Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 24 (chuẩn)

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 24 (chuẩn)

I. MT:

1- Hiểu ý nghĩavà các từ ngữ trong bài của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành. Từ đó hiểu xã hội cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo pháp luật ,

2- Có kĩ năng đọc,đọc đúng các từ cụm từ ,câu , đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.

3- Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.

II. Đồ dùng dạy học:

+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 24 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :23/2 Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014
 	 Tập đọc 
Tiết 47 : LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ 
I. MT:
1- Hiểu ý nghĩavà các từ ngữ trong bài của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành. Từ đó hiểu xã hội cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo pháp luật , 
2- Có kĩ năng đọc,đọc đúng các từ cụm từ ,câu , đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
3- Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
24’
30
16’
5’
Hđ1 t/c cá nhân
Chú đi tuần.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GTB,GB
Hđ 2 : Luyện đọc t/c nhóm GQMT 1,2
Cho hs đọc bài
Giáo viên cho hs chia đoạn
Gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn.Giáo viên theo dõi sửa từ ngữ khó
Giáo viên yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . 
1HS đọc lại toàn bài
GV đọc mẫu toàn bài.
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
Hđ 3 :Tìm hiểu bài t/c nhóm GQM 1
Giáo viên tổ chức cho học thảo luận theo nhóm 
N1+ Người xưa đặt luật tục để làm gì?
N2+ Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
 N4 :¶Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
Nhận xét tuyên dương giáo dục
 HD học sinh tìm nội dung bài.
HĐ 4 :Rèn đọc diễn cảm t/c nhóm GQMT 2,3
-HD sh tìm giọng đọc
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2,3
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
Nhận xét,tuyên dương.
Hđ 5 
Gọi hs nhắc lại nội dung bài 
Liên hệ thực tế,giáo dục ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại,ghi vở.
Học sinh đọc
Chia đoạn đoạn 
+ Đoạn 1 : Về các hình phạt.
+ Đoạn 2 : Về tang chứng và vật chưng .
+ Đoạn 3 : Về các tội 
Đọc theo đoạn
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau . 
- 1HS đọc trước lớp . 
Nghe 
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
HS trao đổi, thảo luận . 
+ Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân 
+ Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
+ Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy.
Dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
Các nhóm trình bày
Nêu nội dung 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn,từ đó rút ra giọng đọc.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Cả nhóm thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét,bình chọn.
-2 hs nhắc lại.
Toán
Tiết 116 : LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:Sau bài học,hs:
1- Luyện tập về tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2- Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 3 - Học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
5’
Hđ 1 t/c cá nhân 
-Gọi hs lên làm bài tập.
 -Giáo viên nhận xét và ghi điểm
 GTB,GB
HĐ 2 t/c cá nhân .lớp GQMT 1,2
 Bài 1: 
Chohs nêu yêu cầu
Giáo viên yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán .
- Yêu cầu HS làm vở 1em lên bảng 
- GV nhận xét chấm điểm
 Bài 2:
cho hs nêu yêu cầu
-cho hs thảoluận theo nhóm và làm vào phiếu 
nhận xét tuyên dương
 ** Bài 3:HD HS áp dụng công thức tính thể tích hình lập phương , hình hộp chữ nhật để giải toán 
- GV nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu (là hhcn có chiều dài 9cm , chiều rộng 6cm , chiều cao 5cm ) trừ đi thể tích của khối gỗ hình lập phương đã cắt ra . 
- Yêu cầu HS tự làm bài . 
-GV thu một số vở chấm.nhận xét
Hđ 3:Củng cố 
 Trò chơi, thi đua.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Học sinh làm bài tập 2 của tiết trước . 
Lớp nhận xét.
-Nhắc lại,ghi vở
Học sinh đọc đề bài .
Nêu cách giải 
 Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương :
 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương 
 6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích hình lập phương là.
 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
 Đáp số: 15,625 (cm3)
Học sinh đọc đề, quan sát hình.
Học sinh làm bài vào phiếu
Các nhóm trình bày 
Học sinh giỏi nêu hướng giải .
- HS theo dõi . 
- 1HS giỏi lên bảng trình bày bài giải , cả lớp làm vở . 
 Bài giải .
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật 
 9 6 5 = 270 (cm3) 
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi 
 4 4 4 = 64 (cm3) 
Thể tích phần gỗ còn lại là :
 270 – 64 = 206 (cm3) 
 Đáp số : 206 cm3
Cả lớp nhận xét.
Vài nhóm nêu nhanh quy tắc, công thức của các hình .
 Lịch sử 
Tiết 24: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN 
I. Mục tiêu::
1 HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực  cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
2- Có kĩ năng nhớ các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.
3- Có lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. Bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: bài cũ , tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
7’
10’
13’
5’
Hđ 1 t/c cá nhân
.giọi hs lên kiểm tra bài
Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
® GV nhận xét.ghi điểm.
GTB,GB
vHoạt động 2: t/c lớp GQMT 1
- Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn (trên bản đồ ) .
- Mục đích ta mở đường Trường Sơn . 
- Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống mhất đất nước . 
vHoạt động 3 : t/c nhóm GQMT 1,2
Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên.
Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn.
- Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn 
Mục đích mở đường Trường Sơn 
GV nhận xét,chốt lại. GDMT
vHoạt động 4: t/c cá nhân GQMT 1,2
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
® Giáo viên nhận xết ® Rút ra ghi nhớ.
Hđ 5 :Củng cố 
Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
¶Em biết gì về con đường HCM ngày nay 
	Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh nêu.
Nhận xét
-Nhắc lại,ghi vở.
Học sinh nghe 
Học sinh đọc SGK (2 em).
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Học sinh quan sát bản đồ.
(từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
- ĐườngTrường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn,Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường.
: Chi viện cho miền Nam thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước .
Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
Học sinh nêu.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đạo đức
 Tiết 24: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2) 
I. Mục tiêu:
1-HS biết tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế . 	
2-Tích cực học tập , rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước . 	
3- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước , tự hào về truyền thống , về nền văn hoá và lịch sư û của dân tộc Việt Nam . sử dụng tiết kiệm năng lượng
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Aûnh trong bài phóng to 
HS : SGK . hình ảnh
 HTTC: cá nhân , nhóm ,lớp
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
10’
10’
10’
5’
HĐ 1 t/c cá nhân
Học sinh lên trả lời câu hỏi và nêu ghi nhớ
GV nhận xét đánh giá
: GTB,GB
vHoạt động 2: Làm bài tập 1SGK t/c nhóm
GQMT 1,2
 Cách tiến hành : 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm : Giới thiệu một sự kiện , một bài hát , bài thơ , tranh , ảnh , nhân vật lịch sử có liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam . 
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày . - GV kết luận . 
vHoạt động 3: Đóng vai (bài tập 3 SGK) . t/c nhóm GQMT1, 2,3
Cách tiến hành :
- - GV mời các nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp . 
- GV nhận xét khen các nhóm giới thiệu tốt. Giáo dục 
v Hoạt động 4: Triển lãm nhỏ (bài tập 4 ,SGK) .t/c cá nhân GQMT1,3
Cách tiến hành : 
-GV yêu cầu hs vẽ tranh.
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm .
 - GV nhận xét về tranh vẽ của HS . 
HĐ 5:Củng cố 
- HS hát , đọc thơ, . ... ho hs nêu công thức tính diện tích các hình đã học
nhận xét tuyên dương
Ôn công thức.
Chuẩn bị: luyện tập chung
Nhận xét tiết học 
Học sinh lần lượt làm bài 1, 2.
Nhắc tựa 
Học sinh đọc đề
 Lớp làm bài vở 
1 em làm bảng 
Nhận xét
Thảo luận nêu 
Làm bài vào vở
 Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là 
 12 x6 =72 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác KQP 
 12 x6 :2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích MKQ và KNP :
 72-36 = 36( cm 2)
 Đáp số :36 cm2
Nhận xét
Học sinh làm bài vở 
 Đáp số :13,625 cm2
Nêu lần lượt và gọi bạn nêu 
Nghe 
Kể Chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA. (khơng dạy , tăng thời lượng cho tiết TLV “Ơn về tả đồ vật” trang 63 thành 2 tiết.
KHOA HỌC:
Tiết 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu: 
1.Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.
2. Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
3.Có ý thức giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
KNS :kĩ năng ứng phó xử lí tình huống khi đặt ra , kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng điện , kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng tiết kiệm điện
II: Phương tiện và kĩ thuật dạy học:
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.
Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III Phương pháp và kĩ thuật- dạyhọc
Động não theo nhóm , thực hành , trình bày 1 phút , sử lí tình huống , điều tra , tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình , chúng em biết 3
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
10’
20’
5’
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
+ Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện?
Nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Lớp. GQMT 1
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác?
Nêu các biện pháp phòng tránh bị điện giật?
Nhận xét, kết luận
 v Hoạt động 3: Lớp, nhóm, cá nhân. GQMT 2 & 3
Quan sát và thảo luận.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho các nguồn điện 6V?
+ Cầu chì có tác dụng gì?
+ Nêu vai trò của công tơ điện?
+ Tại sao chúng ta phải dùng tiết kiệm điện?
+ Chúng ta phải làm gì để tránh lãnh phí điện? GD SDTKNL 
Nhận xét, kết luận
Hoạtđộng4:Củngcố 
- Đọc nội dụng bài
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Trả lời theo yêu cầu
Quan sát tranh SGK & thảo luận, trình bày:
Không sờ vào ổ điện, không thả diều trên dưới đường dây điện, cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
Thảo luận, trình bày
Vật dụng đó sẽ không hoạt động và sẽ hỏng
Là nếu dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện sẽ ngắt, tránh được những dự cố nguy hiểu về điện.
Là vật để đo năng lượng điện năng đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả.
Vì điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện không phải là vô hạn,..
Không bật loa quá to, chỉ bật điện khi thật cần thiết, nên tận dụng ánh sáng tự nhiên.
Đọc mục cần biết
Nhận xét tiết học.
 ĐỊA LÍ:
 Tiết 28: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Chỉ vị trí châu Á, châu âu và vị trí của một số dãy núi của hai châu lục trên bản đồ thế giới, quả địa cầu.
2. Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục. 
3. Tổ chức thi rung chuông vàng về những kiến thức liên quan đến hai châu lục.
II. ĐDDH:
Kế hoạch, bảng phụ
- xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
15’
12’
5’’
Hoạt động 1: Làm việc nhóm 2 GQMT 1.
- giới và vị trí của một số dãy núi của Chỉ vị trí châu Á, châu âu trên bản đồ thế hai châu lục
Hoạt động 2: Làm việc nhóm lớn GQMT 2
 Chia lớp thành 4 nhóm 
 Hoàn thành bảng sau
 Nhận xét
- Nhận xét sự khác biệt giữa 2 Châu lục
Hoạt động 3: Tổ chức thi rung chuông vàng những kiến thức liên quan đến hai châu lục.
Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Củng cố 
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét, tiết học
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Thực hiện theo yêu cầu
- Thảo luận, trình bày
Tiêu chí
Châu Á
Châu Âu
Diện tích
Khí hậu
Địa hình
Chủng tộc
HĐ kinh tế
- Phát biểu 
- Trả lời bảng con
Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu , ngày 21 tháng 02 năm 2014
 Thể dục 
 Âm nhạc 
 Tập làm văn
Tiết 48:	 ÔN TẬP VE ÀTẢ ĐỒ VẬT 
I. MT: 
1- Ôn tập về văn tả đồ vật.
2- Có kĩ năng lập dàn ý được bài văn tả đồ vật và trình bày miệng được bài văn
3- Học sinh yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay.
+ HS: vở ,sách ,xem trước bài
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
60’
10’
HĐ 1 t/c cá nhân
Cho hs trình bày đoạn văn giờ trước học
 sinh viết để tả đồ vật 
nhận xét ghi điểm 
HĐ 2 t/c cá nhân ,nhóm ,lớp GQMT 1,2
 Giới thiệu bài – ghi tựa
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Cho hs đọc các đề bài
Cho hs tìm đề em định tả
Giáo viên lưu ý các em chọn những đề dễ tả hần gũi với các em
Cho hs tự lập dàn bài vào vở
Cho hs trình bày giáo viên nhận xét
 Bài 2 cho hs đọc đề bài
 Cho hs đọc gợi ý
Cho các em thảo luận nhóm đôi và trình bày dàn ý của mình trong nhóm 
Cho hs lên bảng trình bày 
Nhận xét ghi điểm
HĐ 3 :Củng cố 
Cho học sinh trình bày bài văn miêu tả đồ vật hay 
Nhận xét và giáo dục
Về làm bài chuẩn bị kiểm tra tả đồ vật
4-5 em trình bày
Nhân xét
Nhắc tựa
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh đọc đề
Lần lượt nêu
Học sinh làm bài vào vở
Học sinh đọc đề 
Học sinh đọc gợi ý
Học sinh trình bày bài văn trong nhóm 
Học sinh trình bày trước lớp
Nhận xét
Vài em trình bày
Toán
Tiết 120: 	 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1 - Luyện tập về cách tính thể tích , diện tích xung quanh và toàn phần của hình hộp chữ nhậtvà hình lập phương
2- Có kĩ năng tính thể tích , diện tích xung quanh và toàn phần của hình hộp chữ nhậtvà hình lập phương
3 - Tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: - Chuẩn bị hình bài tập 2 và 3.
+ HS: - Vở bài tập.sách
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 t/c cá nhân
Cho hs làm bài 
GV nhận xét – ghi điểm.
HĐ 2 t/c cá nhân ,lớp GQMT1,2
 - GTB, ghi tựa.
 Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 em làm trên bảng.
- Gv theo giõi giúp đỡ.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2:
==- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Gv theo giõi giúp đỡ.
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3:
- Gv vẽ hình lên bảng.
- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
 HĐ 3:Củng cố 
 Co hs nêu công thức tính diện tích xung quanh toàn phần thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật 
Nhận xét tuyên dương 
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh lần lượt làm bài 1, 3.
- Cả lớp nhận xét.
Nhắc tựa 
Học sinh đọc đề – tóm tắc.
1 học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Giải
Đổi: 1m = 100cm; 
Diện tích kính xung quanh bể cá là:
(10 0+ 50) x 2 x 60 = 18000 (cm2)
Diện tích kính mặt đáy là:
10 0x 50 = 5000 (cm2)
Diện tích kính để làm bể cá là:
18000 + 5000 = 23000 (cm2)
Thể tích của bể cá là:
100x50 x 60 = 300000 (cm2)
Thể tích nước trong bể là:
300000 x 3 : 4 = 225 000 cm3
Đáp số: a. 230m2; b. 300dm2;
 c. 225 000cm3
- Sửa bài. Nêu công thức áp dụng.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt và tìm cách giải bài toán.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải
a. Sxq của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b. Stp của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
 c. Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m2)
Đáp số: a. 9m2; b. 13,5m2; c. 3,375m2
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét.
- Đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4: nêu cách giải, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Lớp nhân xét bài làm của bạn, bổ sung.
	Nêu và lần lượt gọi bạn nêu 
:
SINH HOẠT TUẦN 24
I Mục tiêu 
-Nhận xét được hoạt động tuần 24, đưa ra được kế hoạch tuần 25
- Cĩ kĩ năng nhận xét các hoạt động của cá nhân , tổ , lớp mình
- Hs cĩ ý thức học tập ngoan ngỗn
II) Đồ dùng dạy học
Gv+hs : Sổ ghi chép
HTTC: cá nhân , nhĩm , lớp
 III) Nội dung sinh hoạt
A Nhận xét các hoạt động tuần qua
Gv cho các tổ trưởng lần lượt lên nhận xét các hoạt động của tổ mìnhvề các mặt như
Lao động
Đạo đức 
vệ sinh 
Tham gia các hoạt động đội
Giáo viên nhận xét tuyên dương tổ nhóm làm tốt , đưa ra hướng khắc phục các mặt còn hạn chế
B Kế hoạch tuần 25
-Tiếp tục duy trì sĩ số sau nghỉ tết 
- Thực hiện chương trình tuần 25
-Phụ đạo hs yếu 
- Vệ sinh cá nhân , lớp sạch sẽ
- Thực hiện phút vệ sinh 
- Rèn chữ giữ vở cho hs
- Tham gia các hoạt động đội
- giáo dục an toàn giao thông , kĩ năng sống , thân thiện môi trường
- C Vui chơi văn nghệ 
 KÍ DUYỆT TUẦN 24
 Tổ khối Chuyên mơn
 . .
 . ..
 .. 
 . ..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc