Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thạy đổi phù hợp lơì nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 82 trang Người đăng huong21 Lượt xem 983Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 10 tháng 02 năm 2014
TẬP ĐỌC( T41)
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thạy đổi phù hợp lơì nhân vật. 
 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 
 * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài: 
3. Phát triển các hoạt động: 
a.Hoạt động 1
b.Hoạt động 2
c. Hoạt động 3
4. Củng cố - dặn dò
- Tiếng rao đêm
 ?Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm
 giác như thế nào?
 ?Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám
 cháy?
 ?Con người và hành động của anh bán
 bánh giò có gì đặc biệt? 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi bảng: Lập làng giữ biển.
a.Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu HS đọc bài.
GV chia bài thành các đoạn để HS
 luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhừng nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
GV luyện đọc cho HS, chú ý sửa sai
 những từ ngữ HS phát âm chưa chính
 xác.
 GV giúp HS hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
GV nêu hệ thống câu hỏi để HS trả lời
c. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
? Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó?
- GV hướng dẫn HS nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
“để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghĩa trang //. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ /
	- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
	- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
	Vậy là việc đã quyết định rồi.//
Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm bài văn.
 Yêu cầu HS các nhóm tìm nội dung bài
 văn
Giáo viên nhận xét.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
HS đọc và TLCH.
 Hs khá, giỏi đọc.
HS đọc tiếp nối.
1 HS đọc từ chú giải.
 Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
Cả lớp lắng nghe.
HS đọc thầm cả bài.
 HS suy nghĩ trả lời.
Lớp nhận xét, sửa sai
.
HS trả lời.
 HS luyện đọc đoạn văn.
 HS thi đọc diễn cảm
 bài văn.
HS nêu nội dung bài
TOÁN (T 106)
LUYỆN TẬP. 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tòan phần của hình hộp chữ nhật.
 - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản .
 - Làm BT 1, 2 .
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
+ HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển các hoạt động: 
a.Hoạt động 1: 
b.Hoạt động 2:
4. Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Luyện tập.
a.Hoạt động 1: 
Yêu cầu HS bốc thăm trả lời câu hỏi
 về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.
GV chốt bằng công thức áp dụng.
GV lưu ý đơn vị đo cho HS.
 Bài 2
GV chốt bằng công thức vận dụng
 vào bài.
Học thuộc quy tắc.
 Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học, dặn dò. 
Học sinh sửa bài 1, 2,
 3/ t105.
Lớp nhận xét.
Lần lượt HS bốc thăm.
 Trả lời câu hỏi Sxq, Stp, 
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc.
Tóm tắt.
HS làm bài – chữa bài
 nhận xét.
1 HS đọc đề.
 Tóm tắt – chú ý thực hành 
 loại số là phân số và công 
 thức.
***********************************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 02 năm 2014
CHÍNH TẢ( T22)
HÀ NỘI
I. Mục tiêu: 
-Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, 3 khổ thơ. 
-Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. 
* Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm tập.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
a.Hoạt động 1:14p
b.Hoạt động 2
5. Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét.
GV giới thiệu bài, ghi bảng: Hà Nội.
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ thực ra là cái gì?
Nội dung của đoạn thơ là gì?
Giáo viên đọc toàn bài.
GV đọc bài
GV đọc lại bài
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 2: Yêu cầu đọc đề bài
? Tìm những danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn?
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên Địa lí Việt Nam.
Giáo viên nhận xét.
- Bài 3:
GV lưu ý HS viết đúng, tìm đủ loại
 danh từ riêng.
Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: Cao Bằng
Nhận xét tiết học. 
Hát 
HS viết bảng những 
tiếng có âm đầu r, d, 
 gi.
1 HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm.
 Đó là cái quạt thông 
gió.
 Bạn nhỏ mới đến Hà 
 Nội nên thấy cái gì
 cũng lạ. Hà Nội có rất
 nhiều cảnh đẹp.
Học sinh viết bài.
 HS đổi vở để soát lỗi .
1 HS đọc yêu cầu
 đề, lớp đọc thầm.
+ Tên người: Nhụ;tên địa lí Việt Nam, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. 
+Viết hoa chữ cái đầu 
của mỗi tiếng .
Hs làm, sửa bài.
Lớp nhận xét.
 Thi đua 2 dãy: Dãy đọc 
 danh từ riêng, dãy ghi.
________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T43)
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ từ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả (ND Ghi nhớ).
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). 
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1.
Vở BTTV 5 T2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động: 
a.Hoạt động 1:
b.Hoạt động 2:
c.Hoạt động 3:
5. Củng cố - dặn dò: 
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
GV nhận xét, sửa sai
 - Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản.
a.Hoạt động 1: Phần nhận xét.
 Bài 1
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn
 câu văn.
GV gọi 1 HS khá giỏi lên phân
 tích cấu tạo của câu ghép.
? Nêu cặp quan hệ từ trong câu
 ghép? 
GV giới thiệu với HS: cặp quan hệ
 từ “Tuy  nhưng ” chỉ quan hệ
 tương phản giữa 2 vế câu.
 Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu đề bài, lưu ý HS có thể thay đổi, thêm bớt hoặc đổi từ ngữ khi đảo vị trí của hai vế câu.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu HS nêu nhận xét qua cách 
 đổi vị trí của 2 vế câu.
 Bài 3: 
- Nêu các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ từ tương phản theo dãy.
b.Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
c.Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
GV chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
 GV mời 3 – 4 HS làm vào phiếu HT.
Giáo viên nhận xét.
?Kể cặp quan hệ từ tương phản.
Đặt câu.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học, dặn dò. 
HS làm lại các bài tập 3, 4.
1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
HS suy nghĩ tìm câu ghép
 trong đoạn văn rồi phân
 tích cấu tạo câu ghép đó.
 1HS lên bảng, lớp làm
 nháp
 HS nêu cặp quan hệ từ: 
 “Tuy  nhưng ”.
HS đọc đề bài.
 HS suy nghĩ, tạo câu
 ghép mới.
HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
HS nêu nhận xét.
HS đọc đề bài.
 HS đọc ghi nhớ SGK/
HS đọc yêu câu đề.
Cả lớp đọc thầm. 
Trao đổi nhóm đôi phân
 tích cấu tạo của câu ghép.
 Đại diện 2 nhóm trình 
 bày bảng lớp.
Chữa bài.
1 hs đọc yêu cầu bài tập.
HS trao đổi nhóm đôi,
 rồi viết nháp những câu
 ghép mới.
HS phát biểu ý kiến 
Cả lớp nhận xét.
 1HS đọc yêu cầu bài tập,
 cả lớp đọc thầm.
HS trình bày kết quả.
Lớp nhận xét, sửa sai
HS đọc yêu cầu đề
 bài.
Cả lớp đọc thầm lại.
Cả lớp làm bài.
 HS làm xong trình bày .
Lớp sửa bài.
______________________________
LUYỆN TIẾNG VIỆT
 ÔN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
I. MỤC TIÊU: 
Ôn luyện cho HS câu ghép thể hiện quan hệ từ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả (ND Ghi nhớ).
Hoàn thiện bài tập trong vở BTTV.
II. CHUẨN BỊ: 
Vở BTTV 5 T2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài :3p
2. Phát triển các hoạt động
a.Hoạt động 1:
b.Hoạt động 2:
3. Củng cố - dặn dò: 4p
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
a.Hoạt động 1: Luyện tập.
GV yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập trong vở BTTV trang
b.Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
?Kể cặp quan hệ từ tương phản.
Đặt câu.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học, dặn dò. 
 HS suy nghĩ làm bài
 HS đọc ghi nhớ SGK/ 
HS phát biểu ý kiến 
Cả lớp nhận xét.
 .
______________________________
TOÁN( T107)
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. MỤC TIÊU:
 Biết :
 - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt .
 - Tính diện tích xung quanh và diện tích tòan phần của hình lập phương.
 - Làm BT 1, 2 .
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	SGK
+ HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
a.Hoạt động 1:
b. Hoạt động 2:
4. Củng cố - dặn dò: 4p
Giáo viên nhận xét.
- Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương.
a.Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập phương.
Các mặt là hình gì?
Các mặt như thế nào?
Mấy cạnh – mấy đỉnh?
Các cạnh như thế nào?
 ?Có? Kích thước, các kích thước của 
 hình?
Nêu công thức Sxq và Stp
b. Hoạt động 2: Thực hành.
	Bài 1
GV chốt công thức vận dụng vào bài 1.Bài 2
GV chốt công thức Stp diện tích 1
 mặt.
Tìm cạnh biết diện tích.
Bài 3.
Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
HS chữa bài 3Tiết 106
Học sinh trả lời.
 HS quan sát và hình 
 thành Sxq , Stp
	Sxq = S1 đáy ´ 4
	Stp = S1 đáy ´ 6
Học sinh làm bài.
 Chữa bài.
HS làm bài.
 Chữa bài.
Hỏi về công thức Sxq, Stp hình lập phương.
HS đọc đề.
HS làm bài, chữa bài
___________________________________________________
KHOA HỌC(T 43)
SỬ DỤNG NĂ ... h.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Hát vui: Bài “Trái đất này là của chúng mình”.
- Dựa theo nội dung bài hát, nêu ý nghĩa dẫn lời giới thiệu bài.
2.- Các hoạt động.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
15phút
HĐ 1: Chọn sách nói về tinh thần đoàn kết và truyền thống hiếu học.
Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề trên.
Cách tiến hành:
-Yêu cầu học sinh chọn sách truyện phù hợp chủ đề trên giới thiệu trước lớp. 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Đọc sách.
Mục tiêu: Đọc hết một câu chuyện ngắn thực hiện tốt các yêu cầu phiếu học tập .
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động: đọc sách.
- Chia nhóm, tổ chức bốc thăm, phát sách.
- Đặt câu hỏi thảo luận, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi học sinh trình bày.
- Nêu nhận xét chung.
-Tiến hành chọn sách, giới thiệu trước lớp
+ Tên quyển truyện
+ Tác giả – Nhà xuất bản.
( 2-3 em) giới thiệu
HS khác nhận xét
- 1 HS nêu lại mục tiêu của hoạt động.
- Nhóm trưởng bốc thăm và nhận sách.
- Đọc sách, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
 - Qua tiết đọc này các em biết được những gì ?
- GD thái độ: Giáo dục các em tinh thần đoàn kết hiếu học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
.
TUẦN 24 	Sinh hoạt lớp 
Tiết 24 Ngày soạn: 21/02/2014 - Ngày sinh hoạt: 28/02/2014
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV :
Nhận xét chung về tuần 24:
 - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động 
+ Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt 
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
 	- Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết quả tốt.
 	- Phát động phong trào “Giúp bạn vui xuân” Hưởng ứng nhiệt tình.
 	- Thực hiện tốt các qui định của nhà nước trong thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán 
 	- Đôi bạn có kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu.
 	- Nhóm có kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 	- Tổ 1 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt. 
 	- Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu.
	- Đội tuyển có HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
Kế hoạch công tác trong tuần 25:
 - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về.......
 - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều.
 -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. 
 -Tiếp tục thực hiện các qui định của nhà nước trong thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán 
 -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu.
 -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 -Tổ 2 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh.
 -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến”.
 - Đội tuyển HSG duy trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
 III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Kết thân.
 - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
- Tổ chức cho lớp chơi thử.
- Tổ chức cho lớp chơi thật.
 - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. 
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.
Tiết 5:	 Hoạt động tập thể
§: Tìm hiểu cảnh đẹp về địa phương, góp sức làm trường xanh – sạch - đẹp
I. Mục tiêu.
-HS biết nêu nhận xét, đánh giá thực hiện kế hoạch tuần 22, phương , kế hoạch tuần 23.
Nêu lên được một số cảnh đẹp của địa phương.
Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp xanh – sạch – đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Đánh giá tuần 22, kế hoạch tuần 23
- Tranh ảnh một số cảnh đẹp của địa phương.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo của các tổ
-Giáo viên nhận xét chung
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Gt bài - ghi bảng
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 : Đánh giá thực hiện kế hoạch nhiệm vụ tuần 22
Hoạt động 2 :
Kế hoạch tuần 23:
Hoạt động 3: 
Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương
-Gv yc các tổ lên báo cáo
 -Yc nhận xét , nhắc nhở 
-Tiếp tục duy trì nề nếp, sĩ số lớp
-Tham gia đầy đủ các phong trào do đội đề ra
-Lao động vệ sinh theo lịch
-Trước khi đến lớp phải học bài, làm bài đầy đủ
- Tham gia biểu diễn trong đêm văn nghệ trao học bổng
-GV cho HS nêu một số cảnh đẹp của đại phương kết hợp giới thiệu tranh, ảnh
- Tổng kết , tuyên dương
-Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng lên báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của tổ mình trước lớp ( lần lượt từng tổ lên báo cáo)
 -Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp
- Nghe
-HS nêu cá nhân
IV . Củng cố 
- Tổ chức thi đua hát các bài hát về trường họ ,quê hương
V Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học 
-Dặn hs thực hiện kế hoạch đã đề ra
 Ban giám hiệu:
+Tiết 4: Hoạt động tập thể:
§: Tìm hiểu an toàn giao thông bài 4
I.Mục tiêu: HS biết được 
Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là do con người, do phương tiện giao thông, do đường, do thời tiết.
Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông
Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông
II.Chuẩn bị:
-Tranh ảnh vi phạm luật giao thông, những tranh ảnh chấp hành đúng luật lệ giao thông
-Phiếu bài tập
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - Nhận xét tình hình thực hiên nề nếp tuần qua
2. Bài mới:	a- GV giới thiệu bài, ghi bảng
	b- Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông
* Hoạt động 2:
Phòng tránh tai nạn
-HS quan sát 2 tranh trong SGK thảo luận và nêu những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông
-GV nêu kết luận chung
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn, nêu những cách phòng tránh tai nạn giao thông
-GV nhận xét kết luận
=> Rút ra ghi nhớ: Khi tham gia giao thông cần có phương tiện tốt và chấp hành luật giao thông đường bộ
-HS quan sát 2 tranh trong SGK thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
-Những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là: 
+ Do con người
+ Do phương tiện giao thông
+ Do đường
+ Do thời tiết
- HS thảo luận theo nhóm bàn, thư kí ghi ra giấy
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- 3- 5 HS nêu lại ghi nhớ
IV. Củng cố:
- Tổ chức cho HS chơi thực hành ATGT
V.Dặn dò 
- Thực hành thực hiện đúng luật giao thông
-Nhận xét tiết học.	
	Tuần 23:	Đạo đức
Em yêu tổ quốc việt nam (ĐCND )
 I. Mục tiêu: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đng hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Kĩ năng xác định giá trị (Yêu Tổ quốc Việt Nam); Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước, con người Việt Nam; Kĩ năng hợp tác nhóm; Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt nam.
** Một số di sản (thiên nhiên) Thế giới của Việt Nam có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha- kẽ bang, Nhà máy thủy điện Sơn La, Nhà máy Thủy điện Trị An,; Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
II. Chuẩn bị: - HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
 - GV: Băng hình về Tổ quốc VN
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Em đã thực hiện việc hợp tác với chính quyền như thế nào? Kết quả ra sao?
Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng
 b. Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin trang 34 / SGK.
Hoạt động 2: Cá nhân 
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 / SGK.
 * HS đọc các thông tin trong SGK và giới thiệu về cầu Mỹ Thuận, Huế
? Em còn biết gì về Tổ quốc chúng ta?
Nhận xét, giới thiệu thêm.
-Làm bài tập 1/SGK
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- yêu cầu HS làm bài
** Làm bài tập 2 / SGK.
-Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.® Tóm tắt:
GV hình thành ghi nhớ 
Gv gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
2 học sinh trả lời
-1 em đọc.HS quan sát và trả lời câu hỏi.Vài học sinh lên giới thiệu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm bài cá nhân.
- Nối tiếp trả lời
Thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày ý kiến 
IV .Củng cố:- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nước ta còn có những khó khăn gì? có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó?
- Nhận xét, tuyên dương
V . Dặn dò: 
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước VN.
Chuẩn bị: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” - Nhận xét tiết học
____________________________________________________
T 23 Kĩ thuật:
 §: Lắp xe cần cẩu (Tiết 2)
I. Mục tiêu
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
-Biết cách và lắp được xe cân cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II.Chuẩn bị
- Mẫu xe cân cẩu đã lắp săn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
-Nhận xét chung.
* Nêu yêu cầu tiết thực hành, một số dụng cụ chuẩn bị cho tiết học.
2. Bài mới: 	a- GV giới thiệu bài, ghi bảng
	b- Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra dụng cụ và chuẩn bị cho tiết thực hành.
Hoạt động 2: Thực hành lắp cần cẩu
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
Yêu cầu HS chọn chi tiết :
-Kiểm tra việc lựa chọn của HS.
+ Gọi 1 đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp xe cần cẩu.
+ Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
-Quan sát giúp đỡ HS yếu.
-Hoàn thành sản phẩm cần kiểm tra lại xe xem có vận động được không.
* Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Cho HS đọc yêu cầu nhận xét đánh gia sản phẩm theo SGK.
*Yêu cầu HS tháo rời ngăn nắp các chi tiết xếp đúng vị trí vào trong 
* Kiểm tra các dụng cụ cần lắp ghép theo yeu cầu SGK, 
-Lắng nghe .
* HS thực hành lắp ghép theo nhóm.
- Bạn nào không hoàn thành được các chi tiết có thể hỏi các thành viên trong nhóm.
* Trình bày sản phẩm theo 4 nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu cần đánh giá.
IV . Dặn dò:
- Nhận xét quá trình lắp ráp của HS 
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học____________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiat222324o an l5.doc