Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 22 - Lê Thị Son

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 22 - Lê Thị Son

. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

*GD ý thức giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.

II. ĐDDH:

III.Hoạt dộng dạy và học:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 22 - Lê Thị Son", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 22
( Từ ngày 6/2/12 - 10/2/12 )
Thứ/ ngày
Tiết
Môn
Buổi sáng
Buổi chiều
Môn
HAI
6/2
1
2
3
4
CC
TĐ
T
Đ Đ
Đầu tuần 22
Lập làng giữ biển
Luyện tập 
UBND xã ( phường ) em
x
x 
Nối các vế câu ghép = QHT
MRVT: Công dân
x
x
LT-C
L.TV
BA
7/2
1
2
3
4
T
x
TLV
x
Sxq – Stp của hình l/phương
	x
Ôn tập văn kể chuyện 
x
TƯ
8/2
1
2
3
4
TĐ
T
CT
L.TV
Cao Bằng
Luyện tập 
 	Hà Nội
Ôn tập văn kể chuyện
NĂM
9/2
1
2
3
4
T
LT-C
KC
ATGT-
NGLL
Luyện tập chung
Nối các vế câuQHT
Ông Nguyễn Khoa Đăng
Xem tranh
CĐ: Bảo vệ môi trường 
SÁU
10/2
1
2
3
4
T
TLV
L.T
SHL
Thể tích của một hình
Kể chuyện ( kiểm tra viết )
Sxq – Stp của HHCN
 Tuần 22
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
 Tập đọc Tiết 43
Lập làng giữ biển
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
*GD ý thức giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
II. ĐDDH: 
III.Hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra: “Tiếng rao đêm”
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc: 
- Cho đọc toàn bài
- Chia 4 đoạn,hướng dẫn cách đọc
- Cho đọc nối tiếp (3lượt) 
- Luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ sgk
- Đọc mẫu
*Tìm hiểu bài: 
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Câu 1 sgk/36
- Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người ntn?
- Câu 2/sgk
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời bố Nhụ?
- Câu 3/sgk
- Câu 4/Sgk
*Rút nội dung bài
*Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Cho thi đọc, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa bài
- Giáo dục
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cao Bằng
- 2hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
1 hs đọc bài
- 4 hs đọc nối tiếp
- Luyện đọc: hổn hển, vặn mình, phập phồng, Mõm Cá Sấu, lưu cữu, 
- Hiểu nghĩa các từ: ngư trường, vàng lưới , lưới đáy, lưu cữu
*Đọc thầm và tìm hiểu , trả lời câu hỏi:
- Bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ
- ...họp làng di dân ra đảo, đưa dần gia đình Nhụ ra biển.
- ông là cán bộ lãnh đạo xã làng.
- Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt...
- Đất rộng hết tầm mắt, dân chài phơi thả sức vàng lưới, có chợ, trường, nghĩa trang.
- Ông bước...nhường nào.
- Nhụ đi....Cá SấuàNhụ tin tưởng.
- Nêu nội dung như mục I.2.
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc: “Để có...chân trời”
- Thi đọc
 Toán Tiết 106
	Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Vận dung để giải một số bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiêm tra: 
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 4dm, chiều rộng 3dm và chiều cao 5dm.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. 
b/ Luyện tập:
*Bài 1/110: 
- Nêu công thức tính DTXQ và DTTP của HHCN.
+ GV yêu cầu HS tự làm bài theo công thức tính diện tích.
+ GV yêu cầu HS đọc kết quả, các HS khác nhân xét.
*Bài 2/110:
+ GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài.
+ GV đánh giá bài làm của HS.
*Bài 3/110. ( Dành cho HS khá-giỏi )
- HS trả lời miệng nhanh kết quả.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Muốn tính diện tích xung quanh (diện tích toàn phần) hình hộp chữ nhật, ta làm thế nào?
+ Muốn tính diện tích sơn của một thùng không nắp, ta làm thế nào?
- Ôn: Diện tích xung quanh và toàn phần HHCN.
- Chuẩn bị bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
- 1HS bảng, lớp trên giấy.
- Nhận xét
1) Đọc, nêu yêu cầu đề
- 2 hs nêu
- HS tự làm bài cá nhân
- Chấm chữa bài.
- Đáp số: a) SXQ = 1440dm2 ; STP = 1815dm2
 b) SXQ = m2 ; STP = m2
2) Đọc, nêu yêu cầu đề
- Nêu cách tính.
- 1 hs làm bảng, lớp vở
- Đáp số: 4,26m2
3) 
- Đáp số: a) Đ b) S c) S d) Đ.
- HS tự nêu theo trí nhớ.
- Tính diện tích 5 mặt của cái thùng đó.
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
 Toán Tiết 107
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần 
của hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. 
 - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 II. Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiêm tra:
- Tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp 
chữ nhật có : a = 4,5cm; b = 1,5cm; c = 0,25cm.
2/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/ Hình thành công thức tính S xung quanh, S toàn phần của hình lập phương.
+ Quan sát mô hình trực quan
+ HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
- Áp dụng CT vào VD Sgk
c/ Thực hành: 
*Bài 1/ 111 
- GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xung quanh và S toàn phần của hình lập phương để giải
*Bài 2/111: 
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải-HS tự giải.
- GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Viết công thức tính DTXQ và DTTP hình lập phương có nắp ( không có nắp ).
- Ôn: Diện tích xung quanh và diện tích toàn 
phần hình lập phương. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 1HS bảng, lớp trên giấy.
- Quan sát. 
- Nêu các mặt hình lập phương là các hình vuông bằng nhau
- S xung quanh của HLP bằng S một mặt nhân 4 
 Sxq = a x a x 4 
- S toàn phần hình lập phương bằng S 1 mặt nhân 6
 Stp = a x a x 6 
- 1 hs làm bảng, lớp nháp.
1) Đọc, nêu yêu cầu đề
- 1HS làm bảng, lớp làm vở.
 Đáp số: SXQ = 9m2; STP = 13,5m2
2) Đọc, nêu yêu cầu đề
- Tính S xung quanh và S 1 mặt
 Đáp số: 31.25dm2
 Luyện từ và câu Tiết 43
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu được thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả. 
 - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra: 
- Nối các vế câu ghép bằng QHT/33
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/ Ôn kiến thức:
- Cho nêu ví dụ
c/ Luyện tập:
*Bài 2/39 
- Làm bài cá nhân
- Chấm chữa bài.
*Bài 3/39 
- Làm bài cá nhân
- Chấm chữa bài.
*Bài 1/39 (Dành HS khá, giỏi làm thêm )
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Nối các vế...
- 2 HS nêu ghi nhớ, cho ví dụ
 - Vài Hs nhắc lại kiến thức về câu ghép.
 - HS nêu ví dụ
2) Đọc, nêu yêu cầu đề.
- 1 hs làm bảng, lớp vở
a) Nếu ...thì... 
b) Hễ ...thì... 
c) Nếu...thì...
3) Đọc, nêu yêu cầu đề
- 1 hs làm bài bảng, lớp VBT
a)....thì cả nhà mất vui.
b)...thì công việc bị thất bại.
c)Gía mà Hồng chăm chỉ...
1/
a/V1: điều kiện – V2: kết quả; nếu ...thì
b/V1: giả thiết – V2:kết quả; nếu 
 V1: giả thiết – V2.kết quả; nếu 
 V1: giả thiết – V2...kết quả; nếu 
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012
 Tập đọc Tiết 44
Cao Bằng
I. Mục tiêu: 	
 - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
*GD tinh thần đoàn kết với các địa phương khác thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
II. ĐDDH: *Bản đồ VN
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra: “ Lập làng giữ biển ”
2. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài qua bản đồ, ghi bảng.
b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
- Đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp lần 1
- Luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ
- Nhận xét cách đọc
- Đọc mẫu
*Tìm hiểu bài:
*Câu 1sgk/42
*Câu 2/Sgk
*Câu 3/Sgk 
*Câu 4/ Sgk
*Rút nội dung:
*Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc 3 khổ đầu
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa bài
- Giáo dục môi trường.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phân xử tài tình
- 2 hsđọc, trả lời câu hỏi
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- Xem tranh SGK
- 6 hs đọc
- Luyện đọc từ khó: Lặng thầm, suối khuất, Đèo Giàng, Cao Bằng, Đèo Gío, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc
*Đọc thầm các khổ thơ, tìm hiểu, trả lời:
- vượt đèo Giàng, Cao Bắc, sau khi qua...ta lại vượt....lại vượt 
- Mời đặc sản mận ngọt
 Người trẻ rất thương rất thảo
 Nười già lành như hạt gạo.
- Cao như núi, trong và sâu sắc như suối
- Cao Bằng vì cả nước giữ lấy biên cương.
- Nêu nội dung như mục I.2.
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc nhóm
- Thi đọc, đọc thuộc
 Toán Tiết 108
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị: 
 * HS: Các hình bài 2 SGK. 
 * GV: chuẩn bị bảng phụ ghi hình bài 3, phấn màu. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 4,7m.
2/Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng. 
b/ Thực hành
*Bài 1/112:
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức.
- HS vận dụng công thức tính.
- Làm bài cá nhân
*Bài 2/112: 
- Củng cố về biểu tượng hình lập phương.
- Yêu cầu HS giải thích kết quả tìm được.
- GV đánh giá bài làm của HS.
*Bài 3/112: 
- Hướng dẫn HS phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng.
- GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tích DTXQ và DTTP của HLP có nắp (hoặc không có nắp), ta làm thế nào?
- Ôn: Công thức hình lập phương vừa học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- 1 HS bảng, lớp trên giấy.
1) Đọc, nêu yêu cầu đề
- 2 hs nêu công thức tính S xq, Stp hình lập phương
- 1 hs làm bảng, lớp vở
- Đáp số: SXQ = 168100cm2 ; 
 STP = 252150cm2
2) Đọc, nêu yêu cầu đề
- Thảo luận nhóm, gấp hình.
- Trình bày, giải thích
- Đáp số: Hình 3 và hình 4.
3) Đọc, nêu yêu cầu đề
- Liên hệ công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và dựa trên công thức tính hoặc độ dài của cạnh để so sánh diện tích, rút ra kết luận.
- HS đọc kết quả bài làm
- Đáp số: a) S ; b) Đ ; c) S ; d) Đ
 Tập làm văn Tiết 43
Ôn tập về văn kể chuyện
I. Mục tiêu: 
 Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi nội dung bài 2
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra:
- Chấm đoạn văn viết lại của hs
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1/ 42 
- Thảo luận nhóm 5
- Bảng phụ ghi kết luận: 
*Bài 2/  ... h S xung quanh và S toàn phần của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
c/ Luyện tập
*Bài 1/113: 
- Làm bài cá nhân
- GV đánh giá chung.
*Bài 2/113: ( Dành cho HS khá-giỏi )
- Nêu công thức tính S xung quanh và S toàn phần hình hộp chữ nhật .
- Làm bài cá nhân
*Bài 3/113:
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày về bài làm của nhóm.
- GV đánh giá bài làm của các nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Chuẩn bị bài: Thể tích của một hình. 
- 1 HS bảng, lớp trên giấy.
- 2 hs nêu quy tắc, công thức
1) Đọc, nêu yêu cầu đề
- 1 hs làm bài bảng, lớp vở
- ĐS: a) SXQ = 2,75m2; STP = 11m2.
 b)SXQ = 810dm2; Stp = 1710dm2
2) Đọc, nêu yêu cầu đề
- 2 hs nêu
- 3 hs làm 3 cột:
- ĐS: 
1)Pdáy =14m; SXQ = 70m; STP =94m2 
2) b=cm; SXQ =cm2; STP = cm
3)Pdáy=1,6dm;SXQ=0,64dm2;STP=0,96dm2
3) Đọc, nêu yêu cầu đề
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện trình bày bài làm của nhóm.
- Lớp nhận xét 
 Luyện từ và câu Tiết 44
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu được thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 
 - Biết phân tích cấu tạo câu ghép, them được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ - vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/ Ôn kiến thức: 
c/ Luyện tập
*Bài 1/ 44 
*Bài 2/ 45
- Cho thi làm ở bảng
- Hướng dẫn nhận xét
- Lưu ý hs mối quan hệ tương phản.
*Bài 3/ 45
- Làm miệng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ghi nhớ bài học
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài sau.
- 2hs trả lời bài cũ.
 - Vài HS nhắc lại kiến thức về câu ghép.
1) 
a/ Mặc dù giặc Tây// hung tàn nhưng 
 C V
chúng// không...bộ.
 C V
b/ Tuy rét/ vẫn kéo dài, mùa xuân/...
 C V C V
2) 
a/ Tuy .... nhưng ruộng đồng vẫn không thiếu nước.
b/ Mặc dù trời đã đứng trưa nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
3) Đọc, nêu yêu cầu đề
- .... tên cướp/ rất hung hăng,...hắn/...8.
 C V C V
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
 Toán Tiết 110
Thể tích một hình
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Có biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bộ đồ dùng học toán của lớp 5.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Công thức tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình hộp lập phương.
2. Bài mới: 
a/ Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
- GV tổ chức HS quan sát mô hình ví dụ 1, 2, 3 SGK
- Đặt câu hỏi.
b/ Thực hành 
*Bài 1/114: 
- HDHS quan sát nhận xét hình trong sgk.
- GV đánh giá chung.
*Bài 2/114: 
- HDHS tương tự như bài 1.
- Làm bài cá nhân
c/ Trò chơi.
- GV yêu cầu HS xếp hình nhanh và được nhiều hình hộp chữ nhật.
- Nhóm thực hiện
- GV đánh giá bài làm của HS.
- GV thống nhất: Có 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn: Thể tích của một hình.
- Chuẩn bị bài: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
- Ghi bảng con, bảng lớp
- Quan sát, tự nhận ra kết luận trong từng ví dụ:
 V hình lập phương < V hộp chữ nhật 
 V hình C < V hình D
 V hình P = V hình M + V hình N
1) Đọc, nêu yêu cầu đề
Quan sát nhận xét hình trong sgk, trình bày:
+ Hình A gồm 16 hình lập phương.
+ Hình B gồm 18 hình lậpphưong.
+ Hình B có thể tích lớn hơn.
2) Đọc, nêu yêu cầu đề
- 1 hs làm bảng, lớp làm vở:
+ Hình A gồm 45 hình lập phương.
+ Hình B gồm 26 hình lập phương.
+ Hình A có thể tích lơn hơn thể tích hình B.
- Theo dõi
- Nhóm thực hiện
- Đại diện báo cáo kết quả.
 Tập làm văn Tiết 44
Kể chuyện ( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
 - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong Sgk. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ ghi tên số truyện
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Kiểm tra:
2/Bài mới:
a/ Hướng dẫn làm bài
- Nhắc nhở yêu cầu đề 3
- Trình bày đề chọn
- Nhắc số yêu cầu của bài văn kể chuyện.
b/ HS làm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài
- Nhận xét
- Chuẩn bị: Lập chương trình hoạt động
- Đọc 3 đề bài
- Nối tiếp trình bày đề chọn
- Lắng nghe
- Làm bài
Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - UBND xã, phường là cơ quan hành chính nhà nước luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em.
- Thực hiện các qui định của UBND xã, phường, tham gia các hoạt động do UBND xã, phường tổ chức.
- Tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.
II. ĐDDH:	
- Vở BT.	
III. Hoạt động dạy học:	 
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1. Bài cũ:
- UBND xã (phường) làm những công việc gì?
- Thái độ khi đến UBND xã (phường) ?
2. Bài mới:
*HĐ1. Xử lí tình huống (BT2)
+ MT: HS biết lựa chọn các hành viphù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức.
- GV phân nhóm, giao việc
- GV kết luận.
*HĐ2.Bày tỏ ý kiến (BT4) – Cho HS khá, giỏi làm thêm.
+ MT: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
- GV kết luận.
*HĐ nối tiếp: 
- Học bài.
- Bài sau: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận cách xử lí cho tình huống của nhóm mình.
+ TH1. Tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn cùng tham gia.
+ TH2. Ghi lại lịch, đăng ký tham gia và tham gia đầy đủ.
+ TH3. Tích cực tham gia, hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp.
- HS góp ý kiến cho UBND xã (phường) Về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 Chính tả
Hà Nội
I. Yêu cầu: 
 - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. 
 - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam; viết được 3-5 tên người, tênđịa lí theo yêu cầu.
*GD về ý thức, trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà nội cũng như các địa phương khác trên đất nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con
III.Dạy và học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra: 
- Viết tiếng có thanh hỏi, ngã
2. Bài mới:
a/ Hướng dẫn hs nghe viết
- GVđọc mẫu
- Nội dung bài viết nói lên điều gì?
- Qua bài viết, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi người chúng ta trong việc BVMT?
*Lưu ý: Hà Nội, Tháp Bút, chùa Một Cột, Tây Hồ, Ba Đình...
- Nhắc nhở yêu cầu viết chính tả
- Đọc cho hs viết
- Chấm số bài
b/ Luyện tập
*Bài 2
- Làm bài cá nhân
*Bài 3
- Làm bài thi giữa các tổ
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở tránh số lỗi mắc phải
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Cao Bằng
- Viết bảng con
- Theo dõi
- Lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy HN có nhiều thứ lạ, cảnh đẹp.
- Đọc thầm lại bài
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- Ghi bảng con: Hà Nội, Tháp Bút, chùa Một Cột, Tây Hồ, Ba Đình...
- Viết bài
- Đổi vở chấm
2) Đọc, nêu yêu cầu đề
- Nêu miệng:
a/ Nhụ, VN, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu
b/ Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
3) Đọc, nêu yêu cầu đề
- 3 hs ở 3 tổ thi làm
Kể chuyện
Ông Nguyễn Khoa Đăng
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
*GD ý thức xây dựng cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc qua tấm gương của ông Nguyễn Khoa Đăng. 
II. ĐDDH : 
 - Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Kiểm tra: 
- Kể đề 1, 3/29
2/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/ GV kể mẫu:
- GV kể lần 1
- Giải nghĩa: Truông, sào huyệt, phục linh
- Kể lần 2 kết hợp cho hs xem tranh
c/ Hướng dẫn hs kể:
* Kể theo nhóm
* Thi kể
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Giáo dục hs chăm học, sau này trở thành người tài trí có ích cho nước cho dân như ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Chuẩn bị: KC đã nghe đã đọc
- 2hs thực hiện.
- Lắng nghe
.....
.....
- Lắng nghe, xem tranh
- Kể theo nhóm và trả lời câu hỏi 3 sgk
- Kể từng đoạn theo 4 tranh
- 2 hs kể cả câu chuyện
- Trao đổi nội dung, chất vấn, nêu ý nghĩa
- 2 HS nêu ý nghĩa
 SINH HOẠT LỚP
 Tuần 22 
I. Mục tiêu:
*HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 22, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
*Lên kế hoạch tuần 23.
*Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè.
II. Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
Hát tập thể.
Tuyên bố lí do.
Đánh giá các mặt học tập của lớp tuần 22
Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo.
LĐ-KL: ( LP LĐ-KL ): có hồ sơ kèm theo.
VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo.
Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ.
Kế hoạch tuần 23:
Tiếp tục vận động các khoản thu còn lại
Kiểm tra công tác rèn chữ viết của em: Tích, Nghĩa, Đô.
Bồi dưỡng, phụ đạo HS.
Ý kiến của GVPT:
- Tập trung học tập nâng cao chất lượng GKII
- Tăng cường nộp các khoản thu còn lại.
 * Sinh hoạt: hát, múa tập thể , trò chơi dân gian.
Ngoài giờ lên lớp ( Tuần 22 )
Chủ điểm: Giáo dục môi trường 
I. Mục tiêu: 
- HS biết ý nghĩa của việc giữ gìn an toàn giao thông.
- Nắm vững số quy định đối với người đi bộ, đi xe đạp.
- Khi được chở bằng xe máy cần đội mũ bảo hiểm.
II. ĐDDH: 
Tranh mọi người tham gia giao thông.
Một số biển báo giao thông.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
- Đọc một bài thơ ca ngợi Bác Hồ hoặc quê hương đất nước.
2. Bài mới:
*HĐ1. Thảo luận nhóm đôi
- GV giới thiệu một số tranh về tai nạn giao thông.
+ Tại sao hằng ngày vẫn xảy ra tai nạn giao thông?
+ Theo em, làm sao để giảm thiểu tối đa tai nạn giao thông?
*HĐ 2. Thảo luận nhóm:
- GV giới thiệu một số biển báo chỉ dẫn, biển hiệu lệnh,
- Cho các nhóm thi gắn biển báo trên bảng
+ Khi đi học, đi bộ em nên đi như thế nào?
+ Khi đi học, đi xe đạp em nên đi như thế nào?
+ Khi được đèo bằng xe máy, em cần nhớ điều gì?
3. Củng cố:
- Tại sao chúng ta cần phải thực hiện an toàn giao thông?
- Chuẩn bị tìm hiểu về Vệ sinh răng miệng.
- Số người chưa thực hiện đúng Luật giao thông.
- Cần nắm vững Luật giao thông
- HS thực hiện
- Đi sát lề bên phải, không đi hàng hai, hàng ba, không đùa giỡn, chạy nhảy trên lòng đường, qua đường nhìn trước, nhìn sau, có tín hiệu xin đường.
- Đi bên phải, làn đường dành cho xe thô sơ, đổi hướng đi chậm, xin đường, không đi hàng hai hàng ba, thực hiện đúng biển báo chỉ dẫn, hiệu lệnh.
- Phải đội mũ bảo hiểm trẻ em.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 - Tuan 22 - Le Thi Son.doc