 1 : 1 000 000 - HS nhận xét chữa bài *1- 2 HS nêu lại cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,... Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I Mục tiêu: 1.Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2) . 2.Tìm được các quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3,biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ở BT4.HS giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ ở BT4. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ để HS làm bài tập. III. Hoạt động dạy học GV HS 1Kiểm tra :Gọi 2HS đật câu với các quan hệ từ :vì nên , nếu thì , tuy nhưng GV nhận xét đánh giá 1.Bài mới: GV nêu mục đích YC tiết học Bài 1:Gọi HS đọc YC – GV giao việc , gọi HS chữa bài -GV chốt kết quả , gọi HS nhắc lại tác dụng của việc dùng quan hệ từ trong câu -Bài 2.:HD HS thực hiện tương tự bài tập1 Gọi HS chữa , nêu ý nghĩa của các quan hệ từ trong câu Bài 3: Gọi HS đọc YC .GV HD HS đánh số và ghi từ cần điền ra bảng con,1HS điền thẻ từ Bài 4: Gọi HS nêu YC ,GV tổ chức cho HS thi đua theo 3 nhóm ghi kết quả vào bảng phụ . -YC HS dán KQ gọi HS nhận xét xem nhóm nào đặt được nhiều câu và chính xác nhất. 3. Củng cố ,dặn dò : Gọi HS nêu ND bài .Giao bài về nhà 2 HS đặt câu bảng lớp , HS khác nhận xét , nêu tác dụng của cặp quan hệ từ HS mở SGK BT1: 2HS đọc Yc HS trao đổi cặp , nêu miệngKQ VD;Cái cày của người H.mông to và nặng (từ của nối Cái cày với người H,mông) BT2 -1 HS đọc YC ,HS làm việc theo nhóm bàn, lần lượt nêu KQ trước lớp: +, Nhưng mà biểu thị quan hệ tương phản +,Nếu thì biểu thị QH điều kiện –KQ * Liên hệ : BV ĐV qua phần a,b BT3: 2 HS đọc yêu cầu - HS ghi từ cần điền ra bảng con - Nhận xét, củng cố tác dụng của việc dùng quan hệ từ BT4:HS nêu YC sau đó thi điền nhanh kết quả theo nhóm vào bảng phụ Dán KQ ,nhận xét ,chữa bài HS chốt cách đặt câu có cặp quan hệ từ -*HS nêu các cặp quan hệ từ đã học và tác dụng. Sáng Thứ sáu ,ngày 11 tháng 11 năm 2011 Toán luyện tập I- Mục tiêu :Giúp HS: -Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. -Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II- Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bảng ND BT1 iii- Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra:(3 phút) Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 1 STP 2.Bài mới:(1 phút) Giới thiệu bài. 3) Thực hành:( 35 phút) BT1(61) Gọi HS nêu yêu cầu BT cần làm:BT1,BT2. a) GV kẻ sẵn bảng phụ YC HS điền SGK ,bảng phụ Nêu KQ ,nhận xét , kết luận và rút ra tính chất kết hợp của phép nhân GV chốt và kết luận,gọi HS nêu KL như SGK b) HD HS tìm ra cách tính thuận tiện nhất BT2(61) Gọi HS nêu yêu cầu GV YC tự tính rôi chữa bài GV gọi HS chữa. so sánh rút ra nhận xét BT3, (61)Y/C HS khá giỏi làm vở HD tính Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả (GV chấm một số bài) 4) Củng cố – dặn dò -YC HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết 61: Luyện tập chung 1-2 HS nêu BT1: -1 HS nêu y/c HS thực hiện trên vở nháp phần a rồi ghi KQ vào SGK ,rồi đổi SGK, kiểm tra chéo cho nhau - 1 số HS điền kết quả vào bảng phụ và nhận xét VD: (2,5 3,1) 0,6 = 4,65 2,5 (3,1 0,6 ) = 4,65 Vậy: (2,5 3,1) 0,6 =2,5 (3,1 0,6 ) * Nêu nhận xét (SGK tr 61) (a b) c = a ( b c) - HS trao đổi theo cặp và tìm ra cách thuận tiện nhất,rồi trình bày kết quả phần b BT2: - 1 HS đọc y/c - HS thảo luận rồi làm bài ra nháp - 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài Nhận xét ở cả phần a và b đều có ba số là 28,7; 34,5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiên khác nhau nên kết quả khác nhau. BT3: -1 HS đọc y/c, phân tích tóm tắt bài - HS làm vở ,1 HS làm vào bảng phụ Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km *1–2 HS những nội dung vừa luyện tập Tập làm văn Luyện tập tả người ( Quan sát và chọn lọc chi tiết ) I.Mục tiêu : 1.Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, người thợ rèn). 2, Khi quan sát , khi viết 1 bài văn tả người, ,phải chọn lọc chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tượng để đưa vào bài . Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và nêu kết quả quan sát nngoại hình của người thường gặp. II.Đồ dùng dạy học: Chép sẵn lời giải BT1; bảng nhóm để hs làm BT1,2 III. Hoạt động dạy học: 1 .Kiểm tra : Gọi HS đọc bài văn tả người - GV nhận xét 2. Bài mới GV nêu MĐYC tiết học . BT1: Gọi HS nêu YC GV YC HS đọc thầm toàn bài” bà tôi”trao đổi cùng bạn ghi kết quả ngoại hình người bà . - Gọi HS trình bày KQ.GV mở bảng phụ ghi sẵn lời giải BT1, gọi HS đọc * GV YC HS trao đổi để thấy được cách chọn lọc chi tiết để tả - Gv chốt lại cách chọn từ ngữ để miêu tả ngoại hình -BT2:Gọi HS nêu YC -GV giao việc theo nhóm .bao quát lớp - Gọi HS trình bày GV chốt những chi tiết tả hoạt động của bác thợ rèn đang làm việc - GV YC HS thảo luận để nêu y/c khi miêu tả 1 người đang làm việc. - GV giúp HS nhận xét để thấy được T/ d của việc quan sát và chọn lọc chi tiết 3. củng cố , dặn dò -GV gọi HS nêu ND bài - VN đọc trước bài sau ( Tả ngoại hình) 3-4 HS đọc trước lớp BT1: 2 HS đọc YC và ND bài HS trao đổi cặp 1 nhóm , nhóm khác ghi KQ ra nháp ghi KQ ra bảng nhóm HS nối tiếp nêu KQ HS khác nhận xét ,hoàn thiện câu trả lời HS nêu: T/ giả chọn lọc chi tiết tiêu biểu , khắc hoạ hình ảnh sống động BT2 : 2HS đọc YC và ND Làm việc theo nhóm 4 ghi kq ra nháp 2 nhóm ghi kq bảng nhóm HS dán KQ trình bày , nhóm khác nhận xét , b/sung , hoàn thiện câu trả lời * HS chốt những điều cần ghi nhớ khi tả hoạt động *2HS nêu nội bài học, những lưu ý về tả người Tiếng Anh Giáo viên chuyên môn dạy Khoa học Đồng và hợp kim của đồng. I. Mục tiêu :Sau bài học HS có khả năng. - Quan sát và phát hiện 1 số tính chất của đồng. - Nêu 1 số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học. - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. - Một số đoạn dây đồng. - Sưu tầm tranh ảnh, 1 số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng. - Phiếu học tập(HS chuẩn bị ). III. Các hoạt động dạy và học. 1 - Kiểm tra bài cũ. - HS nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng?. -Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép?. 2- Bài mới. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện 1 số tính chất của đồng. * Cách tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm quan sát các đoạn dây đồng mang đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, dẻo của đoạn dây. - GV đi các nhóm giúp đỡ. Bước2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. GV kết luận. - HS thảo luận theo nhóm 4 ( 3’ ) - Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác bổ sung Hoạt động2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: - HS nêu được 1 số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. -Cách tiến hành GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 50 ghi các câu trả lời vào phiếu sau. Tính chất Đồng Hợp kim của đồng .HS Làm việc cá nhân trên phiếu học tập Đại diện trình bày ,nhận xét Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: - HS kể được tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. HS nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. * Cách tiến hành. GV yêu cầu HS làm việc theo cặp ---Chỉ và nói tên các đồ dùng làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK - Kể tên các đồ dùng khác làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng . - Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó HS thảo luận cặp, HS trình bày trước lớp Nhận xét - kết luận. * Liên hệ : Công dụng của đồng trong cuộc sống , cần khai thác đồng 1 cách hợp lý. .3. Củng cố - dặn dò -GV tóm tắt nội dung bài - HS nêu mục tóm tắt cuối bài - Dặn dò về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể. Kiểm điểm tuần 12. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, . Phê bình : .. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: