I. Mục tiêu Giúp HS :
- Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Giáo dục HS tự tin, ham học toán.
II. Chuẩn bị:
1 - GV : Bảng phụ. SGK
2 - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TUẦN 21 Ngày soạn : Ngày 8 tháng 2 năm 2014 Ngày dạy : Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu Giúp HS : - Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Giáo dục HS tự tin, ham học toán. II. Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ. SGK 2 - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1- Ổn định lớp : KTDCHT 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(TB-K) - Viết công thức tính Dtích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét chung . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Luyện tập về tinh Dtích . b.Hướng dẫn luyện tập: - Giới thiệu cách tính - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK. - Muốn tính Dtích mảnh đất này ta làm thế nào ?(HSK) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán. - Gọi các nhóm trình bày Kquả thảo luận của nhóm mình . - Hướng dẫn HS nhận xét. - GV Kluận chung * Thực hành : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài, kết hợp quan sát hình vẽ - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HSTB làm bảng phụ. - Nhận xét,chữa bài . Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét chữa bài. 4- Củng cố-Dặn dò : - Nêu công thức tính Dtích các hình đã học . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về tính diện tích - Bày DCHT lên bàn - HS lên bảng viết công thức. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. - HS quan sát. -Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính Dtích. - Từng cặp thảo luận. - Các trình bày Kquả. - HS nhận xét. - HS đọc . - HS làm bài. ĐS : 66,5 m2. - HS nhận xét, chữa bài . - HS đọc. - HS làm bài . ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ b) 7230m2. - HS nêu. - HS nghe. Tiết 3: Tập đọc TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). * Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo GDHS kính phục Giang Văn Minh. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ bài học . III.Các hoạt động dạy học: I. Ổn định lớp: KT đồ dùng của HS II. Kiểm tra: Gọi 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi . III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV gọi 1 HSK- G đọc bài. -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ: lẽ, thám hoa, thoát -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải -Cho HS đọc theo cặp -Gọi 1HSK đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài: -Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh(HSTB) . Giải nghĩa từ : khóc thảm thiết . Ý 1: Sự khôn khéo của Giang Văn Minh. -Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?(HSK) Giải nghĩa từ : giỗ, tuyên bố.. Ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng -Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh Giải nghĩa từ:(điển tích )Mã Viện, Bạch Đằng Ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . *Đoạn 4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?(HSG) Giải nghĩa từ : anh hùng thiên cổ, điếu văn Ý 4 : Sự thương tiếc ông Giang Văn Minh. * Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo c/ Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Chờ rất lâu .lễ vật sang cúng giỗ ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn cho HS nêu nội dung bài(HSK) . -GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau : Tiếng rao đêm . -2HS đọc bài&trả lời -HS cả lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài. -4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ: lẽ, thám hoa, thoát . -4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải -HS đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài -HS lắng nghe . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Khóc lóc thảm thiết . - HS nêu . HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời .. . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS nhắc lại SGK . -HS lắng nghe . HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS thảo luận cặp và trả lời theo ý mình . -Cho 4 HS đọc nối tiếp toàn bài -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Cả lớp chọn bạn đọc tốt nhất -HS nêu : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn. -HS lắng nghe . Tiết 4:Chính tả (Nghe - viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu: Viết đúng bài Chính tả ( Nghe – viết) : trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT chương trình phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học : I. Ổn định lớp: KT sĩ số HS I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS (Y-TB)lên bảng viết: giữa dòng, giấu, tức giận, khản đặc . -GV nhận xét, bổ sung. II. Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả “ Trí dũng song toàn “ . -Hỏi : Bài chính tả cho em biết điều gì ? -GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết . -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: linh cữu, thiên cổ, Giang Văn Minh, Lê Thần Tông -GV đọc bài cho HS viết . -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm10 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm . -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2a : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a. -Cho HS trao đổi theo nhóm đôi. -4 HS trình bày kết qua trên giấy khổ to. -GV nhận xét, sửa chữa, tuyên dương HS viết tốt. * Bài tập 3a : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. -Cho HS làm vào vở. -GV cho HS trình bày kết quả lên bảng phụ. -GV chấm bài, chữa, nhận xét. -Cho 1 HS đọc toàn bài. III. Củng cố ,dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. -Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng. -Chuẩn bị bài sau : Nghe – viết : “Hà Nội “ 2 HS lên bảng viết : giữa dòng, giấu, tức giận, khản đặc (cả lớp viết nháp) . -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS phát biểu: Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông.Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu và ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ. -HS lắng nghe. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK -HS thảo luận theo nhóm. -4 HS lên bảng trình bày kết quả trên tờ giấy. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS làm bài tập vào vở. -Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả. -1 HS đọc toàn bài. -HS lắng nghe. Tiết 5: Kĩ thuật VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. Mục tiêu: HS cần phải : - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập III. Các hoạt động dạy – học: I) Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập của HS II)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSY nhắc lại ghi nhớ bài học trước - GV nhận xét và đánh giá III) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 2) Giảng bài: Hoạt động1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. -Cho HS đọc nội dung mục I Nêu mục đích và tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? Tóm tắt: Vệ sinh phòng bệnh cho gànhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, chuồng nuôi sạch sẽ. Nhờ đó gà khỏe mạnh, ít các bệnh Hoạt động2: Tìm hiểu vệ sinh phòng bệnh cho gà - Cho HS đọc nội dung mục II HS thảo luận nhóm +Em hãy nêu dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh cho gà ăn uống ? +Vệ sinh chuồng nuôi. +Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà? Tóm tắt: Cách vệ sinh chuồng gà nêu trong SGK và tác dụng của việc nhỏ thuốc, tiêm phòng bệnh cho gà. Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập. -GV nêu câu hỏi và phát phiếu bài tập HS đối chiếu kết quả làm bài tập và đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS IV) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học. - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau: Lắp xe cần cẩu -HS nêu HS đọc mục I, thảo luận nhóm 4 -Các nhóm nêu kết quả - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. -HS thực hiện theo yêu cầu -HS nêu Tiết 6: Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Ôn lại phép nhân, chia số thập phân. - Ôn lại cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang. II. Lên lớp: Bài 1: Tính 62,24 x 4,5 49,2 x 5 93,6 : 2,4 4859 : 4,3 Bài 2: Độ dài đáy 21cm 46dm 5,6m 12,4m Chiều cao 8cm 50dm 5,1m 6,5m Diện tích Bài 3: Đáy lớn 3,7m 2,8m 4,2m Đáy nhỏ 2,5m 1,5m 3,1m Chiều cao 0,6m 0,5m 1,6m Diện tích Bài 5: Giá bán 10 kg gạo là 150000 d, trong đó tiền gốc là 80 %, còn lại là tiền lãi. Hỏi tiền lãi là bao nhiêu? Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tt) I. Mục tiêu :Giúp HS tiếp tục : - Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Giáo dục HS tự tin, ham học toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi số liệu như SGK (tr.104- 105). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ :. 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Luyện tập về tính diện tích b– Hướng dẫn luyện tập * Giới thiệu cách tính - Gắn bảng phụ có vẽ hình như SGK lên bảng. - Bước 1 chúng ta cần làm gì? - Gọi 1 HS nêu cách thực hiện và cách chia. - Mảnh đất được chia thành những hình nào? - GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS . - Muốn tính được diện tích của các hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì? - Ta cần đo đạc những khoảng cách nào? - GV : Trên hình vẽ ta xác định như sau: + Hạ đường cao BM của hình thang ABCD và đường cao EN của tam giác ADE. - Gỉa sử sau khi tiến hành đo đạc, ta có bảng số liệu các kết quả đo như sau; - GV gắn bảng số liệu lên bảng. - H: Vậy bước 3 ta phải làm gì? Hình thang ABCD Hình tam giác ADE Hình ABCDE - Gọi 1 HS nhắc lại các bước khi tiến hành tính DT ruộng đất trong thực tế. * Thực hành Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu ... lí. II- Chuẩn bị: - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : I.Ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á (tt) “ + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Tại sao ?(TB) + Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?(HSY) - Nhận xét,ghi điểm III- Bài mới : 1-Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hoạt động : a) Cam-pu-chia . *Hoạt động 1 :(làm việc cá nhân) -Bước 1: GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 : + Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? - Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK để + Nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính của nước này -Bước 2: HS kẻ bảng theo gợi ý của GV (xem ở hoạt động 2), ghi lại kết quả đã tìm hiểu . Kết luận : b) Lào . *Hoạt động2: Thảo luận nhóm đôi - GV yêu cầu HS làm việc tương tự như 3 bước tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo gợi ý của GV . - Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu các nước có chung biên giới với hai nước này . - GV yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào . Kết luận: HĐ2 c) Trung Quốc . *Hoạt động3: (làm việc theo nhóm và cả lớp) -Bước1: HS làm việc với hình 5 bài 18 cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào của Châu Á và đọc tên thủ đô của Trung Quốc. Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ? -Bước 2: GV theo dõi . -Bước 3: GV bổ sung - Bước 4: GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc . - Bước 5: GV cung cấp thông tin về một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc Kết luận : HĐ3 IV - Củng cố,dặn dò : + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào . + Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia + Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết . - Nhận xét tiết học . -Bài sau:” Châu Âu“ -HS trả lời -HS cả lớp nghe, nhận xét. - HS nghe . - HS trả lời : +Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Lào,Thái Lan;Phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và Tây giáp với Thái Lan. - HS trao đổi với bạn về kết quả làm việc cá nhân. -HS làm việc theo nhóm -Lào giáp:Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma,Thái Lan, Cam-pu-chia. - Cam-pu –chia giáp:ViệtNam,TháiLan, Lào. - HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào . - Trung Quốc trong khu vực Đông Á.Thủ đô là Bắc Kinh. -Trung Quốc là nước có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nghe. - Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là địa điểm du lịch nổi tiếng. - HS nghe. -HS nêu. -HS nghe . -HS xem bài trước. Tiết 2: Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu :Giúp HS : -Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Giáo dục HS tự tin, nhanh nhẹn, ham học toán. II. Chuẩn bị: -Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ. -SGK, vật mẫu, vở. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(Y-TB) - Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật ? - Nhận xét, sửa chữa. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhât. 2. Hướng dẫn : * Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. * Diện tích xung quanh: - Cho HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh. - Gọi HS khác nhận xét. - Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - GV nêu bài toán và cho HS quan sát hinh minh họa SGK . - Gọi 1 HS lên tháo hình hộp chữ nhật ra, gắn lên bảng. - GV tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109. * Diện tích toàn phần -Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần. -H: Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ? -Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? -Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp. - Kết luận: như quy tắc SGK tr.109. -Gọi vài HS nhắc lại . * Thực hành : Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. + Nhận xét, chữa bài (nếu sai). - Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - H: Thùng tôn có đặc điểm gì? - Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào? - Cho HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. + Nhận xét, chữa bài IV- Củng cố , dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - 1HS lên bảng nêu . -Cả lớp nhận xét - HS nghe . - HS quan sát; 1 HS lên chỉ. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - HS thao tác. - HS tiến hành thảo luận, rồi nêu. - Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. - 2 HS đọc. Là tổng diện tích 6 mặt. - Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy. - Diện tích một mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2) -Diện tích toàn phần của hình hộp CN 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) Theo dõi. -2 HS nhắc lại. - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài - HS nêu quy tắc. HS đọc. -Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật. -Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp). - HS làm bài. - HS chữa bài - HS nhắc lại. - Lắng nghe. Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I / Mục tiêu: -Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. -Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. Giáo dục HS tự tin, sáng tạo trong bài viết. II / Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết ( tả người ) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp . III / Hoạt động dạy và học : I/ Ổn định lớp: KT sĩ số HS II / Kiểm tra bài cũ : -GV cho HS(TB) trình bày chương trình hoạt động đã viết tiết TLV trước. III/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học 2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài tả người của tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu . -GV nhận xét kết quả bài làm: +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp +Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, còn sai lỗi chính tả, còn sai dùng từ đặt câu + Thông báo điểm số cụ thể. 3 / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh . a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ. -Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi. *Lỗi chính tả: mội người, mặt quần áo, mi kê rô, gọn gàn, hài hướt, *Lỗi dùng từ: mang bộ com lê, *Câu:- Nước da trắng mịn. -GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay -GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay. * Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm . -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. III/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt. -Chuẩn bị cho tiết ôn luyện về văn kể chuyện -2 HS đọc lần lượt. -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ . -HS lắng nghe. -Nhận bài . -1 số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy nháp. *Chữa lỗi: -mọi người, mặc quần áo, micrô gọn gàng, hài hước, - mặc bộ comlê. - Nước da cô trắng mịn. -HS theo dõi trên bảng. -HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi. -HS đổi bài cho bạn soát lỗi. -HS lắng nghe. -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập. -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết. -HS lắng nghe. Tiết 4: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 21: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu, khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt, những HS đạt nhiều điểm 9,10 và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi nổi, chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực hiện tốt. + Tồn tại : - Một số em trong giờ học còn gây ồn ( ..) - Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà ( ..) III/ Kế hoạch công tác tuần 22: -Tiếp tục củng cố nề nềp và thực hiện nội quy trường, lớp - Học chương trình tuần 22 - Tiếp tục học bồi dưỡng HSG. IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát . - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
Tài liệu đính kèm: