Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 21 - Năm học 2011 – 2012

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 21 - Năm học 2011 – 2012

I/ Mục đích yêu cầu

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.

- Tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêmý thức tự hào dân tộc.

 II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 21 - Năm học 2011 – 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
Trí dũng song toàn
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. 
- Tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêmý thức tự hào dân tộc.
 II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
+) Hai đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? 
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+) Hai đoạn còn lại cho em biết gì?
+ Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu 1 đoạn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 - 3 lượt) 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 - 2 nhóm đọc bài.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1, 2:
+ vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
- Vài Hs nhắc lại.
+) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
- HS đọc 2 đoạn còn lại:
+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn giám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh.
+ Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
+) Giang Văn Minh bị ám hại.
+ Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
___________________________________
Toán
Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu: 
- Giỳp HS củng cố kĩ năng thực hành tớnh diện tớch một số hỡnh được cấu tạo từ cỏc hỡnh đó học như hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng,...
- Làm được cỏc bài tập trong SGK.
- Giỏo dục HS tớnh chớnh xỏc, khoa học
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy và học:
1.ổn định:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Kiến thức:
- GV đính hình vẽ lên bảng.
+ Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào?
+ Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- Gv dùng thước minh hoạ trên hình.
+ Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
+ Vậy để tính DT cả mảnh đất ta làm thế nào?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm
- Yêu cầu Hs nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học.
+ Thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- Hs xác định:
+ 2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+ HCN có chiều dài: 
25 + 20 + 25 = 70 (m) ;
+ Chiều rộng HCN: 40,1 m.
+ Tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình vuông rồi cộng các diện tích đó lại. 
- HS làm bài vào giấy nháp, 1 Hs lên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm.
 *Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN rồi tính:
 Diện tích HCN thứ nhất là:
 (3,5 + 4,2 + 3,5) 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích HCN thứ hai là:
 6,5 4,2 = 27,3 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2.
C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật to và hai hình chữ nhật bé có diện tích bằng nhau.
 Diện tích hình chữ nhật to là:
(50 + 30) (100,5 – 40,5) = 4800 (m2)
 Diện tích 2 hình chữ nhật bé là:
 40,5 30 2 = 2430 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 4800 + 2430 = 7630 (m2)
 Đáp số : 7630 m2
C2: Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật to bằng nhau và 1 hình chữ nhật bé, rồi thực hiện tương tự.
 Kĩ thuật
vệ Sinh phòng bệnh cho gà
I/ Mục tiêu
- Nờu được mục đớch, tỏc dụng và một số cỏch vệ sinh phũng bệnh cho gà.
Biết liờn hệ thực tế để nờu một số cỏch vệ sinh phũng bệnh cho gà ở gia đỡnh hoặc địa phương.
- Biết cỏch phũng bệnh cho gà ở gia đỡnh và địa phương.
- Giỏo dục HS biết ứng dụng nội dung bài học vào thực tế cuộc sống.
II/ Chuẩn bị đồ dựng dạy học:
- Phiếu học tập, tranh minh hoạ nội dung bài
II/ Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
+ Nêu mục đích của việc nuôi dưỡng gà?
- Gv nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Các hoạt động
* Hoạt động 1: Tìm hiểu MĐ, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
+ Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
+ Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà?
+ Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống
+ Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và cách vệ sinh?
b) Vệ sinh chuồng nuôi 
+ Chuồng nuôi có tác dụng gì trong việc nuôi gà?
+ ý nghĩa của việc vệ sinh chuồng nuôi gà?
+ Nếu như không thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ ntn?
c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
+ Dịch bệnh là gì?
+ Tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?
3, Củng cố dặn dò: 
- Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi
- 2 HS trả lời.
- HS đọc mục 1 SGK
+ Làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. 
+ Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt. 
+ Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, hô hấp và các dịch bệnh cúm gà, niu- cát - xơn, tụ huyết trùng...
+ Gồm máng ăn, máng uống.
+ Thức ăn, nước uống của gà được cho vào máng để đảm bảo vệ sinh và tránh rơi vãi. 
+ Cọ rửa thường xuyên để làm sạch vi trùng và các chất bẩn.
+ Bảo vệ gà không bị cáo, chồn, chuột cắn và che nắng, che mưa chắn gió cho gà.
+ Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn trong sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí.
+ Trong phân gà có nhiều khí độc ... sẽ làm cho không khí trong chuồng bị ô nhiễm. Gà hít phải dễ bị mắc bệnh về hô hấp. 
+ Những bệnh do vi sinh vật gây ra và có khả nănh lây lan rất nhanh. Gà bị dịch thường bị chết nhiều.
+ Giúp gà không bị bệnh dịch.
 _________________________________
__________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
I/ Mục đích yêu cầu
- HS làm được bài tập 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu của bài tập 3.
- Giỏo dục HS chăm chỉ, tự giỏc làm bài.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập:
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét.
*VD về một đoạn văn:
 Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Những HS làm vào bảng nhóm học sinh trình bày.
 *Lời giải :
 nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân ; công dân gương mẫu; công dân danh dự; danh dự công dân.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân. 
*Lời giải:
 1A – 2B
 2A – 3B
 3A – 1B
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2- 3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ
- HS làm vào vở.
- Một số HS trình bày đoạn văn của mình. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Toán
Luyện tập về tính diện tích 
(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II/ Đồ dùng : Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Kiến thức:
- GV vẽ hình lên bảng.
+ Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế  ... ___________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I/ Mục đích yêu cầu
HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 
- Giỏo dục HS chăm chỉ tự giỏc làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài.
+ Bài viết bố cục đủ 3 phần, sử dụng câu, từ tương đối hợp lí.
* Những thiếu sót, hạn chế: 
- Dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, viết bài chưa theo đúng bố cục. 
- Một số em còn nhầm sang văn kể chuyện hoặc tường thuật.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Gọi HS lên chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Gọi HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
_________________________________________
Toán
Diện tích xung quanh và 
diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I/ Mục tiêu 
- Cú biểu tượng về diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật. Tự hỡnh thành được cỏch tớnh và cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật.
- Biết tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật.
- Giỏo dục HS tớnh chớnh xỏc, khoa học. 
II/Đồ dùng: Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
a) Diện tích xung quanh:
- GV cho Hs quan sát mô hình trực quan về HHCN.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
+ Diện tích xung quanh của HHCN là gì?
*Ví dụ:
- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
+ Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
*Quy tắc: (SGK – 109)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
- Cho HS quan sát lại mô hình HHCN.
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs nhắc lại đặc điểm giống nhau và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- 1 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
+ Có kích thước: chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của HHCN.
+ Diện tích xq của HHCN là: 
 26 4 = 104 (cm2)
- 3 - 4 Hs nêu.
+ Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy.
+ Diện tích tp của HHCN là:
 104 + 40 2 = 184(m2)
- 2 Hs nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HHCN đó là:
 (5 + 4) 2 3 = 54 (m2)
Diện tích toàn phần của HHCN đó là:
 5 4 2 + 54 = 94 (m2)
 Đáp số: 94 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2.
_____________________________________
Khoa học
sử dụng Năng lượng chất đốt
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dàu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
- Giáo dục HS ý thức bảo quản và sử dụng chất đốt hợp lí tránh lãng phí và làm ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng biết cách tìm tòi , bình luận về các quan điểm khác nhau về khai thác, sử dụng chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời?
- GV nhận xét ghi điểm	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
- HS nêu HS khác nhận xét.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi:
+ Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận. Chất đốt tồn tại ở cả ba thể ; rắn, lỏng, khí
* Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Các chất đốt ở thể rắn như : củi, than, rơm, rạ
+ Các chất đốt ở thể lỏng như: xăng, dầu, cồn
+ Các chất đốt ở thể khí như: ga, khí bi- ô-ga
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS quan sát các hình trang 86 - 88 SGK và thảo luận nhóm 7 theo các nội dung:
- Sử dụng các chất đốt rắn. (Nhóm 1)
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
+ Than đá được dùng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác?
- Sử dụng các chất đốt lỏng.(Nhóm 2)
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
+ Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Sử dụng các chất đốt khí. (Nhóm 3)
+ Có những loại khí đốt nào? 
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
* Chúng ta cần sử dụng các chất đốt trên như thế nào để đảm bảo an toàn, tránh lãng phí, tránh ô nhiễm môi trường?
*Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
- HS quan sát các hình trong SGK
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm
- Củi, tre, rơm, rạ,
- Dùng để chạy máy phát đIện, chạy một số động cơ, đun, nấu, sưởi,Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh.
- Than bùn, than củi,
- Xăng, dầu, chúng thường được dùng để chạy các loại động cơ, đun, nấu,
- Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu.
- Khí tự nhiên, khí sinh học.
- Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống 
- Chúng ta cần sử dụng các chất đốt một cách hợp lí, khi sử dụng cần thận trọng, khi không dùng nữa phải xếp gọn tránh gây hoả hoạn, ...
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Tiết 4 - Âm nhạc
T21: Học hát: Tre ngà bên lăng Bác
I/ Mục tiêu
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm bài hát.
II/ Chuẩn bị 
- Nhạc cụ: Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới:
2.1, HĐ 1: Học hát bài “Tre ngà bên lăng Bác”
- Giới thiệu bài.
- GV hát mẫu 1, 2 lần.
- GV hướng dẫn đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu: 
+ Dạy theo phương pháp móc xích.
+ Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
3, Tổng kết, dặn dò
+ Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ?
- HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
- Lần 2: Đọc theo tiết tấu
- HS học hát từng câu:
Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa.
- HS hát cả bài nhiều lần theo tổ, theo bàn,...
- HS hát và gõ đệm theo nhịp
- Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
 x x x x
 Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa.
 x x x x
- HS hát lại cả bài hát.
+ Bài hát thể hiện tình cảm Kính yêu Bác Hồ của các em thiếu nhi
Giỏo dục tập thể 
 SƠ KẾT TUẦN 
I. Muùc tieõu: 
- ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
- HS bieỏt nhaọn ra maởt maùnh vaứ maởt chửa maùnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi; coự yự thửực nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
- Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. Chuaồn bũ: Noọi dung sinh hoaùt
III. Tieỏn haứnh sinh hoaùt lụựp:
1 .Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh lụựp trong tuaàn 21
- Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn buoồi sinh hoaùt.
* Caực toồ tửù thaỷo luaọn ủaựnh giaự tỡnh hỡnh hoùc taọp, sinh hoaùt caực thaứnh vieõn.
- Toồ trửụỷng baựo caựo, xeỏp loaùi toồ vieõn. 
 - Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt chung. 
- GV nghe giaỷi ủaựp, thaựo gụừ. 
- GV toồng keỏt chung: 
a) Neà neỏp: 
b) ẹaùo ủửực: .. . ..c) Hoùc taọp:  
d) Caực hoaùt ủoọng khaực: Tham gia sinh hoaùt ẹoọi ủaày ủuỷ.
 2. Keỏ hoaùch tuaàn 22 
 - Hoùc chửụng trỡnh tuaàn 22
- ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ, chuaồn bũ baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp, caực toồ trửụỷng ,lụựp trửụỷng caàn coỏ gaộng vaứ phaựt huy tớnh tửù quaỷn.
_______________________________________________________________________
 Trung Mỹ , ngày .thỏng 1năm 2012
 Chuyờn mụn duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 21 CKTKN.doc