Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 15 - Trường TH Đông Hưng 1

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 15 - Trường TH Đông Hưng 1

I- Mục tiêu:Giúp HS:

- Củng cố quy tắc và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.

- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân.

II- Đồ dùng dạy học:

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 15 - Trường TH Đông Hưng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn:26/11/2011
Sáng Thứ hai,ngày 28 tháng 11 năm 2011
Chào cờ đầu tuần
Toán
luyện tập
I- Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố quy tắc và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. 
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra:(3 phút) Nêu cách chia một số thập phân cho một STP 
2.Bài mới:(1 phút) 
 Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
 GV viết hai phép tính lên bảng gọi HS lên bảng 
 - Nhận xét, HD HS chốt lại cách chia
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
GV YC tự tính rồi nhận xét
Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
HD BT3, Y/C HS đọc và nêu cách giải
Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
HD BT4 GV cho HS đọc bài
HD để HS biết tìm số dư
- Chữa bài, nhận xét chung
4. Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung
2 HS nêu 
BT1(72):1 HS nêu y/c
- 2 HS thực hiện trên bảng thực hiện 
- Cả lớp thực hiện các phép tính còn lại
a) 17,55 : 3,9 = 4,5; b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18; d) 98,156 : 4,63 = 21,2
 - 1 số HS nhắc lại quy tắc chia
BT2: 1 HS đọc y/c
- 3 HS lên bảng thực hiện, nhận xét, chữa bài
a) x 1,8 = 72 b) x 0,34 = 1,19 1,02
 x = 72 : 1,8 x 0,34 = 1,2138
 x = 40 x = 1,2138 : 0,34
 c) ... x = 3,57
 BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài 
 - 1 HS lên bảng làm, chẳng hạn:
 Bài giải
 1 lít dầu cân nặng là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 5,32 ki-lô-gam có số lít dầu là:
 5,32 : 0,76 = 7 (lít)
 Đáp số: 7 lít.
BT4 HS tự làm bài rồi chữa trên bảng
 Nhận xét chữa bài chung, nêu cách tìm số dư ( Số dư của phép chia trên là 0,033 nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân)
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
Tập đọc
Buôn chư lênh đón cô giáo
I - Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài phát âm chính xác các từ: Y Hoa, già Rok, giọng đọc trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
- Hiểu: tình cảm của người tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói ngheo lạc hậu.
- Giáo dục HS yêu quý cô giáo và quý trọng văn hoá.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy- học:	
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hạt gạo làng ta.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc. 
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc:
-Hướng dẫn chia đoạn đọc: 4 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến dành cho khách quý.
+ Đoạn 2: từ Y hoa đến bên... đến sau khi chém nhát dao.
+ Đoạn 3: Từ già Rok... đến xem cái chữ nào
+ Đoạn 4: còn lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Gợi ý cho HS suy nghĩ liên hệ giáo dục HS , nêu nội dung bài.
* Luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn 3, GV đánh dấu từ cần nhấn giọng.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS biết trọng văn hoá...
2-3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ em thích bài: Hạt gạo làng ta, và trả lời câu hỏi
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Từng tốp 4 HS đọc tiếp nối 
+ Luyện từ: Rok, chư lênh, chật ních...
+ Giải nghĩa: Buôn, nghi thức, gùi.
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc bài trước lớp.
- HS đọc thầm và thảo luận theo cặp, trả lời 4 câu hỏi SGK 
- Nhận xét bổ sung.
+ Nêu nội dung, ý nghĩa bài sau khi trả lời câu hỏi 4.
- 4 HS đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp và thi đọc trước lớp.
Khoa học
Bài 29: Thuỷ tinh
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. 
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
II. Đồ dùng dạy và học
- Hình và thông tin trang 60; 61(SGK)
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi bài
a. HĐ1. Quan sát và thảo luận 
*Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
*Cách tiến hành 
Bước 1: Làm việc theo cặp 
+Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh? 
+Thông thường, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào ? 
Bước 2. Làm việc cả lớp 
- Gọi một số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
- GV nhận xét - kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chi lọ, li, cốc, bóng đèn...
- HS quan sát hình trang 60(SGK) dựa vào câu hỏi SGK trả lời câu hỏi theo cặp.
- Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
- Các học sinh khác nhận xét 
b. HĐ2. Thực hành xử lý thông tin
*Mục tiêu: giúp HS.
- Kể được tên các vật liệu sản xuất ra thuỷ tinh.
- Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất cao .
*Cách tiến hành.
Bước 1. Làm việc theo nhóm 4
- GV YC HS thảo luận theo nhóm ( 3' )
Bước 2. Làm việc cả lớp 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung .
GV bổ sung - kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác.Loại thuỷ tinh chất lượng cao( rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ) được dùng làm dụng cụ y tế.... 
- Nhóm trưởng đều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi sách giáo khoa
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi , các nhóm khác bổ sung .
3. Củng cố - dặn dò 
- GV tóm tắt nội dung bài 
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau: Sưu tầm một số đồ dùng bằng Cao su
Chiều Thứ hai,ngày 28 tháng 11 năm 2011
Chính tả (nghe – viết)
Buôn chư lênh đón cô giáo
I- Mục tiêu :
Giúp HS:
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ Y Hoa lấy trong gùi raA, chữ, chữ cô giáo . 
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn nghe viết:
- GV gọi 1 HS đọc bài .
+ Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
-Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Y/ cầu HS viết các từ khó.
(GV đọc cho HS viết một số từ)
- Nhận xét, HD viết đúng chính tả.
- Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
-Soát lỗi chính tả:
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu phần a..
- Chia nhóm HD HS làm bài. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu, 
- GV HD HS làm theo nhóm.
- Nhận xét chữa bài chung.
- GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu tính khôi hài của chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà kể lại mẩu chuyện cười cho người thân nghe.
- HS lên bảng làm lại bài tập 2a tiết trước.
- Nhận xét.
- 2 HS trả lời.
- HS nêu trước lớp: Gùi, Y Hoa phăng phắc, lên sàn... 
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS nhận xét.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài.
Bài 2: HS đọc YC, làm việc theo nhóm 4
- Trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
Tra(tra lúa) – cha (mẹ) 
Tròng (tròng dây) - Chòng(chòng ghẹo)
Trà(trà uống)- chà (chà xát)
Trả(trả lại) – chả (chả giò)
Trào(nước trào)- chào( chào hỏi)...
Bài 3: 1 HS đọc YC bài tập 3a.
- HS làm việc theo nhóm.
- Trình bày theo nhóm.
- Nhận xét, đọc lại câu chuyện đã được điền đúng.
Về nhà hoàn thành tiếp bài tập.
Lịch sử
 Chiến thắng biên giới Thu - đông 1950
I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
- Tại sao ta lại mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
-ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông. 
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Bên giới thu - đông 1950.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam(để chỉ biên giới Việt – Trung).
- Lược đồ chiến dich Biên giới thu- đông 1950.
- Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy - học.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi bài cũ: 
- GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu, sử dụng bản đồ để chỉ đường Biên giới Việt- Trung.
a. Hoạt động1:(làm việc cả lớp)
- GV đặt câu hỏi:
+ Vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt- Trung?
- Gợi ý cho HS xác định biên giới Việt- Trung trên bản đồ.
+Nếu không khai thông được biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
- HD HS xác định trên lược đồ những cứ điểm địch đóng quân, giải thích thêm về cụm cứ điểm...
- Giới thiệu hình 1 SGK YC HS nêu cảm tưởng của em khi quan sát.
b. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Yêu cầu HS đọc SGK và dựa vào lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý.
- GV tuyên dương các nhóm
c. Hoạt động 3:( Làm việc theo cặp)
Yêu cầu HS thảo luận cặp rút ra kết quả-ý nghĩa của chiến dịch.
- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý 
- GVchốt lại ý nghĩa chiến dịch .
- GVbổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
-YC HS nêu nội dung bài và so sánh sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Bên giới thu - đông 1950.
- GV hướng dẫn HS tìm ra ý đúng.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau.
- 1-2 HS trả lời
1. mục đích ta quyết định mở chiến dịch Việt- Trung.
- HS đọc thầm SGK (phần đầu, chữ nhỏ đến khai thông đường liên lạc quốc tế ) - - Trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét - bổ sung.
- Xác định trên bản đồ biên giới Việt – Trung.
- Xác định trên lược đồ những cứ điểm địch đóng quân
- Quan sát hình 1 và nêu cảm tưởng.
2. Diễn biến chiến dịch Biên giới thu- đông 1947.
- HS thảo luận nhóm 4 ( 3' )
- Lần lượt đại diện các nhóm lên vừa chỉ vào lược đồ vừa trình bày diễn biến.
- HS nhận xét góp ý cho bạn, bình chọn bạn trình bày hay, đúng.
3. ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1947.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến 
- Thảo luận nhóm 6 trả lời các câu hỏi:
+ Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Bên giới thu - đông 1950.
( 1950 ta chủ động mở chiến dịch).
+ Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì?
+ Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 em có suy nghĩ gì?
Thể dục
Bài 29: bài thể dục phát triển chung
trò chơi " thỏ nhảy " 
I- Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.
- Trò chơi " Thỏ nhảy ". Yêu cầu tha ...  bài vào bảng phụ, trình bày
 Đáp số: a) 54% ; b) 46%
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
Âm nhạc
OÂN TAÄP TẹN soỏ 3, soỏ 4
Keồ chuyeọn aõm nhaùc
I.Muùc tieõu: 
ẹoùc ủuựng cao ủoọ vaứ trửụứng ủoọ baứi TẹN soỏ 3 vaứ soỏ 4 keỏt hụùp goừ phaựch
HS nghe caõu chuyeọn Ngheọ sú Cao Vaờn Laàu, taọp keồ sụ lửụùc noọi dung caõu chuyeọn . HS laứm quen vụựi baỷn Daù coồ hoaứi lang cuỷa Cao Vaờn Laàu
II.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: 
-Nhaùc cuù quen duứng, baờng ủúa nhaùc .Baỷn nhaùc baứi TẹN soỏ 3 vaứ soỏ 4 .
 III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp TẹN soỏ 3
HS taọp noựi teõn noỏt
GV goừ tieỏt taỏu , HS thửùc hieọn laùi 
GV ủaứn giai ủieọu, HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch.
Yeõu caàu HS ủoùc TẹN dieón caỷm, theồ hieọn tớnh chaỏt meàm maùi cuỷa giai ủieọu
OÂn taọp TẹN soỏ 4
GV goừ tieỏt taỏu , HS thửùc hieọn laùi 
GV ủaứn giai ủieọu, HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch.
Yeõu caàu HS ủoùc TẹN dieón caỷm, theồ hieọn tớnh chaỏt meàm maùi cuỷa giai ủieọu
 Hoaùt ủoọng 2: Keồ chuyeọn aõm nhaùc
Ngheọ sú cao Vaờn Laàu
GV giụựi thieọu caõu chuyeọn
GV keồ theo tranh minh hoaù 
GV hửụựng daón HS taọp keồ chuyeọn.
 GV cho HS nghe baứi Daù coồ hoaứi lang
Cuỷng coỏ – daởn doứ
Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựtvửứa hoùc, teõn taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
GV nhaọn xeựt, daởn doứ
HS noựi teõn noỏt
HS ủoùc nhaùc , haựt lụứi goừ phaựch
HS trỡnh baứy
HS noựi teõn noỏt
HS ủoùc nhaùc , haựt lụứi goừ phaựch
HS trỡnh baứy
HS theo doừi caõu chuyeọn
HS thửùc hieọn theo yeõu caàu 
HS nghe nhaùc
HS nghe vaứ ghi nhụự.
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ .
I. Mục tiêu:
- HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu thành ngữ tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK, tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, sử dụng cá từ ngữ miêu tả hình dáng của ngườiđể viết đoạn văn tả người.
III. Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS việc theo nhóm.
- HS làm việc, đại diện các nhóm trình bày. sau đó nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu. GV cho HS thi tìm thành ngữ tục ngữ. GV ghi nhanh chữ đầu câu các câu thành ngữ tục ngữ lên bảng
- nhận xét.
Hướng dẫn HS làm bài tập 3:
- HĐ như BT1.
HĐ 4: - HS tự làm bài tập. 
- Yêu cầu HS viết vào giấy, dán bài trên bảng,đọc đoạn văn trước lớp sau đó nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn miêu tả mẹ đang cấy lúa.
- Nhận xét.
Bài 1:
- HS làm việc theo nhóm trao đổi cùng bạn để tìm những từ ngữ chỉ : người thân trong gia đình,những người gần gũi với em ở trường học, chỉ nghề khác nhau.
- Đại diện các nhóm trình bày:
chỉ người thân trong gia đình: cha, mẹ, anh, chị, chú , bác, cậu, mợ
-Gần gũi với em ở trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp truởng, phụ trách đội, 
- dân tộc: Ba- Na, Kinh, Ê-đê
Bài 2: 
- HS viết vào vở các câu thành ngữ tục ngữ .
Bài 3: 
- nối tiếp nhau trình bày trước lớp đọc các đoạn văn.
- nhận xét, cho điểm đoạn văn đạt yêu cầu. 
-Bài 4: HS nêu YC cầu.
- HS có thể viết đoạn văn nhiều hơn 5 câu.
- HS trình bày đoạn viết.
Sáng Thứ sáu, ngày 2 tháng 12 năm 2011
Toán
giải toán về tỉ số phần trăm
I- Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết cách tìm tỉ sốphần trăm của hai số
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
II- Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra
2.Bài mới:(1 phút) Giới thiệu bài.
*HD giải toán về tỉ số phần trăm
*Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600
- GV đọc VD, ghi tóm tắt
Số HS toàn trường: 600
Số HS nữ : 315
HD HS làm theo yc,cách viết 
- Nhận xét chốt lại 2 bước
*áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm
- GV đọc bài toán và giải thích
- HD HS giải
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS trả lời kết quả
- Nhận xét, HD HS chốt lại 
HD BT2:Gọi HS nêu yêu cầu
 - Giới thiệu mẫu, nêu chú ý (SGK)
HD BT3, Y/C HS đọc và HD HS làm bài
 Chấm chữa bài, nhận xét
4. Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.
