I/MỤC TIÊU:
v KN: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, cụ thể:
- Đọc phân biệt lời anh các nhân vật (anh Thành, anh Lê) lời tác giả.
(HS khá giỏi - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch thể hiện được tính cách nhân vật; câu 4).
v KT: Hiểu nghĩa 1 số từ trong phần chú giải.
Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3- không giải thích lí do).
v TĐ: GD lòng kính yêu Bác Hồ –Học tập tấm gương yêu nước của Bác ra sức phấn đấu học tập và rèn luyện trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
II/CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ phóng to.
Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
- HS: Xem trước bi
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
LỊCH báo giảng TUẦN 19 (từ ngày: 2/1 đến 6/1) Thứ Môn TiẾt ppct Bài dạy Điều chỉnh cv 5842 HAI (3/1) Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Kĩ thuật 19 37 91 19 19 Người công dân số Một Diện tiùch hình thang Em yêu quê hương (tiết1) Nuôi dưỡng gà BA (4/1) Địa lí LTVC Toán Chính tả Mĩ thuật 19 37 92 19 19 Châu Á Câu ghép Luyện tập Nghe-viết : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Vẽ tranh : Đề tài ngày Tết – lễ hội TƯ (5/1) Khoa học Tập đọc Toán Lịch sử Thể dục 37 38 93 19 37 Dung dịch Người công dân số một (tiếp theo) Luyện tập chung Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Đi đều- Trò chơi : Đua ngựa và lò cò tiếp sức Ko yêu cầu tường thuật NĂM (6/1) Tập làm văn Toán Khoa học Kể chuyện Âm nhạc 37 94 38 19 19 Tả người : Dựng đoạn mở bài Hình tròn, đường tròn Sự biến đổi hoá học Chiếc đồng hồ Học : Bài hát mừng SÁU (7/1) LTVC Tập làm văn Toán Sinh hoạt lớp Thể dục 38 38 95 19 38 Cách nối các vế câu ghép Tả người dựng đoạn kết bài Chu vi hình tròn Tuần 19 Tung và bắt bóng- trò chơi : Bóng chuyền sáu Kí duyệt của ban giám hiệu Kí duyệt của khối trưởng Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 Tiết : 1 Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I/MỤC TIÊU: KN: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, cụ thể: - Đọc phân biệt lời anh các nhân vật (anh Thành, anh Lê) lời tác giả. (HS khá giỏi - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch thể hiện được tính cách nhân vật; câu 4). KT: Hiểu nghĩa 1 số từ trong phần chú giải. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3- không giải thích lí do). TĐ: GD lòng kính yêu Bác Hồ –Học tập tấm gương yêu nước của Bác ra sức phấn đấu học tập và rèn luyện trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. II/CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ phóng to. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc. - HS: Xem trước bài III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thầy Trò Ổn định: Cho HS hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút) - Nhận xét kết quả thi kì I phần đọc. GT khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc kì 2. - GT các chủ điểm- GT chủ điểm Người công dân. 3. Bài mới : a/GTB: -trực quan bức tranh SGK phóng to. (1 phút) b/Dạy bài mới: (31 phút) Luyện đọc: (12 phút) - HD sơ lược cách đọc đoạn kịch. - Sửa sai lời thoại của các nhân vật, tiếng nước ngoài và giảng từ khó. Luyện phát âm: phắc –tuya, Sa-xơ-lu-lô-pa, Phú Lãng Sa Giảng thêm từ: Giám quốc: Người đứng đầu nước Pháp. Đồng bào: Người cùng dòng giống cùng sinh sống với nhau trong 1 nước. - GV đọc mẫu toàn bài với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt được lời của 2 nhân vật Thành và Lê thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người. Tìm hiểu bài: (10 phút) H : Nhân vật trong câu chuyện này là ai? - Chia nhóm thảo luận nội dung các câu hỏi SGK-chỉ định cá nhân trả lời. - lớp bổ sung - GV chốt nếu sai. Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào ? + Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy ? Câu 2: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân tới nước ? GD: Bác lúc nào cũng nghĩ đến việc cứu dân cứu nước. Câu 3: Câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Tìm những chi tiết thể hiện điều đó ? GV giải thích: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi 1 ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. - Nêu nội dung phần I của câu chuyện Gv bổ sung như phần mục tiêu. Rèn đọc diễn cảm: (9 phút) - Gv hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu. 4.Củng cố- dặn dò: (4 phút) H : Nội dung của đoạn kịch? GD lòng kính yêu Bác Hồ, học tập tấm gương của người. - Nhận xét tiết học - Về nhà rèn đọc - CBBS: luyện đọc trước màn 2 vở kịch. Lớp hát Lắng nghe Nhắc lại tựa - 1HS giới thiệu cảnh trí nhân vật. - 1HS đọc - Chia 3 đoạn đọc tiếp nối Đ1: Từ đầuVào Sài Gịn làm gì? Đ2: tiếp theoSài Gòn này nữa? Đ3: phần còn lại. - 2HS đọc chú giải. - HS đọc nhóm 3 em. 2 nhóm đọc trước lớp.-lớp nhận xét. - Bác Hồ (Nguyễn Tất Thành) - Các nhóm thảo luận. tìm việc làm ở Sài Gòn Anh Thành không chú ý đến tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói : “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống..” Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân đến nước. - Chúng ta--- da vàng với nhau.--- anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?--- chúng ta là công dân nước Việt. Anh Lê hỏi ? Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?- Anh ThànhAnh là người nước nào? Anh Lênhưng tôi chưa hiểu. Vào Sài Gòn này nữa. Anh Thành. Không sáng bằng đèn Hoa Kì. - HS nêu --- Theo dõi 3 em đọc phân vai (anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện) HD các em thể hiện đúng lời, tâm trạng nhân vật. - HS phân vai thi đua đọc - Lớp bình chọn - HS nêu- bổ sung. Tiết : 2 Tốn DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/MỤC TIÊU: KT: Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình thang. KN: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài toán liên quan.( BT 1a, 2a). TĐ: Có ý thức tự học, cẩn thận, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II/CHUẨN BỊ : - GV : Bộ đồ dùng học toán. - HS : Giấy màu-kéo. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò 1.Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2.Bài cũ: Nhận xét kết quả thi học kì-rút kinh nghiệm. (3 phút) 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1 phút) b/ Dạy bài mới: (32 phút) HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. (13 phút) - GV hướng dẫn HS thực hành cắt dán hình. - Cho HS thực hành vẽ hình thang - lấy tên ABCD trên tờ giấy màu. - Cho HS xác định trung điểm M của cạnh BC rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại thành hình tam giác ADK. Cho HS so sánh diện tích hình ABCD và hình ADK. - Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.(như SGK) - Hướng dẫn HS nhận xét mối quan hệ giữa 2 hình.àRút ra qui tắc- công thức tính diện tích hình thang. - GV đính bảng nội dung cần ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập (17 phút) Bài 1/93: Thực hành vận dụng công thức tính vào bảng con. Chốt kết quả-nhận xét cách trình bày. Củng cố cách thực hiện. Bài 2/93: Trao đổi cặp đôi- làm bài đổi chéo chấm vở.- GV nhận xét đánh giá. (Cho HS khái niệm hình thang vuông trước khi tiến hành cột b). Bài 3/93: Làm vở - Yêu cầu HS đọc lướt đề nêu yêu cầu- nhắc lại cách tính trung bình cộng- tính diện tích hình thang. Nêu các bước cần phải tính. - Thu bài chấm – nhận xét. - Liên hệ thực tế : vận dụng tính ruộng đất Gd: tính toán chính xác. 4.Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Củng cố qui tắc tính diện tích hình thang. - Về học bài –làm bài ở VBT - CB:luyện tập. Chú ý - Sửa những lỗi sai vào vở. Nhắc lại tựa - Thực hành theo yêu cầu GV - Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình A B M D H C K (B) (A) AH ® đường cao hình thang S = (diện tích hình tam giác ADK) Mà Vậy diện tích hình thang ABCD là: - Diện tích 2 hình bằng nhau - Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng đáy bé nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. Công thức : S là diện tích a,b là đáy h là chiều cao. HS tự cho ví dụ. HS tính – nhận xét - 2 HS lên bảng Kết quả : a) 50cm2 b) 168m2 - Lớp nhận xét bài-nêu qui tắc tính. 2 cặp lên bảng - 1 em vẽ hình -1 em thực hiện giải. Bài giải a) Diện tích hình thang là: Đáp số: 32,5cm2 b) Diện tích hình thang là: Đáp số: 20cm2 - Lớp nhạân xét-sửa bài. - Đọc lướt đề tóm tắt giải. 1HS làm bảng phụ. - Đính bảng phụ – sửa bài. Bài giải Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 ( m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) 100,1 : 2 = 10020,01(m2) Đáp số: 10020,01m2 - HS nêu qui tắc – công thức. Tiết : 3 Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T1) I/MỤC TIÊU: I.1. Mục tiêu chung: KT: Học xong bài này HS hiểu được vì sao mọi người cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. KN: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. TĐ: Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Ýù thức bảo vệ môi trường. I.2. Mục tiêu riêng: - Hs đạt được nhận xét 7; chứng cứ 1. @/ Giáo dục HS kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương) ; kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm khơng phù hợp với quê hương). II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC: Phương pháp : Thảo luận nhĩm, động não, dự án - Kĩ thuật : Trình bày III/CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. Tranh ảnh 1 làng quê thanh bình. - HS: Xem IV/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2.Kiểm tra: (3 phút) - Hợp tác với những người xung quanh. Nhận xét –đánh giá 3.Bài mới: a/GTB: Trực quan (tranh) (1 phút) b/Dạy bài mới: (31 phút) HĐ1: Tìm hiểu truyện cây đa làng em. (12 phút) HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. - Y/C HS đọc truyện cây đa làng em. - Phân các nhóm thảo luận câu hỏi SGK. Trình bày: + Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? + Hà gắn bó với cây đa như thế nào? + Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? + Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì của bạn với quê hương? + Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào? ** Chăm sóc cây xanh bảo ... em, th¸ng 2 võa råi b¹n trßn 11 tuỉi. B¹n thËt xinh x¾n vµ dƠ thương, vãc người b¹n thanh m¶nh, d¸ng ®i nhanh nhĐn, mái tãc c¾t ng¾n gän gµng ... - Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn văn - HS dán giấy khổ to bài làm. HS đọc ghi nhớ. Tiết : 2 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn kết bài ) I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức về đoạn kết bài. Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn kết bài trong SGK. Kĩ năng: Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và sáng tạo trong viết văn. II/CHUẨN BỊ : + GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài : kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. + HS: SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG : Thầy Trò 1.Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2. Bài cũ: (4 phút) Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích. Giáo viên nhận xét. Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) (1 phút) b/Tìm hiểu bài: (30 phút) GV hỏi: Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào? Giáo viên trên bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài. v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn kết bài. (10 phút) Phương pháp: Đàm thoại. Bài 1: Thảo luận cặp đôi - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK. H : Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên? Kết bài nào là kết bài mở rộng? Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. (20 phút) Phương pháp: Thực hành. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”. Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài. Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho? Yêu cầu các em sau khi chọn đề tài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh. Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)? Giáo dục: Viết đoạn kết bài bộc lộ tình cảm , diện đạt súc tích. Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng? Giáo viên phát giấy khổ lớn cho 3, 4 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay. GV kết luận. 4. Củng cố- dặn dị: (4 phút) Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm. Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Chú ý - KT 2HS - Nêu các kiểu mở bài. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại tựa 2 cách kết bài. Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Học sinh trao đổi phát biểu ý kiến. VD: đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. + Tả người thân trong gia đình. + Tả một bạn cùng lớp. + Tả một nghệ sĩ nào em thích. Theo dõi Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả. Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân. Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ. VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố. Tả bác thợ sơn đang làm việc. Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em. Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài. Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình. VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất nước. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất. Phân tích cái hay. Lớp nhận xét. Lắng nghe Tiết : 3 Tốn CHU VI HÌNH TRÒN I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. Kĩ năng: Vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. ( BT1a,b; 2c; 3). Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II/CHUẨN BỊ : + GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. + HS: Bài soạn. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Thầy Trò 1.Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) - Nêu đặc điểm các yếu tố bán kính, đường kính của hình tròn. Giáo viên nhận xét chấm điểm. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu: (1 phút) Chu vi hình tròn. Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. (15 phút) Cho học sinh thảo luận nhĩm: đọc và làm ttheo hướng dẫn trong SGK. lLấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình trịn cĩ bán kính 2cm. Ta đánh dấu 1 điểm A trên đường ttrịn. Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên thước cĩ vạch chia cm và mm. Cho hình trịn lăn 1 vịng trên thước đĩ và nêu kết quả. Giáo viên chốt: Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn. Nếu biết đường kính. Nếu biết bán kính. Hoạt động 2: Thực hành. (17 phút) Bài 1/98: Bảng con (5 phút) Bài 2/98: Bảng nhóm (5 phút) ® phân số. Bài 3/98: Vở (7 phút) Chấm bài Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: (3 phút) Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r. Làm bài 4 Chuẩn bị bài Luyện tập Nhận xét tiết học. Chú ý HS nêu. Nhắc lại tựa Tổ chức 4 nhóm. Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O. Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O. Chu vi = đường kính ´ 3,14. C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài, giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14. C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn. * Muèn tÝnh chu vi h×nh trßn ta lÊy đường kÝnh nh©n víi sè 3,14 . C= d x 3,14 . C lµ chu vi h×nh trßn, d lµ đường kÝnh h×nh trßn. HoỈc : TÝnh chu vi h×nh trßn ta lÊy 2 lÇn bán kÝnh nh©n víi 3,14. C = r x 2 x 3,14 . HS lµm bµi tËp. Bµi 1: TÝnh chu vi h×nh trßn cã đường kÝnh d a. d = 0,6 (cm) C = 0,6 x 3,14 =1,884 (cm) b. C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm ) c; C = x 3,14 = 2, 512( m ) Bµi 2. tÝnh chu vi h×nh trßn cã b¸n kÝnh r : A, C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 ( cm) b, C= 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 ( dm ) c , C= Bµi 3 : Bµi gi¶i Chu vi cđa b¸nh xe ®ã lµ : 0,75 x 3,14 = 2,355( m ) Đáp số: 2,355m 2 em nêu Tiết : 4 Sinh hoạt lớp SINH HOẠT TUẦN 19 1.Ôån định : Trị chơi “Gọi thuyền” 2. Các tổ trưởng nhận xét. 3. Lớp trưởng nhận xét chung. 4 .GV nhận xét hoạt động tuần 19: Ưu điểm : Duy trì sĩ số hs. Luôn lễ phép với thầy cô và người lớn, biết giúp đỡ bạn bè. Xếp hàng ngay ngắn trước khi vào lớp và lúc ra về. Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp học tốt. Tham gia đầy đủ và tích cực các buổi lao động do nhà trường phân cơng. Tồn tại: - Một số em nam ch chưa bỏ áo vơ quần nghiêm túc: Thọ, Tân. - Chưa làm bài tập ở nhà: Thọ, Thanh. 5.GV triển khai kế hoạch tuần 20: Về học tập: - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đêùn lớp. - Mang dụng cụ học tập đầy đủ. - Phân cơng hs giỏi phụ đạo hs yếu: Chi (Minh), Nhung (Thọ). - Tiếp tục rèn chữ viết cho em: Minh, Tân. Về nề nếp: Oån định sĩ sốâ. Duy trì giờ giấc ra vào lớp. Tác phong đến lớp đúng quy định. Không được nói tục, chửi thề và đánh nhau. Không nói chuyện, ăn quà trong lớp. Công tác khác: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. HS giỏi tham gia đầy đủ các buổi học ơn ở trường. 6. Dạy trò chơi mới: “ Tìm nhạc trưởng” 7. Dặn dò: Thực hiện đúng và đầy đủ kế hoạch tuần sau. Nhận xét của tổ khối .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết : 5 Thể dục TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI: BÓNG CHUYỀN SÁU
Tài liệu đính kèm: