I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động tuần 18, cũng như công tác chuẩn bị cho tuần 19
- Phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới. Nhắc nhở các em học sinh một số vấn đề liên quan đến vấn đề học tập.
II. Nội dung:
1. Tổng phụ trách:
a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được:
- Tập trung học sinh: ( cô Hồng) TPT Đội
- GV chú ý tập trung nhắc nhở và bao quát lớp mình.
- Tiến hành chào cờ - Hát quốc ca
- Thầy TPT nhận xét một số hoạt động của toàn trường trong tuần qua về công tác vệ sinh và một số công tác khác.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thi đua tuần 17.
+ Lớp 1A1. Xếp thứ: + Lớp 3A1. Xếp thứ:
+ Lớp 1A2. Xếp thứ: + Lớp 4A1. Xếp thứ:
+ Lớp 2A1. Xếp thứ: + Lớp 5A1. Xếp thứ:
+ Lớp 5A2. Xếp thứ:
TUẦN 19 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động tuần 18, cũng như công tác chuẩn bị cho tuần 19 - Phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới. Nhắc nhở các em học sinh một số vấn đề liên quan đến vấn đề học tập. II. Nội dung: 1. Tổng phụ trách: a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được: - Tập trung học sinh: ( cô Hồng) TPT Đội - GV chú ý tập trung nhắc nhở và bao quát lớp mình. - Tiến hành chào cờ - Hát quốc ca - Thầy TPT nhận xét một số hoạt động của toàn trường trong tuần qua về công tác vệ sinh và một số công tác khác. - Nhận xét, đánh giá kết quả thi đua tuần 17. + Lớp 1A1. Xếp thứ: + Lớp 3A1. Xếp thứ: + Lớp 1A2. Xếp thứ: + Lớp 4A1. Xếp thứ: + Lớp 2A1. Xếp thứ: + Lớp 5A1. Xếp thứ: + Lớp 5A2. Xếp thứ: b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Tiến hành học chính thức chương trình tuần 19 - Ổn định sĩ số và nề nếp lớp học - Tiếp tục Phát động phong trào nuôi heo đất. - Lao động , vệ sinh trường lớp nhằm hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn. 2. Ban giám hiệu: a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được: - Nhận xét chung về hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua - Tuyên dương những lớp làm tốt , nhắc nhở những lớp và những em học sinh thực hiện chưa tốt b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Đưa ra một số kế hoạch cho tuần tới. RÚT KINH NGHIỆM Tập đọc: (tiết 37) NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT. I.Mục tiêu: -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê) - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (không cần giải thích lí do). -HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4. - Yêu mến, kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị:Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên nhận xét kết quả k.tra HKI. 3. Bài mới: “Người công dân số Một” Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu làm gì?” Đoạn 2: “Anh Lê hết”. Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Giáo viên chốt lại - Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến “ làm gì?” Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. Giáo viên nhận xét. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. 4. Củng cố. Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. 5.Dặn dò: - Đọc bài. Chuẩn bị: “Người công dân số Một. (tt)”. Nhận xét tiết học Hát 1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. 1 học sinh đọc từ chú giải. Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu. 2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch. Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn. VD: “Chúng ta là đồng bào không?”. “Vì anh với tôi nước Việt”. Học sinh phát biểu tự do. Đọc phân biệt rõ nhân vật. Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài. Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. RÚT KINH NGHIỆM CHÍNH TẢ: (tiết 19) NGHE-VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC. I.Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập2, BT(3) a/b. -Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm. III.Các hoạt động day học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV đọc cho HS viết chữ ghi từ: chợ Ta-sken, bánh mật,... 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu m.tiêu và yc của tiết học. HĐ2: H.dẫn HS nghe-viết -GV đọc bài chính tả. -Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? -GV h.dẫn HS ngồi viết và đặt vở đúng tư thế. -Đọc cho HS viết bài. -Đọc lại cho HS soát lỗi. -Chấm 7 đến 10 bài. -Chữa một số lỗi phổ biến cho HS. HĐ3: H.dẫn HS làm BT chính tả. Bài 2: -GV nêu yc của BT. -GV treo bảng phụ có nd BT2 lên bảng. -GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài (3): -GV chọn cho HS làm phần b. -GV nhận xét sửa bài. 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, sửa lỗi trong bài chính tả 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. -Cả lớp theo dõi bài ở SGK. -HS đọc thầm lại bài chính tả, trả lời câu hỏi do GV nêu. -HS đọc thầm đoạn văn, tìm nêu các danh từ riêng và những từ ngữ dễ viết sai -HS luyện viết đúng: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái,... -HS chuẩn bị viết chính tả. -Nghe đọc –viết bài vào vở. -Trong lúc GV chấm bài, từng cặp Hs đổi vở cho nhau để sửa lỗi. -Cả lớp tự sửa lỗi viết sai trong bài. -Cả lớp đọc thầm BT, tự làm bài rồi lên bảng sửa bài. -Cả lớp nx, sửa chữa. -HS trao đổi làm bài theo cặp. Vài HS trình bày trước lớp. Cả lớp nx, sửa chữa. -HS nhắc lại nội dung bài vừa học. -HS nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM KHOA HỌC: DUNG DỊCH. I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch . - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất . II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hỗn hợp. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: “Dung dịch”. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. * HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch. Cho HS làm việc theo nhóm. Giải thích hiện tượng đường không tan hết. Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác? Kết luận: Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. VD : nước chấm, rượu hoa quả. v Hoạt động 2: Thực hành. * HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch. Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? 4 Củng cố. 5. Dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét. Nhóm trưởng điều khiển các bạn: Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Các nhóm nhận xét. Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. Dự đoán kết quả thí nghiệm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. Chưng cất. Tạo ra nước cất. HS nêu lại nội dung bài học. RÚT KINH NGHIỆM Toán: (tiết 91) DIỆN TÍCH HÌNH THANG. I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Cả lớp làm bài 1a, 2a. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hình thang. Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Diện tích hình thang. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK. Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD. Hoạt động 2: Bài 1a: Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông. Bài 2a: Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số. 4. Củng cố. Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang. 5. Dặn dò: Làm các bài tập cịn lại. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Học sinh thực hành nhóm. A B C H K CK ® đáy lớn và AB ® đáy bé. AH ® đường cao hình thang Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang. Học sinh đọc đề, làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề, làm bài. Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU MÔN: LUYỆN VIẾT BÀI 19 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện chữ viết đẹp cho học sinh - Giáo dục tính cẩn thận, rèn luyện, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Vở luyện viết, dụng cụ học tập ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài cũ. Giáo viên kiểm tra 2 học sinh viết chữ Kiểm tra vở của các em Bài mới: Giáo viên hướng dẫn viết chữ mẫu của bài 19 Học sinh viết vào bảng con – viết vào giấy nháp. Học sinh viết bài vào vở luyện viết Giáo viên chấm chữa bài – nhận xét. củng cố - dăn dò. - nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM CHÍNH TẢ: (ôn tập) NGHE-VIẾT: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT. I.Mục tiêu: - Viết đúng Đoạn 1 bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm. III.Các hoạt động day học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu m.tiêu và yc của tiết học. HĐ2: H.dẫn HS nghe-viết -GV đọc bài chính tả. -GV h.dẫn HS ngồi viết và đặt vở đúng tư thế. -Đọ ... cầu bài tập. Học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân các em gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh tròn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu. Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét bổ sung. -Cả lớp làm bài vào vở; 2 HS làm vào bảng phụ. -Nhiều HS đọc đoạn văn viết được. -2 HS làm bài trên bảng phụ lên trình bày trước lớp. Cả lớp nx bổ sung. HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK. Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TẬP LÀM VĂN: (tiết 38) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hiểu kiểu theo hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK. - Viết được đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. - HS khá, giỏi làm được bài tập 3 . - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK. Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên? Kết bài nào là kết bài mở rộng. Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”. Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. HS KG làm thêm BT3. Chuẩn bị: “Tả người (kiểm tra viết)”. Hát 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả. Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân. Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung. HS nhắc lại đặc điểm của 2 kiểu Kết bài đã học. RÚT KINH NGHIỆM TOÁN: (tiết 95) CHU VI HÌNH TRÒN. I. Mục tiêu: - Biết qui tắc tính chu vi hình tròn,vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. II. Chuẩn bị: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. Bảng phụ,... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét chấm điểm. 3.Bài mới: Chu vi hình tròn. Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK. (tính thông qua đường kính và bán kính) Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: GV nêu yêu cầu của BT. Giúp HS sửa bài. Bài 2:Nêu yêu cầu và hướng dẫn. Chấm và chữa bài. Bài 3: Nêu đề toán. Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bị:Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt nêu đặc điểm của bán kính, đường kính trong 1 hình tròn. HS tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1; ví dụ 2. HS áp dụng công thức để làm: a) C = 06, x 3,14 =1,884 (cm) b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) HS tự làm vào vở: a) C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm) c) C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m) HS tự làm rồi sửa bài. Chẳng hạn: Chu vi của bánh xe đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m Vài HS nêu lại các cách tính chu vi hình tròn. RÚT KINH NGHIỆM Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I. MỤC TIÊU : Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác dụng của ánh sáng. - GDKNS: KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm; KN năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi sảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm(của trò chơi). II. CHUẨN BỊ : - Hình trang, 80, 81 SGK. - Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 3 : Thảo luận : 9-10' * GV cho HS làm việc theo nhóm đôi. * HS làm việc theo nhóm đôi. - HS quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi mà GV đưa ra. - Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? * Kết luận: - Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. * Đại diện nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. - HS chú ý nghe và nhắc lại HĐ 4 : Trò chơi: “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học” : 14-15' * GV cho HS chơi theo nhóm - HS chơi theo nhóm - nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trị chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác. Kết luận: Sự biến đổi hố học thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. - HS chú ý nghe. HĐ 5 : Thực hành xử lí thơng tin trong SGK: 7-8' Cho HS hoạt động theo nhóm * HS hoạt động theo nhóm GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80, 81SGK. * Cho đại diện nhóm trình bày * Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. 3. Củng cố, dặn dị: 1-2' - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học. - Về tự làm lại thí nghiệm và chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT (ÔN) TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I,Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh.. B.Dạy bài mới: Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? Đề bài 1: Tả một người thân trong gia đình em. Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ông nội em. Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu. Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trâu trên bờ đê. Bài làm Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luôn người em sẽ tả). Đoạn mở bài 2 : Mở bài gián tiếp (giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.) Bài tập 2: Cho các đề bài sau : Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng bàn với em. Đề bài 1 : Tả một em bé đang chập chững tập đi. Đề bài 1 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng bài. Đề bài 1 : Tả ông em đang tưới cây. Em hãy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cách sau : a) Giới thiệu trực tiếp người được tả. b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật. Bài là a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình em. b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đó là tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng của cô Hạnh cùng cơ quan với mẹ em. 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh RÚT KINH NGHIỆM LUYỆNTOÁN . LUYỆN TẬP HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về hình tròn, đường tròn, rèn kĩ năng vẽ đường tròn theo yêu cầu cho trước. . Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dung : GV : Nội dung ôn tập . HS : VBT . HTTC : Nhóm , cá nhân, lớp . III. Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I . Ổn định tổ chức II . Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: VÏ hình tròn có đường kính d (cá nhân): a. d = 5cm b. d = 8cm - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - HS làm bài . - GV giúp đỡ HS yếu . -Nhận xét bài trên bảng . Bài 2: Vẽ hình tròn có bán kính r (cá nhân) a. r = 2cm b. r = 3cm - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - HS làm bài . - GV giúp đỡ HS yếu . -Nhận xét bài trên bảng . Bài 3 cho đoạn thẳng AB dài 8 cm. Hãy vẽ 2 hình tròn có đường kính dài 4cm. - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - HS làm bài . - GV giúp đỡ HS yếu . -Nhận xét bài trên bảng . III. Củng cố - dặn dò GV nhận xét giờ học HS về ôn bài Chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng làm bài . - 2 HS lên bảng làm bài . - 1 HS lên bảng làm bài RÚT KINH NGHIỆM SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 19. - Kế hoạch hoạt động tuần 20 - GD tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập II. Nội dung: 1. Ổn định tổ chức 2. Đánh giá hoạt động của lớp tuần 19 - Lớp trưởng đánh giá, tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua - Các bạn góp ý kiến. 3. GV chủ nhiệm sơ kết hoạt động của lớp học kì I * Ưu điểm: - Hđộng học tập: + Đa số các em có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, biết thi đua học tốt, dành nhiều điểm cao. + Một số em có tiến bộ rõ rệt như : + Phong trào VSCĐ đã có nhiều tiến bộ hơn, nhiều em viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ như: Công tác vệ sinh trường lớp thực hiện đều đặn. * Tồn tại: + Một số em chưa tích cực, chưa tự giác trong học tập, những bạn yếu chưa thực sự cố gắng, thiếu tập trung trong giờ học: + Chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp. + VSCĐ 1 số em chưa thực hiện tốt. + Hoạt động ngoài giờ còn lộn xộn, công tác vệ sinh chưa tự giác. + Nền nếp tự quản của lớp chưa tốt lắm. 4. Kế hoạch tuần 20: - Chuẩn bị sách vở ĐDHT cho học kì 2 - Làm tốt công tác tự quản trong các hoạt động ngoài giờ. - Luyện viết 15 phút đầu buổi nghiêm túc, rèn luyện tính cẩn thận. - Tăng cường kiểm tra, chữa bài tập. - Thường xuyên kèm cặp, giúp đỡ những bạn học TB . - Vệ sinh cá nhân để đảm bảo sức khỏe về mùa đông, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh. - Hoạt động ngoài giờ nghiêm túc, tự giác . - Hoàn thành dứt điểm các khoản tiền cho nhà trường. HẾT TUẦN 19 NHẬN XÉT CỦA BGH
Tài liệu đính kèm: