Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học số 2 Phú

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học số 2 Phú

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương về ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b)

** GDKNS: Ứng phó với căng thẳng, đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

 II. Đồ dùng dạy học:

 GV : - Tranh ảnh minh họa SGK HS : SGK

 III. Các hoạt động dạy hoc:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học số 2 Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
TỪ 14/11/2011-18/11/2011
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. 
- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương về ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b)
** GDKNS: Ứng phó với căng thẳng, đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV : - Tranh ảnh minh họa SGK HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:5'
Hành trình của bầy ong
2.Dạy bài mới 25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Kết hợp sửa lỗi về phát âm giọng đọc của HS
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK
+ Nêu nội dung bài học?
	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 3 đoạn.
HD học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 .
3. Củng cố dặn dò:5'Kế hoạch dạy học Tuần 2 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
- 2 em đọc HTL trả lời câu hỏi SGK
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn : 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó 
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm , đọc lướt trao đổi bạn cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK
- HS nêu nội dung bài
- 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
§¹o ®øc: KÝnh giµ, yªu trÎ (TiÕt 2)
I. Môc tiªu: 
Häc sinh biÕt:
- CÇn ph¶i t«n träng ng­êi giµ v× ng­êi giµ cã nhiÒu kinh nghiÖm sèng, ®· ®ãng gãp nhiÒu cho x· héi; trÎ em cã quyÒn ®­îc gia ®×nh vµ c¶ x· héi quan t©m, ch¨m sãc
- Thùc hiÖn c¸c hµnh vi biÓu hiÖn sù t«n träng, lÔ phÐp, gióp ®ì, nh­êng nhÞn ng­êi giµ, em nhá
- T«n träng, yªu quý, th©n thiÖn víi ng­êi giµ, em nhá; kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng hµnh vi, viÖc lµm kh«ng ®óng víi ng­êi giµ vµ em nhá
**GDKNS: KN tư duy phê phán, KN ra quyết định, KN giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiÓm tra bµi cò 
B. Bµi míi 
H§1: §ãng vai (Bµi tËp 2)
- Gi¸o viªn chia líp 3 nhãm, ph©n c«ng mçi nhãm xö lÝ, ®ãng vai 1 t×nh huèng trong bµi
- Gi¸o viªn kÕt luËn, chèt l¹i c¸ch xö lÝ ®óng trong mçi t×nh huèng
H§2: Lµm bµi tËp 3, 4
- Gi¸o viªn kÕt luËn 
H§3: T×m hiÓu vÒ truyÒn thèng kÝnh giµ yªu trÎ cña ®Þa ph­¬ng, cña d©n téc
- Gi¸o viªn giao nhiÖm vô: T×m c¸c phong tôc tËp qu¸n tèt thÓ hiÖn truyÒn thèng kÝnh giµ yªu trÎ cña ®Þa ph­¬ng, d©n téc
- Gi¸o viªn tæ chøc thi tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn, nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn
- Gi¸o viªn tuyªn d­¬ng nhãm t×m ®­îc nhiÒu
- Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp 
- C¸c nhãm th¶o luËn t×m c¸ch gi¶i quyÕt t×nh huèng vµ chuÈn bÞ ®ãng vai
- 3 nhãm ®¹i diÖn lªn thÓ hiÖn
- C¸c nhãmkh¸c nhËn xÐt, bæ sung
- Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp 3, 4
- Häc sinh lµm viÖc nhãm 4, gi¸o viªn giao nhiÖm vô cho tõng nhãm
- §¹i diÖn lªn tr×nh bµy, nªu râ Ngµy vµ c¸c tæ chøc, ý nghÜa cña nã
- Häc sinh th¶o luËn nhãm ®«i vµ viÕt ra nh¸p
C. Cñng cè dÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau 
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu: Biết
 - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân 
 - Bước đầu biết nhân một một số thập phân với tổng hai số thập phân.
 - GDHS yêu thích học toán, cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bảng phụ HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 5'
2. Dạy bài mới:25'
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Cho hS nêu yêu cầu bài tập sau đó tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài y/c HS nêu cách tính
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài
Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;  và 0,1; 0,01; 0,001; 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự giải bài toán sau đó chữa bài
Bài 4: Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài
3. Củng cố dặn dò : 5'
Nhận xét tiết học
- Nêu cách cộng trừ nhân chia hai số thập phân
1)HS tự làm bài rồi chữa bài
- Lớp nhận xét
- Đổi vở sửa bài
2) HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự đọc kết quả tính nhẩm để ôn tập về cách đọc số thập phân
3) 1 em đọc đề
Bài giải:
Giá tiền 1 ki-lô-gam đường là:
 38 500 : 5 = 7700 (đ)
Giá tiền 3,5 ki-lô-gam đường là:
 7700 x 3,5 = 26 950 (đ)
Mua 3,5 kg đường ít hơn 5kg đường là:
 38 500 – 26 950 = 11 550 (đ)
Đáp số: 11 550 đồng
4) 1 HS lên làm bảng lớp, cả lớp làm vở
* HS khá, giỏi làm thêm 4b
- HS nhận xét
Kĩ thuật : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu :
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Ôn tập những nd đã học trong chương 1.
-Y/c :
-Tóm lại ý HS vừa nêu.
3/ HĐ 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
-Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm.
-Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm.
-Chia nhóm và y/c :
-Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài tiết sau thực hành.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực hành và dự định công việc sẽ tiến hành.
Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Biết
 - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân 
 - Biết vận dụng tính chất nhân 1 một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
 - GDHS yêu thích học toán, cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Bảng phụ ghi BT 2 	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:2'
2. Dạy bài mới: 25'
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: ChoHS tự làm rồi đổi vở kiểm tra chữa bài. Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính
Bài 2: Yêu cầu HS tự tính và chữa bài 
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài toán tự tóm tắt đề toán và làm bài
3. Củng cố dặn dò : 5'
Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72
2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42
Hoặc (6,75 + 3,25) x 4,2
 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
 = 28,35 + 13,65 = 42
*a) 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 – 4,5)
 4,7 x 1 = 4,7
 b) HS tính nhẩm rồi nêu kết quả
Bài giải:
Giá tiền 1 mét vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 (đ)
6,8 mét vải nhiều hơn 4 mét vải là là:
 6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8 m vải trả tiền nhiều hơn 4 m vải : 
 15 000 x 2,8 = 42 000(đ)
 Đáp số: 42 000đồng
LỊCH SỬ: THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
 KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC 
 I.Mục tiêu: 
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp : 
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc
- Tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Ảnh tư liệu , phiếu học tập, băng ghi âm của chủ tịch HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ:5'
+ Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, BH đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì?
2. Dạy bài mới: 25'
Hoạt động 1: Nguyên nhân ta phải kháng chiến toàn quốc
GV h/dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ TD Pháp
GV kết luận
Hoạt động 2: Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta
+ Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?
+ Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến như thế nào?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV sử dụng ảnh tư liệu để HS nhận xét tinh thần của quân và dân thủ đô Hà Nội 
- Y/cầu HS sưu tầm tư liệu địa phương
3. Củng cố dặn dò:5'
Nhận xét tiết học
Bài sau “Thu đông 1947, VB mồ chôn giặc Pháp”
- HS trả lời
- Làm việc cả lớp
Nguyên nhân: Quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, bắn phá Hà Nội, Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta
- HS quan sát nhận xét
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Các đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nêu nhận xét
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu:
- Hiểu được" khu bảo tồn đa dạng sinh học". Qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trườngn vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
 - Biết dùng từ ngữ chính xác, có ý thức bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ trình bày nội dung BT 2 	- HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5'
+ Đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ nối những từ ngữ nào trong câu ?
 B. Dạy bài mới:25'
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: y/c HS đọc nội dung BT
- GV chốt lời giải đúng
Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
GV chốt lời giải đúng:
Bài tập 3: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:5'
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
- 1 HS nêu y/c bài tập
- Từng cặp HS đọc đoạn văn trao đổi thực hiện các yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nói tên đề tài của mình
- HS viết bài
- HS nối tiếp đọc bài viết
- Bình chọn bạn có bài viết hay nhất
 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
 - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
 - GDHS thức bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra bài cũ:5'
 HS kể lại 1 câu chuyện về bảo vệ môi trường
 B. Dạy bài mới:25'
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài
- GV lưu ý HS kể chuyện là 1 việc làm tốt, 1 hành động dũng cảm
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
3. Củng cố dặn dò: 5'
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên thực hiện y/c
- 1HS đọc 2 đề bài của tiết học
- HS đọc thầm gợi ý 1,2 SGK
- Một số HS nêu câu chuyện mình sẽ kể
- Tự viết dàn ý câu chuyện
- HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn 
- Thi kể ... 
- 1 HS đọc dàn ý
- Cả lớp lập dàn ý
- 2 em làm bảng nhóm lên treo bảng
- Trình bày sửa chữa.
- Nhắc nội dung cần ghi nhớ
 Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết chia một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Rèn tính cẩn thận cho HS
II. Đồ dùng dạy học: GV : SGK HS : SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : 2'
2. Dạy bài mới: 25'
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Cho HS làm bài rồi gọi chữa bài
Bài 2: Cho HS đọc kết quả, GV ghi lần lượt trên bảng và cùng HS xác nhận kết quả đúng
Bài 3: Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 phép tính
Bài 4: Sau khi HS đọc xong đề toán GV tóm tắt:
 8 bao cân nặng : 243,2 kg
 12 bao cân nặng : . kg ?
3. Củng cố dặn dò : 5'
Nhận xét tiết học
 1 em lên bảng cả lớp làm vở
Kết quả:
a) 9,6 ; b) 0,86; c) 6,1; d) 5,203
HS làm BT vào vở
b) Kết quả:
Thương là 2,05, số dư là 0,14
 HS tự làm bài
Kết quả :
1,06
0,612
* HS đọc đề toán
HS tự làm bài vào vở BT
1 bao gạo cân nặng là :
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng là :
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
Đáp số: 364,8 kg
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1
- Biết sử dụng căp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua vịệc so sánh 2 đoạn văn (BT3)
* Nêu được tác dụng của quan hệ từ BT3.	 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở BT 2, 1 đoạn văn ở BT 1 - HS:SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5'
B. Dạy bài mới:	25'
Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT
Bài tập 2: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập
Bài 3:Yêu cầu HS nêu y/c BT
* Nêu được tác dụng của quan hệ từ BT3.	 
3. Củng cố dặn dò:5'
Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc kết quả BT 3 tiết trước
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh làm bài: Tìm cặp quan hệ từ trong câu Sau đó trình bày
Câu a) Nhờ mà
Câu b) Không những mà còn
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh làm bài theo cặp
Các cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta  nên ở ven biển  rừng ngập mặn.
 Các cặp câu b: Chẳng những ở ven biển  mà rừng ngập mặn còn được trồng . mới bồi ngoài bãi
- 2,3 HS nối tiếp dọc nội dung bài tập
- Học sinh làm bài theo cặp
 Đoạn a hay hơn vì các cặp từ quan hệ và từ quan hệ thêm vào ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
ĐỊA LÍ: CÔNG NGHIỆP (TT)
 I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
 - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
 - Chỉ nột số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,... 
 * Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liêụ và người tiêu thụ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp 
 - Bản đồ kinh tế VN
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 5'
2. Dạy bài mới: 25'
HĐ1: Phân bố các ngành CN
- GV y/c HS quan sát và trả lời câu hỏi SGK
- Y/c HS dựa vào SGK và hình 3 sắp xếp ý cột A và cột B sao cho đúng
- GV chốt kết luận
HĐ2 : Các trung tâm CN lớn của nước ta
- Y/c HS các nhóm làm BT mục 4 SGK
 * Nêu một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển : do có nhiều lao động, nguồn nguyên liêụ và người tiêu thụ.
- GV chốt kết luận
3. Củng cố dặn dò : 5'
Nhận xét tiết học
Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp ở nước ta ?
- HS làm việc theo cặp
- HS tìm trên lược đồ các nơi có các ngành CN khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, CN nhiệt điện, thủy điện ...
- Trình bày kết quả
 A .Ngành CN B. Phân bố
1. Điện ( Nhiệt điện) a. Ở nơi có khoáng sản
2. Điện ( thủy điện) b. Ở gần nơi có dầu mỏ, mỏ 
3. Khai thác khoáng sản c. Ở nơi có người lao động,
4.Cơ khí dệt may, thph d. Ở nơi có nhiều thác ghềnh..
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Chỉ trên bản đồ các trung tâm CN lớn ở nước ta
- Điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm CN (như hình 4 SGK)
HS theo dõi để thực hiện tốt.
CHÍNH TẢ: Nhớ- viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 I. Mục tiêu:-
 - Nhớ và viết lại đúng chính tả 2 khổ thơ cuối bài “Hành trình của bầy ong, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng các câu thơ lục bát. 
 - Làm được BT2a / b hoặc BT3 a/b.
 II. Đồ dùng dạy học:
GV : bút dạ, bảng nhóm HS : SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ; 5'
B. Dạy bài mới: 25'
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết
- GV lưu ý HS những từ dễ viết sai : rong ruổi, rù rì, 
- Hướng dẫn chấm chữa
- Chấm bài : 5-7 em nhận xét
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2b: Lựa chọn
Nhắc h/s cách làm bài
Bài 3b: Tiến hành tương tự
3. Củng cố dặn dò : 5'
Nhận xét tiết học 
HS viết các từ ngữ ở BT 3b tiết trước
- HS đọc 2 khổ thơ cuối
- 2 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ cuối
- HS đọc thầm lại bài chính tả để ghi nhớ
- Xem lại cách trình bày và các chữ dễ viết sai 
- HS gấp SGK và viết bài
- HS tự dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
 2b) +Rét buốt, con chuột, xanh mướt, mượt mà
 + Viết, tiết kiệm, chiết cành, chì chiết, xanh biếc, quặng thiếc 
3b) Sột soạt gió trêu tà áo xanh biếc
 Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011
TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10 ; 100; 1000; 
I. Mục tiêu:
 - Biết chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; và vận dụng giải toán có lời văn
 - Rèn tính cẩn thận khi tính và trình bày bài toán.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi BT 1 - HS: Vở
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 5'
2. Dạy bài mới:25'
Hoạt động 1: HS thực hiện phép chia
một số thập phân cho 10; 100; 1000; 
- Nêu ví dụ 1: 213,8 : 10 = ?
- So sánh 213,8 và 21,38
- Ví dụ 2,3 tiến hành tương tự như VD1
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV đưa bảng phụ và y/c HS thi đua tính nhanh
Bài 2:a-b GV ghi từng phép chia lên bảng
- H/dẫn HS cách tính nhẩm
Bài 3: Cho HS đọc đề toán, sau đó tự tóm tắt và tự làm bài chữa bài
3. Củng cố dặn dò: 5'
Nhận xét tiết học
- 2 hs làm bt tiết trước
1HS thực hiện trên bảng cả lớp làm vào nháp
- HS so sánh điểm giống nhau, khác nhau
Từ đó rút nhận xét như SGK
- HS rút quy tắc
HS thi đua tính nhanh rút nhận xét
HS làm từng câu
- HS nêu
- Cả lớp làm bài và chữa bài
Bài giải:
 Số tấn gạo lấy ra là:
 537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số tấn gạo còn lại trong kho là:
 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 tấn
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) 
I. Mục tiêu:
 -Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả q/sát đã có.
 - Biết chọn từ ngữ đúng, hay khi tả.
II. Đồ dùng dạy học:
 GVBảng phụ ghi sẵn y/c ở BT 1, gợi ý 4 HS:SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:5'
Y/c HS trình bày dàn bài đã sửa
B. Dạy bài mới: 25'
 1. Giới thiệu bài
 2. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn HS luyện tập
- GV mở bảng phụ
- GV cùng HS nhận xét đánh giá những đoạn văn có ý riêng, mới
4. Củng cố dặn dò:5'
- Nhận xét tiết học
- Những em chưa đạt về viết lại
- HS trình bày dàn ý tả 1 người em thường gặp
- 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý SGK
- 1,2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý
- 1 HS đọc gợi ý 4 SGK để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn
- HS xem lại phần tả ngoại hình 
- HS viết đoạn văn
- HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết
KHOA HỌC: ĐÁ VÔI 
I.Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi vùng núi đá vôi.
 - Quan sát, nhận biết đá vôi.
II. Đồ dùng dạy học:
GV - Thông tin và hình trang 54,55 SGK
 HS - Sưu tầm mẫu đá vôi, chanh
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:5'
 + Nêu tính chất của nhôm ?
+ Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm?
-GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới: 25'
*Giới thiệu bài:
GV giới thiệu, ghi bảng tên đề bài
Hoạt động 1: Ích lợi của đá vôi
+ Kể tên 1 số vùng núi đá vôi em biết?
+ Ích lợi của đá vôi?
- GV kết luận
 Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi
- Y/c các nhóm làm việc với mục thực hành và quan sát hình trang 54,55 (hình 4,5)
- GV cùng HS nhận xét bổ sung 
3. Củng cố dặn dò: 5'
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng trả lời
-Theo dõi
-Theo dõi
- HS làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm viết tên hoặc dán ảnh những vùng núi đá vôi sưu tầm được
- Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng ...
- Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển làm theo mục thực hành ghi vào bảng nhóm
- Các đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
-Theo dõi
Đọc mục Bạn cần biết
-Theo dõi
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ; SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 13
 - Nắm phương hướng cho tuần 14
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II: Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 14
III Các HĐ dạy và học: 
 HĐ GIÁO VIÊN 
 HĐ HỌC SINH 
 1. Ổn định :
2:Nhận xét :Hoạt động tuần 13
- GV nhận xét chung 
 3 Kế hoạch tuần 14
 - Học sinh đi học chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ đầy đủ, hiệu quả. 
 - Giúp các bạn còn hạn chế trong học tập.
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
- Xây dựng nề nếp lớp tốt. 
- Đẩy mạnh phong trào giải Toán và tiếng Anh qua mạng
- Đảm bảo sức khỏe trong mùa lạnh
-Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
*Phân công nhiệm vụ cho các tổ:
*Dặn chuẩn bị tiết SH sau
-Các tổ trưởng nhận xét về các mặt hoạt động của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét: Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua. 
- Ý kiến bổ sung 
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
-Theo dõi
- Lắng nghe, ý kiến bổ sung 
Các tổ nhận nhiệm vụ:
Tổ 1: VS lớp học
Tổ 2: Vệ sinh sân trường
Tổ 3: Chăm sóc cây trong phòng học và lau chùi các cửa lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 13 CKT KNS.doc