Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 15

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 15

 I- Mục tiêu: HS biết:

- Chia một số thập phân cho một số thập phân.

- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.

- HS hoàn thành bài tập 1a,b,c; 2a, 3

II- Đồ dùng dạy học:

 - Bảng nhóm, vở bài tập

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Toán
Tiết 71: LUYỆN TẬP
 I- Mục tiêu: HS biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- HS hoàn thành bài tập 1a,b,c; 2a, 3
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm, vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Chia 1 số TP cho 1 số TP 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 3 trang 71/ SGK
- Gọi HS nêu lại quy tắc chia một STP cho một STP
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tổ chức cho HS làm bài tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV viết ba phép tính( a,b,c) lên bảng và giao nhiệm vụ( HS chậm làm câu a, HSTB làm câu a,b, HS khá giỏi làm cả 3 câu) cho HS thực hiện phép chia vào vở sau đó làm ở bảng lớp. Gv theo dõi và kèm HS chậm
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2a: Tìm x
- GV ghi câu a và b lên bảng
- Gọi HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
- Cho HS làm vào vở và gọi 2 HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. Theo dõi kèm HS chậm làm bài.
Bài 3:- GV hướng dẫn HS ôn về giải toán
- Gọi HS nêu cách giải, GV chốt lại
. Tìm một lít dầu cân nặng
. Tìm số lít dầu khi cân 5,32 kg 
- GV cho HS giải bài toán vào vở, 1 HS khá làm ở bảng phụ.
- Theo dõi kèm HS chậm hoàn thành bài.
- Tổ chức nhận xét chữa bài.
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về tiếp tục hoàn thành bài tập ở vở bài tập
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong học toán
5'
1'
42'
2'
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- 3 HS nêu
 Bài 1: 
- HS thực hiện bài tập theo nhiệm vụ GV giao vào vở
- 3 HS chữa bài
 Bài 2: 
- 1 HS đọc đề
- 1 HS khá nêu
- Làm bài vào vở
- HS lên bảng tính:
Bài 3: . HS nêu yêu cầu bài toán 
 . HS tóm tắt bài toán
 - HS nêu hướng giải
- Theo dõi
- HS làm bài 3 vào vở
* HS nhắc lại quy tắc
Ngày dạy: Thứ hai: 05/12/2011
Tập đọc
Tiết 21: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I- Mục tiêu:
1. Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok ), Biết đọc giọng phù hợp với nội dung từng đoạn 
2. Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II- Đồ dùng dạy- học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III- Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: -Gọi 3 HS đọcTL bài "Hạt gạo làng ta"
- Nhận xét ghi điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 - GT nội dung bài, giới thiệu tranh ảnh
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài
- Chia 4 đoạn:
Đ1: Từ đầu ...đến "dành cho quý khách"
Đ2: Tiếp ...đến "sau khi chém nhát dao"
Đ3: Tiếp .... đến "xem các chữ nào"
Đ4: Đoạn còn lại
- YCHS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 4 lượt
- Theo dõi ghi từ HS đọc sai, HDHS phát âm lại cho đúng.
- YC HS đọc bài trong nhóm 4 (cho HS khá giỏi kèm HS chậm đọc đúng đoạn 1)
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc, NX chung
- Đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài: 
- Tổ chức cho HS đọc lại bài và lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài / SGK / 145
- Tham khảo SGV / 287, gợi ý HS trả lời
 * Câu hỏi dành cho HS giỏi:
- Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
- GV liên hệ và giáo dục 
 c) Hướng dẫn HS luyện đọc lại: 
- Đính bảng ghi sẵn cách đọc từng đoạn
- Hướng dẫn HS đọc phân vai đoạn 3,4.
- GV đọc mẫu
- Theo dõi kèm HS chậm đọc đúng đoạn 1
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét ghi điểm cho một số HS đọc đúng đọc hay 
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Đọc trước bài: Về ngôi nhà đang xây
. Liên hệ: Việc đi học của HS dân tộc thiểu số của lớp, của trường
5'
1'
16'
12'
8'
2'
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài - Nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang134; nói về nội dung tranh
- 1 HS đọc toàn bài,l ớp theo dõi
- 1 HSTB đọc chú giải
- Theo dõi và đánh dấu đoạn vào SGK
- HS đọc nối đoạn trước lớp
- Phát âm lại từ khó
- Đọc bài trong nhóm
- 2 nhóm đọc thi trước lớp, lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt
- Lắng nghe
- HS đọc lại bài và tham gia tìm hiểu bài trả lời câu hỏi với sự gợi ý của GV
*HS nêu ND của bài, ghi vào vở
- Lắng nghe
- 1 HS đọc 
- Theo dõi, lắng nghe
- Đọc phân vai trong nhóm- HS chậm đọc đúng đoạn 1.
- Thi đua đọc đoạn 3,4. HS yếu đọc đúng đoạn 1. 
- Nhắc lại ND bài
- Theo dõi lắng nghe
Toán
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Thực hiện các phép tính với số thập phân
- Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân 
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong học toán
- HS chậm hoàn thành bài tập 1a,b, 4a,b.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm, vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Luyện tập 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 4 trang 72/ SGK
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Tổ chức cho HS làm bài tập 
Bài 1(a,b): GV hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân rồi tính
- GV lưu ý HS không nên thực hiện cộng một số tự nhiên với một phân số 
Bài 2( cột 1): - GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập phân
Bài 3: GV hướng dẫn HS về nhà làm.
Bài 4: GV hướng dẫn HS nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết 
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về tiếp tục hoàn thành bài tập ở vở bài tập
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong học toán
- Gọi HS nhắc lại quy tắc
5'
1'
42'
2'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
Bài 1: HS thực hiện bài tập
. Kết quả các phép tính là:
a)400 + 50 + 0,7 = 450, 07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30, 54
Bài 2: 2 HS lên bảng tính và so sánh rồi điền dấu thích hợp
Bài 4: HS làm bài rồi chữa bài
a) 0,8 x x = 1,2 x 10
 0,8 x x = 12
 x = 12 : 0,8
 x = 15
b) 25 : x = 16 : 10
 25: x = 1,6
 x = 25 : 1,6
 x =15,625
- Theo dõi lắng nghe
Tập đọc
Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I- Mục tiêu:
1. Biết đọc lưu loát bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
* HS khá, giỏi đọc được bài thơ với giọng vui, tự hào.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III- Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài "Buôn Chư Lênh đón cô giáo" và trả lời câu hỏi ở SGK.
- Gv nhận xét ghi điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:: 
 - Giới thiệu nội dung bài, giới thiệu tranh ảnh
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài
* Bài có mấy khổ thơ?
- Cho HS nối tiếp đọc từng khổ thơ, theo dõi ghi từ HS đọc sai
- HD HS phát âm lại từ cho đúng
- Hướng dẫn đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Chú ý cách nghỉ hơi ở một số dòng thơ
- YC HS đọc bài theo nhóm đôi, theo dõi giúp HS chậm đọc bài
- Cho vài cặp đọc bài trước lớp, tổ chức cho HS nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
- Đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: 
- Tổ chức cho HS đọc lại bài và lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài / SGK / trang 148
- Tham khảo SGV / trang 295, gợi ý HS trả lời 
. Hd tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi: tựa vào nền trời, thở ra mùi vôi, đứng ngủ quên, mang hương ủ đầy, lớn lên với trời xanh
- Chú ý cách vận dụng các hình ảnh nhân hoá 
* Câu hỏi dành cho HS giỏi:
- Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
c) Hướng dẫn HS luyện đọc lại:
- Đính bảng ghi sẵn cách đọc từng đoạn
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 1,2 của bài
- Luyện đọc theo đoạn, nhấn giọng, chú ý cách nghỉ hơi ở một số dòng thơ:
 Chiều / đi học về
 Ngôi nhà / như trẻ nhỏ
 Lớn lên / với trời xanh
- GV đọc mẫu 
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Theo dõi sửa sai cho HS chậm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ, giáo dục: Cuộc sống đang đổi mới trên quê hương Kon Tum
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Đọc trước bài: Thầy thuốc như mẹ hiền
5'
1'
20'
12'
10'
2'
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài . Nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang149; nói về nội dung tranh
- 1 HS đọc toàn bài
- 1 HS khác đọc chú giải
- HS dựa vào SGK trả lời
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- Phát âm lại từ khó
- Theo dõi
- HS đọc bài theo nhóm đôi( HSK, G kèm HS chậm )
- 2 cặp đọc bài trước lớp
- Theo dõi lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
*HS nêu ý nghĩa của bài, ghi vào vở
- 1 HS đọc HD
- Theo dõi và gạch bằng bút chì
- Lắng nghe
- Thi đua đọc đoạn 1 và 2( HS từ TB trở lên)
- HS chậm đọc đúng đoạn 1. 
- Nhắc lại ý nghĩa bài
Toán
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Thực hiện các phép tính với số thập phân
- Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân 
- HS hoàn thành bài tập 1a,b; 2a, 3.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm, vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 4 trang 72/ SGK
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Tổ chức cho HS làm bài tập 
Bài 1(a,b):- GV viết các phép tính lên bảng, gọi 4 HS lên đặt tính rồi tính( các ĐT cùng tham gia)
- Theo dõi giúp HS chậm làm câu a, b.
Bài 2a: Cho HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số 
- Giao nhiệm vụ cho HS
- GV Theo dõi kèm HS chậm
- Nhận xét sửa bài HS đã làm ở bảng
Bài 3: GV đọc đề bài, 1 HS đọc lại 
- Hướng dẫn HS tóm tắt đề lên bảng
- GV chốt lại cách làm 
- Theo dõi kèm HS chậm làm bài
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về hoàn thành bài tập ở VBT, bài 4 ở SGK.
5'
1'
37'
2'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
Bài 1: 4 HS thực hiện bài tập
. Kết quả các phép tính là:
a)266,22 : 34 = 7,83
b) 483 : 35 = 13,8
Bài 2: 1 HS đọc
- 1 HS khá nêu lại
- 2 HS lên bảng tính, lớp làm vào vở( VBT) và nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số
Bài 3: 1 HS đọc đề
- HS khá giỏi dựa vào TT nêu cách làm
- 1 HS thực hiện bài giải ở bảng phụ, lớp làm vào vở ghi.
 * Số giờ mà động cơ đó chạy được là: 120 : 0,5 = 240 ( giờ)
 Đáp số: 240 giờ
* HS nhắc lại các quy tắc
 Toán
Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I- Mục tiêu: Giúp HS :
 - Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm
 - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. 
 - Giúp HS làm được các bài tập 1,2.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy- học ch ...  cũng có từ ngữ miêu tả hình dáng
- Giao nhiệm vụ cho HS( HS chậm viết khoảng 3 câu. Các ĐT còn lại viết được càng nhiều càng tốt). Theo dõi và giúp đỡ HS chậm làm bài
- GV chấm bài cho 1 số HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Yêu cầu những HS viết đoạn văn đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn
5’
1’
37’
2’
+ HS xếp các từ theo từng cột: động từ, tính từ, quan hệ từ
+ Bài 1: - 2 HS đọc nội dung bài tập 1
- HS tự làm bài vào vở sau đó nêu KQ
- 2 HS đọc lại bài ở bảng phụ.
+ Bài 2: - 1 HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm, viết ra giấy khổ to
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm
- Theo dõi ghi nhớ
+ Bài 3: HS làm việc theo nhóm 4 và viết vào VBT sau đó nêu KQ:
- 2 HS đọc lại
+ Bài 4: - 1 HS đọc đề bài
- HS theo dõi
- HS viết đoạn văn vào VBT( 1 HS viết trên phiếu lớn) 
- HS trình bày bài viết, lớp nhận xét.
Tập làm văn
Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động )
I- Mục tiêu:
1. Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn
2. Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt
3. Rèn luyện kỹ năng làm văn tả người.
- Giúp HS chậm hoàn thành được các bài tập
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân mà em yêu quý
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập làm biên bản 
 - Gọi 3 HS kiểm tra đọc biên bản cuộc họp
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: (42phút)
+ Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc cả bài
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu 
- Cho HS làm bài tập theo nhóm 4
- GV theo dõi và giúp đỡ chung.
- GV đưa bảng phụ ghi lời giải đúng của câu a,b.
Bài văn có 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu .... đến "cứ loang ra mãi"
- Đoạn 2: Tiếp .... đến "khéo như vá áo ấy"
- Đoạn 3: Phần còn lại 
* Nội dung chính của từng đoạn:
- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường
- Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm
- Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong
* Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm:
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh
- Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền
+ Bài tập 2: GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
( Quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến)
- Cho HS giới thiệu người sẽ tả.
- GV nhắc HS chú ý tả hoạt động của nhân vật là trọng tâm
- Giao nhiệm vụ cho HS( HS chậm viết khoảng 4 câu văn, các đối tượng còn lại viết được càng nhiều càng tốt)
- Theo dõi kèm HS chậm viết đoạn văn
- Tổ chức cho HS đọc bài và nhận xét bài viết.
- Chấm điểm cho một số em viết tốt
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới:
+ Có thể quan sát một bạn cùng lớp, cùng phố, cùng làng hoặc một bạn em gặp ở nơi công cộng. Em cũng có thể quan sát em gái, em trai của em hoặc em bé con cô bác hàng xóm
+ Ghi sắp xếp kết quả quan sát
5’
1’
37’
2’
- 3 HS đọc bài đã làm trước lớp
- HS ghi đề bài vào vở
 Bài 1: 1 HS đọc cả bài
- 1 HS xác định yêu cầu đề bài
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm( HS khá giỏi kèm HS chậm)sau đó trình bày KQ:
- 1 HS đọc lại
+ Bài 2: HS chuẩn bị bài
- HS giới thiệu người các em sẽ chọn tả hoạt động ( là cha, mẹ hay cô giáo, ...)
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS viết vào VBT, 1 HS giỏi viết trên bảng phụ và trình bày đoạn văn đã viết
- Theo dõi nhận nhiệm vụ cho tiết học sau.
Tập làm văn
Tiết 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động )
I- Mục tiêu:
1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói
2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé
3. Rèn luyện kỹ năng làm văn tả người
- Giúp HS chậm lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Một số tờ giấy khổ to cho 2 -3 HS lập dàn ý làm mẫu
- Một số tranh, ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh 
III- Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả người 
 - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của người
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
+ Bài tập 1:- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu 
- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà
- GV giới thiệu thêm tranh, ảnh minh hoạ em bé mà GV và HS sưu tầm được
- GV giúp HS hoàn thiện dàn ý ( Theo dõi kèm HS chậm, TB làm bài)
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trước lớp
- Gv và cả lớp nhận xét sửa chữa, bổ sung.
+ Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- HD HS nắm vững yêu cầu đề bài
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
- GV nhắc HS chú ý tả hoạt động của nhân vật là trọng tâm
- GV có thể đọc cho HS nghe bài Em Trung của tôi để các em tham khảo
- Theo dõi và giúp HS chậm hoàn thành bài 1
- GV chấm điểm một số đoạn viết hay, đánh giá cao những đoạn viết chân thật, tự nhiên, thể hiện sự quan sát có cái riêng, sáng tạo
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới: Bài kiểm tra viết ( Tả người) tuần 16
5’
1’
37’
2’
- Kiểm tra kết quả HS viết đoạn văn tả hoạt động của một người
+ Bài 1: - 1 HS chậm đọc yêu cầu
- Theo dõi và nắm vững yêu cầu
- Nêu KQ quan sát
- Theo dõi
- HS chuẩn bị dàn ý vào vở( HS khá giỏi tự làm, HS chậm và TB làm theo gợi ý của GV):
- Trình bày trước lớp( 2- 3 HS )
* Mở bài: giới thiệu về em bé
* Thân bài:
A. Ngoại hình: ( Không phải trọng tâm)
a) Nhận xét chung: bụ bẫm
b) Chi tiết:
- Mái tóc: thưa, mềm như tơ, ...
- Hai má: bầu bĩnh, dễ thương, ...
- Miệng: nhỏ, xinh, hay cười, ....
B. Hoạt động:
a) Nhận xét chung: hay đùa, vui 
b) Chi tiết:
- Lúc chơi: đùa với banh, đồ chơi
- Lúc tập đi: hai tay dang ngang
- Lúc làm nũng với mẹ:
- Lúc tắm: hai tay vẫy nước 
* Kết luận: Em rất yêu bé 
+ Bài 2: - 1 HS chậm đọc yêu cầu
- HS nắm lại yêu cầu của đề bài: tả hoạt động của em bé
- Theo dõi
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết( Từ HS TB trở lên)
- HS chậm làn tiếp bài 1
- Cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm
- Theo dõi lắng nghe
Khoa học
Tiết 29: THỦY TINH
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có thể:	
- Nhận biết được một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
- Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh có trong gia đình.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
	- Thông tin và hình/ Sgk- 60;61 
	- Tranh ảnh các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
 Ho¹t ®éng cña GV
TL
 Ho¹t ®éng cña HS
1/ Kiểm tra bài cũ:Xi măng 
- Kiểm tra 3 HS
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
a/HĐ1:HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. 
- Nêu câu hỏi, 
+ Kể một số vật làm từ thuỷ tinh.
+ Thuỷ tinh thông thường có tính chât gì?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Kết luận: SGV/108
b/HĐ2: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao.
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm ( câu 1 nhóm 1 và 2, câu 2 nhóm 2 và 4, câu 3 nhóm 5)
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm thảo luận
- GV kết luận theo nội dung SGV/ 111 
- Cung cấp một số thông tin về cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh có trong gia đình ( Sgv/ 111)
- YC HS đọc mục BCB/ 61
- Liên hệ thực tế 
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Trò chơi Phỏng vấn về những hiểu biết của bạn sau bài học.
- Gáo dục HS theo mục tiêu.
- Chuẩn bị bài 30
5’
1’
10’
13’
1’
- HS thực hiện
- HS quan sát hình trang 60 thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi 
- Nhắc lại kết luận
- HS làm việc theo nhóm 4 . Nhóm trưởng điều khiển đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 61 SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi lắng nghe
- Đọc mục Bạn cần biết/ Sgk- 61
- Liên hệ thực tế
- Tham gia trò chơi
- Theo dõi lắng nghe
Khoa học
Tiết 30: CAO SU
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có thể:	
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quả các đồ dùng bằng cao su.
- Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng bằng cao su có trong gia đình.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Thông tin và hình/ Sgk- 62; 63 
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây thun, mảnh săm, lốp .
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
 Ho¹t ®éng cña GV
TL
 Ho¹t ®éng cña HS
1/ Kiểm tra bài cũ:Thuỷ tinh 
- Nêu tính chất và công dụng của cao su chất lượng cao
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
- Gv nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
a/HĐ1:HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Nêu câu hỏi, theo dõi HS trả lời, chốt ý đúng
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Kết luận: Cao su có tính dàn hồi.
b/HĐ2:Kể tên các vật liệu được dùng để chế tạo ra cao su. Nêu tính chất công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào ?
+ Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì ?
+ Cao su được dùng để làm gì ?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su
- GV kết luận theo nội dung SGV/ 113 
- Cung cấp một số thông tin về cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh có trong gia đình ( Sgv/ 113)
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Trò chơi Phỏng vấn về những hiểu biết của bạn sau bài học.
- Chuẩn bị bài 30
5’
1’
12’
10’
2’
- 3 HS thực hiện
- HS làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 /SGK 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
+ Ném quả bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên.
+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dấy cao su lại trở về vị trí cũ.
- Nhắc lại kết luận
- HS làm việc cá nhân - HS đọc nôi dung trong mục "bạn cần biết để trả lời các cau hỏi cuối bài.
- HS lần lượt trả lời từng câu :
.
- Trao đổi với bạn cùng bàn về cách bảo quản đồ dùng cao su có trong gia đình .
- Đọc mục Bạn cần biết/ Sgk- 63
- Liên hệ thực tế
- Tham gia trò chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc