Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 26 - Trần Thị Vân

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 26 - Trần Thị Vân

I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

- Biết vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tiễn. (Làm BT 1). BT2: HSKG

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 26 - Trần Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
 Thứ hai, ngày 4 thỏng 3 năm 2013
Toán:
nhân số đo thời gian
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phộp nhõn số đo thời gian với một số.
- Biết vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn. (Làm BT 1). BT2: HSKG
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
* Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
+ GV nêu VD1 của SGK
GV tổ chức cho HS tìm và đặt tính 
Nhận xét, hướng dẫn kết luận
+ GV nêu VD2 
- Cho HS đặt tính rồi tính
- Sau khi có kết quả cho HS nhận xét rồi đổi kết quả.
- HD HS rút ra nhận xét
3. Thực hành:
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS yếu phần đặt tính.
- Nhận xét, chốt ý đúng
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS thống nhất phép tính tương ứng 
- Chấm chữa bài
4. Củng cố , dặn dò
-YC HS nêu lại cách nhân số đo thời gian với một số.
- Chuẩn bị tiết sau: Chia số đo thời gian.
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian
* VD1 HS đọc lại và nêu phép tính tương ứng:
1 giờ 10 phút 3 = ?
- HS trao đổi theo cặp,tìm cách đặt tính và tính:
 1giờ 10 phút
 3
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1 giờ10 phút 3 = 3giờ 30phút 
* VD2: HS đọc bài toán và thực hiện tương tự VD1 
 3 giờ 15 phút
 5
 15 giờ 75 phút 
- HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: cần đổi 75 phút ra giờ và phút.
 75 phút = 1 giờ 15 phút 
Vậy: 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút 
Nhận xét:
+ Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó.Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
BT1: 1 HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với 1 số.
a. 3giờ 12phỳt 3 = 9giờ 36phỳt
 4giờ 23phỳt 4 = 17giờ 32phỳt
 12giờ 25giõy 5 = 62phỳt 5giõy
 b. 24,6giờ
 13,6phỳt
 28,5giõy
BT2: *Túm tắt
 1 vũng : 1phỳt 25giõy
 3 vũng : ? 
1 HS đọc yêu cầu, nêu phép tính tương ứng
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng, HS khác nhận xét 
 Bài giải
 Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
 1 phút 25 giây 3 = 3 phút 75 giây
 hay: 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
- 1-2 HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian.
Tập đọc:
nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu: 
- Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần gỡn giữ, phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.
- Học sinh biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tụn kớnh tấm gương cụ giỏo Chu. (TL được cỏc CH trong SGK)
- GDHS kớnh yờu thầy cụ giỏo, biết ơn những người đó dạy mỡnh
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc thuộc lũng bài Cửa sụng và nờu nội dung của bài.
- GV nhận xột ghi điểm.
B. Bài mới:
2 - 3 HS đọc bài và nờu nội dung
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. 
- HD chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm và giải nghĩa từ khú. Cho HS đọc đoạn trong nhúm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tỡm hiểu bài:
+ Cỏc mụn sinh của cụ giỏo Chu đến nhà thầy để làm gỡ?
+ Tỡm những chi tiết cho thấy học trũ rất tụn kớnh cụ giỏo Chu?
- Rỳt ý 1:
+ Tỡnh cảm của cụ giỏo Chu đối với người thầy đó dạy cho cụ từ thuở vỡ lũng như thế nào? 
- Tỡm những chi tiết biểu hiện tỡnh cảm đú? Những thành ngữ, tục ngữ nào núi lờn bài học mà cỏc mụn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giỏo Chu? Em biết thờm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào cú ND tương tự? 
 Rỳt ý 2. GV tiểu kết rỳt ra nội dung bài.
Vài HS nờu ND bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tỡm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễm cảm đoạn 1 trong nhúm. Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
GV nhận xột ghi điểm.
*Qua bài em học tập được điều gỡ?
- HS theo dừi SGK
- Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy.
- Đoạn 3: Đoạn cũn lại.
+ Lần 1 đọc kết hợp sửa phỏt õm.
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
+ 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dừi.
+ Để mừng thọ thầy; thể hiện lũng yờu quý, kớnh trọng thầy.
+ Từ sỏng sớm cỏc mụn sinh đó tề tựu trước sõn nhà thầy giỏo Chu để mừng...
 ý1:Tỡnh cảm của học trũ với cụ giỏo Chu.
+Thầy giỏo Chu rất tụn kớnh cụ đồ đó dạy thầy từ thuở vỡ lũng. Thầy mời học trũ cựng tới thăm một người thầy...
 + Tiờn học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn; Tụn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư. Khụng thầy đố mày làm nờn ; Muốn sang thỡ bắc cầu kiều ; Kớnh thầy
- ý 2: Tỡnh cảm của cụ giỏo Chu đối với người thầy đó dạy cụ thuở học vỡ lũng.
ND: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp 
- HS đọc.
- HS tỡm giọng đọc diễm cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Luụn cú ý thức tụn sư trọng đạo ...
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nờu lại ND bài. Chuẩn bị bài sau. Hội thổi cơm thi ở Đồng Võn
- Nhận xột tiết học.
Đạo đức:
EM YấU HOÀ BèNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nờu được những điều tốt đẹp do hoà bỡnh đem lại cho trẻ em.
- Nờu được cỏc biểu hiện của hoà bỡnh trong cuộc sống hàng ngày.
- Yờu hoà bỡnh, tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghột chiến tranh phi nghĩa và lờn ỏn những kẻ phỏ hoại hoà bỡnh, gõy chiến tranh.
- HS khỏ - giỏi : Biết được ý nghĩa của hoà bỡnh. Biết trẻ em cú quyền được sống trong hoà bỡnh và cú trỏch nhiệm tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng.
* GDBVMT: Tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng xaõy dung hoứa bỡnh laứ theồ hieọn tỡnh yeõu ủaỏt nửụực.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh, ảnh, về cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhõn dõn Việt Nam, thế giới.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Em cú nhận xột gỡ về truyền thống lịch sử của dõn tộc ta (nhất là cụng cuộc bảo vệ đất nước)?
2. Bài mới: 30’
- Cả lớp cựng hỏt bài: Trỏi đất này của chỳng em, nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải.
+ Bài hỏt núi lờn điều gỡ?
+ Để trỏi đất mói mói hoà bỡnh, tươi đẹp chỳng ta cần phải làm gỡ? Đú là nội dung bài học.
 Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin.
- GV cho HS quan sỏt cỏc tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhõn dõn cỏc vựng cú chiến tranh, về sự tàn phỏ của chiến tranh (đó chuẩn bị) và hỏi:
+ Em thấy những gỡ trong những bức tranh đú?
- Yờu cầu HS đọc thụng tin trang 37,38 SGK và thảoluận:
+ Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống của người dõn, đặc biệt là trẻ em, ở vựng cú chiến tranh?
+ Chiến tranh gõy ra những hậu quả gỡ?
+ Để thế giới khụng cũn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bỡnh chỳng ta cần phải làm gỡ?
GV nhận xột và kết luận.
Hoạt động 2: Bày tỏ thỏi độ.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV yờu cầu HS bày tỏ thỏi độ bằng cỏch giơ tay hay khụng giơ tay
- GV mời một số HS giải thớch lớ do.
- GV kết luận: Cỏc ý kiến(a), (d) là đỳng; cỏc ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em cú quyền được sống trong hoà bỡnh và cú trỏch nhiệm tham gia bảo vệ hoà bỡnh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Làm bài tập 2 SGK.
- Yờu cầu tỡm những việc làm thể hiện lũng yờu hoà bỡnh.
- GV KL Làm bài tập 3 SGK.
- Yờu cầu học sinh thảo luận theo cặp để tỡm ra những hoạt động bảo vệ hoà bỡnh.
- Em đó tham gia vào những hoạt động nào trong những hoạt động vừa nờu trờn?
- GV kết luận, khuyến khớch HS tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng.
- GV gọi 2 HS đọc mục ghi nhớ SGK
3. Củng cố - Dặn dũ.
- Em cần phải làm gỡ để bảo vệ hũa bỡnh, trong cuộc sống chỳng ta phải thể hiện như thế nào để chứng tỏ em yờu hũa bỡnh ?
- Dặn chuẩn bị bài sau
2 HS trả lời
- Núi về trỏi đất tươi đẹp.
- Hậu quả tàn khốc của chiến tranh, nhõn dõn và nhất là trẻ em bị thương vong.
- Cuộc sống của người dõn ở vựng cú chiến tranh rất khổ cực. Nhiều trẻ em phải sống trong cảnh mồ cụi cha, mẹ, bị thương tớch, tàn phế... Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niờn phải đi lớnh.
- Chiến tranh để lại hậu quả lớn về người, của :
+ Cướp đi nhiều sinh mạng
+ Thành phố làng mạc bị phỏ hoại, tàn phỏ.
- Để thế giới khụng cũn chiến tranh, chỳng ta phải cựng sỏt cỏnh bờn nhau cựng nhõn dõn thế giới bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh.
- Học sinh suy nghĩ thực hiện theo quy ước.
- HS làm việc cỏ nhõn sau đú trao đổi bài làm với bạn bờn cạnh. Một số HS trỡnh bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xột, bổ sung, chốt lại : Cỏc việc làm b, c thể hiện lũng yờu hoà bỡnh. 
- HS thảo luận nhúm đụi. Một nhúm làm vào bảng nhóm bỏo cỏo kết quả
- Ủng hộ nạn nhõn chất độc da cam, vựng bị bóo lụt 
-2 HS đọc 
Chớnh tả: (Nghe –viết)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. Làm bài tập 2 và biết cỏch viết hoa tờn riờng nước ngoài, tờn ngày lễ.
- Nghe viết đỳng chớnh tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn.Tỡm được cỏc tờn riờng theo yờu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tờn riờng nước ngoài, tờn ngày lễ.
- Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận, rốn chữ, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài. Bỳt dạ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1.Kiểm tra bi cũ: 
- Giỏo viờn kiểm tra hai học sinh : cho hai học sinh lờn viết trờn bảng lớp : 5 tờn riờng nước ngoài trong bài chớnh tả trước.
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm.
2. Bài mới : 
-Giới thiệu bài :
HĐ1. Hướng dẫn viết chớnh tả.
- Giỏo viờn đọc bài chớnh tả một lượt - Mời 1 học sinh đọc, gio viờn hỏi : 
+ Bài chớnh tả núi lờn điều gỡ?
- YC học sinh đọc thầm, tỡm những từ khú viết, luyện viết.
- YC học sinh gấp sgk, nghe viết.
- Giỏo viờn đọc từng cõu hoặc bộ phận cuả cõu cho học sinh viết (2 lần).
* Chấm sửa bài.
- Giỏo viờn đọc lại toàn bài chớnh tả.
- Giỏo viờn chấm 5-7 bài, yờu cầu học sinh đổi vở soỏt lỗi .
- Giỏo viờn nhận xột, chữa lỗi chung.
HĐ2.Hướng dẫn học sinh làm bt:
Bài 2: Cho học sinh đọc yờu cầu của bài và cả bài tỏc giả bài “Quốc tế ca”.
- Giỏo viờn giao việc:
+ Đọc thầm lại bài văn.
+ Tỡm cỏc tờn riờng trong bài văn (dựng bỳt chỡ gạch trong VBT).
+ Nờu cỏch viết cỏc tờn riờng đú - Cho học sinh làm bài. 
+ Giỏo viờn giải thớch thờm.
* Cụng xó Pa-ri: tờn một cuộc cỏch mạng (viết hoa chữ cỏi đầu tạo thành tờn riờng đú).
* Quốc tế ca : t ...  số nhúm trỡnh bày.
- GV nhận xột chốt lời giải đỳng
- 1 - 2 HS nờu
- Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Bài tập 1 : HS làm việc nhóm đôi.
- Đọc yêu cầu của bài. trao đổi bài , học sinh lên bảng làm bài ,chốt lời giải : 
+Những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (thánh Gióng) là : trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Bài tập 2 : HS làm việc theo nhóm 4 ra bảng 
- HS đọc yêu cầu, 
- Học sinh phát biểu ý kiến, nói số câu trong 2 đoạn văn, những từ ngữ lặp lại.
Bài giải :
- Hai đoạn văn có 7 câu.
- Từ ngữ được lặp lại trong 2 đoạn văn là Triệu Thị Trinh (lặp lại 7 lần)
Câu 2 : Người thiếu nữ họ Triệu (thay cho Triệu Thị Trinh ở câu 1) xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ.
Câu 3 : Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo cácc phường săn đi săn thú.
Câu 4 : Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của 
Câu 6 : Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược.
Câu 7 : Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi với non sông đất nước. 
3. Củng cố dặn dũ: 
- HS nờu ND bài.
- GV nhận xột giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ : Truyền thống 
 Thứ sỏu, ngày 8 thỏng 3 năm 2013
Toỏn:
VẬN TỐC
I. Mục tiêu: 
- Cú khỏi niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tớnh vận tốc của một chuyển động đều. HS làm được BT1, 2. HS khỏ giỏi làm được cả BT3.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nờu miệng BT3, GV nhận xột đỏnh giỏ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- 1 - 2 HS nờu
a. Bài toỏn 1:
+ GV nêu bài toán 1 của SGK
GV gọi HS nói cách làm và trình bày bài giải
+ Muốn biết trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đú đi được bao nhiờu km phải làm thế nào?
- Ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 
 km giụứ (km/giụứ ) 
 Quaỷng ủửụứng : Thụứi gian = Vaọn toỏc 
+ Đơn vị vận tốc của bài toỏn này là gỡ?
Nhấn mạnh đơn vị vận tốc của bài toán này là km/ giờ
-Nhỡn vaứo caựch laứm treõn em haừy neõu caựch tớnh vaọn toỏc cuỷa moọt chuyeồn ủoọng
-HS neõu laùi 
* Giới thiệu vận tốc... cách viết tắt
- GV: Ta núi vận tốc trung bỡnh hay vận tốc của ụ tụ 42,5 km trờn giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
+ Nếu quóng đường là s, thời gian là t, vận tốc là V, thỡ V được tớnh như thế nào?
- Gọi HS nêu cách tính và công thức tính vận tốc
- Liên hệ: ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô
b) Bài toán 2
+ GV nêu bài toán 2 
- Cho HS suy nghĩ rồi giải bài toán
+ Đơn vị vận tốc trong bài này là gỡ? (m/giây)
- Cho HS nhắc lại cỏch tớnh vận tốc.
HS trả lời: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy
-HS giải: 
Trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đi được là: 170 : 4 = 42,5(km)
 Đỏp số: 42,5km
+ Là km/giờ
Quy tắc : Muốn tớnh vận tốc ta lấy quóng đường chia cho thời gian.
+V được tớnh như sau: 
V = S : t
HS đọc bài toán và tự suy nghĩ làm bài
- HS trao đổi, nói cách tính vận tốc và trình bày bài giải
 Vận tốc chạy của người đú là:
 60 : 10 = 6(m/giõy)
- 2 HS nờu lại quy tắc tớnh vận tốc.
c. Luyện tập:
Bài tập 1 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xột.
- GV nhận xột ghi điểm.
Bài tập 2 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
-Cho HS đổi vở, chấm chộo.
-Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 3 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
GV HD muốn tính vận tốc với đơn vị m/ giây thì phải đổi đơn vị thời gian sang giây
- Cho HS làm vào nhỏp.
- Mời một HS khỏ lờn bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV củng cố nội dung bài.
- Về học bài và chuõ̉n bị bài sau Luyện tập
- GV nhận xột tiết học.
- HS làm bài rồi chữa bài 
Túm tắt: 
 3giờ : 105km
 Vận tốc : km/giờ ?
Bài giải:
 Vận tốc của xe mỏy là:
 105 : 3 = 35(km/giờ)
 Đỏp số: 35km/giờ.
- Nhắc lại cách tính vận tốc
- 1 HS đọc yêu cầu
Túm tắt:
 2,5giờ : 1800km
 Vận tốc:.Km/giờ ?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng, HS khác nhận xét 
Bài giải:
 Vận tốc của mỏy bay là:
 1800 : 2,5 = 720(km/giờ)
 Đỏp số: 720km/giờ.
 *Túm tắt
 1phỳt 20giõy : 400 m
 Vận tốc :m/giõy ?
 *Bài giải:
 1 phỳt 20 giõy = 80 giõy
 Vận tốc chạy của người đú là:
 400 : 80 = 5(m/giõy)
 Đỏp số: 5m/giõy.
- 1-2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
Buổi chiều 
 Toán: Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
- HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS tính; 
Bài 1: Tính:
- gọi 4 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính và tính:
15 giờ 24 phút : 3	
54,36 giờ : 6	
7 phút 27 giây : 3
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1.
Bài 3: Một người làm việc từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm xong một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ?
Bài tập4: (HSKG)
Trờn một cõy cầu, người ta ước tớnh trung bỡnh cứ 50 giõy thỡ cú một ụ tụ chạy qua. Hỏi trong một ngày cú bao nhiờu ụ tụ chạy qua cầu?
4. Củng cố, dặn dò
-YC HS nêu lại cách chia số đo thời gian cho một số.
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- Nêu cách nhân số đo thời gian với một số
54 phút 39 giây 3	 75 phút 40 giây 5
78 phút 42 giây 6 25,68 phút 4
15 giờ 24 phút 3	 54,36 giờ 6
7 phút 27 giây 3 
1phút=60 giây 2giờ 29 giây
 87 giây
 27
 0
- HS đọc đầu bài – Nêu cách làm
- HS làm bài theo nhóm
- HS trình bày
* Bài giải
Thời gian người đó làm xong 6 sản phẩm là:
11 giờ – 8 giờ = 3 giờ
3 giờ = 180 phút
Trung bình người đó làm xong một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút
Đáp số : 30 phút
Lời giải: 
 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phỳt
 1 phỳt = 60 giõy
 Trong 1 giờ cú số giõy là:
 60 60 = 3600 (giõy)
 Trong 1 ngày cú số giõy là:
 3600 24 = 86400 (giõy)
Trong một ngày cú số ụ tụ chạy qua cầu là:
 86400 : 50 = 1728 (xe) 
 Đỏp số: 1728xe.
 Tập làm văn:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu: 
- Dựa theo truyện Thỏi sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giỏo viờn, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch đỳng nội dung văn bản.
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
+ KNS: Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tỏc để hoàn chỉnh màn kịch.
II. Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trình bày
2. Bài mới
a- Giới thiệu bài: 
b- Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung BT1.
Bài tập 2: - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
-GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian và lời đối thoạil; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu.
Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu của BT3.GV nhắc các nhóm:
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
3. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình...
- Một HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho! đã được viết lại.
- Bốn HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2:3HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+ HS1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch (Giữ nghiêm phép nước) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT2. 
- Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 em) trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại,hoàn chỉnh màn kịch.
- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất.
Bài tập 3:Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động nhất.
Tiếng Việt: Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- Làm được các BT có liên quan.
- GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 1,2. SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1.Tổ chức: Sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
3. Dạy bài mới: 
ù Giới thiệu bài
ùHướng dẫn HS làm BT 
Bài 1: Gạch chân dới các từ ngữ trùng lặp không hợp lí trong đoạn trích sau rồi chép lại:
 Páp –lốp nổi tiếng là ngời nghiêm túc,bảo đảm giờ giấc và rất nghiêm
khắc với bản thân.Những người làm việc với Páp –lốp kể lại rằng : Hằng ngày cứ thấy Páp –lốp tới phòng làm việc và ngồi vào chỗ là y như chuông báo hiệu giờ bắt đầu làm việc. 
Páp –lốp có tác phong làm việc rất thận trọng.Các thí nghiệm của Páp –lốp thường được lặp lại nhiều lần trên các động vật trước khi áp dụng cho người.
GV nhận xét, chốt lời giảiđúng.
Bài 2:Tìm từ ngữ thích hợp (trong ngoặc đơn ) để điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau:
(GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập 2 
Lên bảng)
- GV chấm điểm, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn về đề tài em tự chọn.Trong đoạn văn có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.( viết xong gạch chân dưới các từ ngữ để thay thế trong đoạn văn)
- GV chấm điểm ,nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài .
HS làm bài rồi chữa bài.
- Đáp án: từ Páp –lốp
- Từ thay thế:ông .
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Tự làm bài vào vở bài tập.
-Thứ tự từ thay thế là:Hương Giang, dòng sông, sông Hương.
-HS đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- HS viết đoạn văn.
- Một số HS đọc đoạn văn của mình.
 Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 26 - Trần Thị Vân.doc