- VD1: 1 HS nêu lại VD1,làm theo YC của GV
- Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường: (315 : 600)
- Thực hiện phép chia(315 : 600 = 0,525)
- Nhân với 100 và chia cho 100 
(0,525 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%)
- HS nêu lại hai bước
+ Chia 315 cho 600
+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được
- Bài toán: một HS nhắc lại bài
- Thực hiện theo HD của GV:
- Nhận xét chữa bài:
 Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
 2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5%
 Đáp số: 3,5%
BT1 HS viết lời giải vào vở sau đó thống nhất kết quả
0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS thực hiện và vở nháp rồi trình bày cách làm và kết quả, nhận xét, chữa bài
a) 19 : 30 = 0,6333... = 63,33%
b) 45 : 61 = 0,7377... = 73,77%
c) 1,2 : 26 = 0,0461... = 4,61%
 Bài giải
BT3 :1 HS đọc y/c, HS tự làm bài vào vở
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, trình bày
 Đáp số: 52% 
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
Tập làm văn
luyện tập tả người ( Tả hoạt động )
I. Mục tiêu:
 - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài van tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé 
 tuổi tập nói, tập đi.
- Biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả hoạt động của em bé.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ cho HS lập dàn ý mẫu 
- Một số tranh ảnh về các em nhỏ kháu khỉnhở độ tuổi này
III. Các hoạt động dạy – học 
GV
HS
A-Kiểm tra bài cũ:
B . Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
GV cho HS nắm vững yêu cầu bài 1.
- Nhắc lại yêu cầu của BT1
- Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một em bé ở tuổi tập đi , tập nói
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 
- HS làm bài , một số em làm vào bảng phụ 
HS trình bày bài GV và cả lớp nhận xét bổ sung
Bài tập 2
- GV đọc cho cả lớp nghe bài : Em Trung của tôi 
GV nhắc HS chú ý đặc biệt tả hoạt động của em bé
- GV chấm một số bài hay
3 . Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học YC những HS có đoạn viết chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh
- Chuẩn bị bài tiết sau ( KT viết )
GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Nhắc lại yêu cầu của BT1
- Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một em bé ở tuổi tập đi , tập nói
- HS làm bài , một số em làmvào bảng phụ 
- HS trình bày bài HS khác nhận xét bổ sung
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài 
-1 HS nhắc lại yêu cầu : Dựa vào dàn ý hãy viết một đoạn văn tả một bạn nhỏ hoặc một em bé
- HS làm bài GV nhắc HS chú ý đặc biệt tả hoạt động của em bé
- HS trình bày bài 
Tiếng anh
Giáo viên chuyên môn dạy
Khoa học
Bài 30 : Cao su
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 62- 63 SGK
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp...
III. Các hoạt động dạy học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS nêu cách chế tạo ra thuỷ tinh; tính chất của thuỷ tinh; công dụng;cách bảo quản thuỷ tinh.
2 - Bài mới.
Mở bài : - Cho HS chơi trò chơi " Tiếp sức" ( 3' )
 - GV chia lớp thành 2 nhóm; nối tiếp nhau lên bảng viết cácđồ dùng làm bằng cao su.
- HS + GV nhận xét - đánh giá - tuyên dương nhóm thắng cuộc.
a. HĐ1: Thực hành.
* Mục tiêu : HS thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 - SGK.
Bước 2:Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- GV bổ sung - KL : Cao su có tính chất đàn hồi.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 - SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày - nhóm khác bổ sung.
b. HĐ2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su.
* Cách tiến hành. 
Bước1: Làm việc cá nhân.
 - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - trả lời câu hỏi cuối bài.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi lần lượt HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét - kết luận :Có hai loại cao su: Cao su tự nhiên, cao su nhân tạo...
+ Cao su có tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác...
HS đọc mục bạn cần biết - trả lời câu hỏi cuối bài.
- Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét
-1-2 HS nhẵ lại kết luận.
3. Củng cố - dăn dò.
- GV tổ chức cho HS nhắc lại những nội dung chính của bài, liên hệ vào thực tế.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. Chất dẻo.
 Hoạt đông tập thể
Kiểm điểm tuần 15
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần.
- Rèn thói quen phê và tự phê.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
- Nội dung kiểm điểm tuần 15 và phương hướng tuần 16.
- Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung:
GV
HS
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
- GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 1 bài. 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu:
+ Khen:
+ Chê:
+ Liên hoan văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc