Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 29

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 29

I. - MỤC TIÊU:

 1. Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tên nước ngoài: Li- pơ – pun, Ma – ri -ô ,Giu – li – ét -ta.

 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri - ô và Giu – li – ét –ta sự ân cần dịu dàng của Ru – li – ét –ta ; đức hy sinh cao thượng của Ma- ri - ô

 3. GDHS luôn biết giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống

II. - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc (SGK).

III. - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I. - Mục tiêu:
 1. Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tên nước ngoài: Li- pơ – pun, Ma – ri -ô ,Giu – li – ét -ta.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri - ô và Giu – li – ét –ta sự ân cần dịu dàng của Ru – li – ét –ta ; đức hy sinh cao thượng của Ma- ri - ô
 3. GDHS luôn biết giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống
II. - Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc (SGK).
III. - Các hoạt động dạy học:
GV
	HS	
1- Kiểm tra:không.
2- Bài mới: 
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
 *Gv gọi HS đọc to toàn bài
- GV viết lên bảng các tên riêng nước ngoài Li- pơ – pun, Ma – ri - ,Giu – li – ét –ta. - - - GV đọc mẫu , gọi Hs đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt
- Gv uốn nắn cách đọc; giúp HS sửa lỗi và giải nghĩa các từ khó trong bài: Li- pơ- pun, bao lơn
- HD HS đọc theo cặp và đọc toàn bài
- GV đọc mẫu ( theo hướng dẫn ở SGK)
b) Tìm hiểu ND
- GV y/c trao đổi cặp đọc thầm , đọc lướt từng đoạn , trả lời 4 câu hỏi SGK
- Gọi HS đại diện trả lời.
- GV giúp HS liên hệ qua câu hỏi 4
- GV chốt ND 
- Giúp HS liên hệ : HS nêu cảm nghĩ của mình về 2 nhân vật chính : Giu –li- ét –ta và Ma –ri-ô. Liên hệ bản thân em
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài. GV giúp HS hiểu đúng cách đọc từng đạon của bài
 - HD HS luyện đọc kỹ đoạn 2 đoạn cuối
3.Củng cố - dặn dò (2’):
- Gv gọi HS đọc toàn bài , nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà đọc lại bài và đọc trước bài sau
H S quan sát tranh , nêu ND tranh
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm 
- HS quan sát
- HS chia 5 đoạn đọc của bài 
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ 
- HS luyện đọc cặp 
- 1 h/s đọc to toàn bài, HS khác nhận xét cách đọc
 - Hs theo dõi
- HS trao đổi trả lời 4 câu hỏi SGK
- Đại diện báo cáo KQ , nhận xét
* Liên hệ : là nam giới cần mạnh mẽ, cao thượng , là nữ giới cần dịu dàng, nhân hậu sẵn sàng giúp đỡ người khác
- 5 HS luyện đọc lại bài văn, HS khác nhận xét , nêu cách đọc từng đoạn. 
- HS luyện đọc cặp đoạn 4,5 và thi đọc
*3 HS thi đọc , nhận xét bình chọn theo y/c
* 2 HS nêu lại đại ý của bài 
 Gv: Đỗ Thị Lương Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Lớp 5B : Trường THTD3	Chào cờ
Tuần 29	Nhận xét đầu tuần
Toán
ôn tập về phân số( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố về khái niệm phân số , tính chất cơ bản về phân số và vận dụng quy đồng mẫu số các phân số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. 
- Thực hành làm thành thạo các BT.
II,Đồ dùng dạy học.: chép sẵn ND BT 1,2 bảng lớp
III, Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: Không
2.Bài mới: nêu mđ yc tiết học 1’
3) Thực hành:( 40 phút)
BT1,2: (149) Gọi HS nêu yêu cầu
- GV giao việc : HS làm việc cá nhân , đọc và khoanh vào kết quả đúng 
YC HS tự làm, trao đổi KQ và chữa bài
- Nhận xét, chốt ý đúng: D và B
BT3(150): Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS tự làm và chữa bài
- GVchốt kq , gọi HS nêu miệng các phân số bàng nhau và giải thích cách làm
BT4:(150) Gọi HS nêu yc, trao đổi nêu cách giải và tự làm, chữa bài nhận xét
- Chấm 1 số bài nhận xét
BT5(150): Gọi HS nêu y/c
- YC hS thảo luận nêu cách xếp các phân số và giải thích cách làm.
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức .- Chuẩn bị tiết : ôn tập số thập phân
- BT1,2: 1 HS nêu y/c HS làm bút chì SGK - 2HS làm bảng lớp
- HS nhận xét , chữa bài
- Trình bày cách làm
* Củng cố : Dạng toán trắc nghiệm có liên quan đến phân số
- 1 HS đọc y/c BT3
- HS làm bài vào nháp, đổi nháp kiểm tra chéo
- Nêu miệng kq , giải thích cách làm
VD: p/s = vì khi nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 5 ta được phân số 
* Củng cố : Tính chất cơ bản của phân số
- HS nêu yc BT4, giải vở,1 HS chữa bài bảng lớp
 So sánh phân số : và 
 = = ; = = 
 vì >nên >
* củng cố : cách so sánh 2 phân số khác mẫu
BT5 : HS đọc y/c,thảo luận cặp , nêu cách làm, 1 hs chữa bài bảng lớp, nhận xét
* củng cố : so sánh phân số 
* 2 HS nêu các kiến thức đã ôn tập
Đạo đức
Bài 13 : Em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS:
HS biết tên vài cơ quan Liên hợp Quốc ở Việt Nam, biết 1 vài hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương
GDHS biết tôn trọng những tổ chức Liên Hợp Quốc làm việc tại địa phương
II, Đồ dùng dạy học: HS sưu tầm tranh ảnh , bài báo về Liên Hợp Quốc
III. Hoạt động dạy học
Gv
HS
HĐ1: chơi trò chơi “Phóng viên” ( BT 2 SGK)
- GV chọn 1 số Hs trong lớp đóng vai phóng viên hỏi các bạn về :
+ Liên Hợp Quốc thành lập khi nào?
+ Trụ sở của Liên Hợp Quốc đóng ở đâu?
+ Việt nam trở thành viên Liên Hợp Quốc khi nào?
- Gv tổ chức cho Hs chơi, nhận xét 
- G v tuyên dương khen ngợi Hs 
HĐ2: Triển lãm nhỏ” 
*Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS các nhóm trưng bày tranh ảnh bài báo theo tổ
- Cử đại diện trong tổ GT trước lớp , nhận xét
- GV KL, tuyên dương nhóm làm tốt
- GV cùng HS nhận xét 
 * Củng cố bài học và giao bài về nhà
- HS xung phong làm phóng viên
 -Tổ chức phỏng vấn và trả lời các bạn HS dưới lớp
- HS trưng bày theo nhóm tổ
-Trưng bày và giới thiệu
- Nhận xét, bình luận nhóm sưu tầm được nhiều tranh và bài báo có ý nghĩa
* 2 HS nêu ND ghi nhớ
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Thể dục 
Bài 57: môn thể thao : đá cầu
trò chơi “ nhảy đúng, nhảy nhanh”
 I.Mục tiêu:
 Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. YC thực hiện động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích
 Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
- GD HS tính nhanh nhẹn , khéo léo trong khi tập
II. Địa điểm- phương tiện
 +) Địa điểm: sân trường, HS vệ sinh sân tập
 +) Phương tiện:Kẻ sân trò chơi, HS chuẩn bị mỗi HS 1 quả cầu, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
ND
ĐL
PP
1. Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c
- T/c cho HS khởi động
- Ôn các ĐT của bài TD, mỗi ĐT 2 x 8 nhịp
 -Chơi trò chơi KĐ
2. Phần cơ bản
a, Môn thể thao tự chọn
* Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
*Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
b) Chơi trò chơi “ Chuyền nhanh ,nhảy nhanh”
3. Phần kết thúc
- Gv cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét, giao bài về nhà 
6’
22’
14’
6’
4’
6’
5’
*Cán sự tập trung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo
- Đội hình chạy trên địa hình tự nhiên quanh sân tập, xoay các khớp
- ĐH ôn bài TD 8 ĐT
- Đh chuyển Đh chơi trò chơi : “diệt các con vật có hại cò”
* HS tập theo tổ theo hàng ngang khoảng cách giữa các em là 1,5 m
- Chia tổ cho HS tự tập , tổ trưởng quản lớp. - GV đến tận nơi giúp đỡ các tổ
- Gv tổ chức Đh ôn theo nhóm 2 người
- Một vài nhóm trình diễn trước lớp
- Hs chia nhóm 6 tự tâp , 1 vài nhóm trình diễn trước lớp
*Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định chơi cách chơi và quy định khu vực chơi . - - Cho HS chơi thử
- Chia các đội chơi bằng nhau và chơi chính thức
*HS nêu
- Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà.
Toán
ôn tập về số thập phân
I Mục tiêu: Giúp HS :
Giúp HS đọc, viết , so sánh số thập phân.
Làm thành thạo các BT 
II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm để HS làm BT 3,4
III- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: không
2.Bài mới: Gv nêu mục đích YC tiết học
 3) Thực hành:( 40 phút)
BT1(150): Viết số thập phân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao việc gọi hs chữa bài
- Nhận xét, chốt kết quả
 BT2:( 150) Viết số thập phân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gv đọc lần lượt các số thập phân cho Hs viết
BT3( 150): Cho HS đọc y/c 
- Gv yc hs viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân để PTP của các số TP đều có 2 chữ số ở phần thập phân
- Y/c HS tự làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài , HS khác nhận xét 
BT4:Viết các số sau dưới dạng số thập phân
- Gọi HS đọc yc giao việc
- Gọi Hs chữa , nhận xét
BT5: bGọi HS điền miệng , giải thích cách so sánh số thập phân
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức bài học
- Chuẩn bị tiết 143
- 1 HS đọc y/c BT1
- HS đọc số thập phân theo cặp 2’
- Nối tiếp đọc trước lớp, nhận xét.
* Củng cố : Đọc số thập phân
- 1 HS đọc y/c BT2, 
- Hs viết STP ra bảng con
- 2 HS viết bảng lớp,nhận xét
* Củng cố : cách viết số thập phân
- 2 HS đọc y/c BT3, 
- Hs giải vở, 2 HS viết bảng lớp
 76,60; 284,30; 401,25 ; 104,00
 * củng cố : Số thập phân bằng nhau 
- 1 HS nêu y/c , HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm 2 phần a,b
Chữa nhận xét
* củng cố: cách chuyển từ p/s thập phân thành số thập phân
BT5 : HS làm miệng, GT cách làm
* củng cố : cách so sánh số thập phân
* HS nêu các kiến thức đã ôn tập
Chính tả (Nhớ -viết)
 đất nước
I - Mục tiêu:
1- Nhớ- viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước
2- Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng qua các bài tập thực hành. 
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm để HS làm BT3 
III - Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1- Kiểm tra : không
2- Bài mới (15’):- Giới thiệu, ghi bài.
* Hướng dẫn HS nhớ viết
- Gọi HS xung phong đọc HTL 3 khổ thơ cuối của bài Đát nước . 
+) GV y/c HS đọc thầm lại 4 khổ thơ SGK để ghi nhớ. 
- GV YC HS đọc thầm bài tìm từ khó viết, GV chốt ,YC HS viết bảng con
GV HS viết bài vào vở, Gv bao quát lớp
- GV chấm bài, nêu nhận xét chung.
3- Thực hành (15’):
BT2(109)
Gọi HS đọc yc, GV giao việc: HS đọc thầm đoạn văn gạch chân từ theo yêu cầu cảu bài 
 -Gọi HS chữa bài
* củng cố : Gọi HS nêu cách viết các tên đó
BT3( 110): Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập
GV y/c HS làm vở, giao bảng nhóm cho 2 HS
Gọi HS nhận xét chữa bài
4- Các HĐ nối tiếp (2’):
a- Củng cố: GV nhận xét giờ học.
b- Dặn dò: yêu cầu ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương ,danh hiệu giải thưởng , chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc, Hs khác đọc thầm, HS nêu ND đoạn viết
HS đọc thầm lại bài chính tả, tìm từ khó viết.
- Viết bảng con từ khó: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng hát.. 
- HS gấp SGK tự viết bài, đổi vở soát lỗi, chữa lỗi.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm SGK.
- Hs gạch chân các từ được viết hoa vào VBTTV , 1 HS viết tên các từ được viết hoa vào bảng nhóm.
- Nêu KQ chữa bài 
- Nhận xét, nêu cách viết hoa các từ đó.
2 HS nêu y/c BT
HS làm bài cá nhân vào vở, bảng nhóm: Viết lại tên các huân chương danh hiệu cho đúng
Chữa bài , nhận xét 
* củng cố ; cách viết hoa các danh hiệu 
*2 HS nêu ND bài
Luyện từ và câu:
ôn tập về dấu câu
(dấu chấm, dấu chấm hỏi , dấu chấm than)
 I.Mục tiêu:
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dấu chấm, dấu chấm hỏi , dấu chấm than.
- Nâng cao kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên
 II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp chép sẵn đoạn văn BT1,3
III. Hoạt động dạy học
GV
HS
1.Kiểm tra : khô ... ấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I - Mục tiêu:
1 Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm , chấm hỏi , chấm than
2.Củng cố ký năng sử dụng 3 lại dấu câu trên.
II - Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết đoạn văn BT1,2 ( 115Vở BTTV
III - Các hoạt động dạy học:
Gv
HS
1- Kiểm tra : Gọi Hs nêu tác dụng của dấu chấm ,dấu chấm hỏi , chấm than
2- Bài mới (1’): GT, nêu yêu cầu giờ học.
BT1 (115),: Gọi HS nêu yc
- Gv giao việc: Tìm dấu câu thích hợp điền vào ô trống
- Gọi Hs chữa bài nhận xét,
- Gv chốt : Gọi Hs nêu tác dụng của dấu chấm than
BT2: yc hs đọc yc bài tâp, suy nghĩ và làm bài vào VBTTV.
- Gv treo bảng phụ , gọi Hs chữa bài , nhận xét
BT3(116) Gọi HS nêu Yc 
- GV giao việc :Hs đặt câu theo y/c vào vở
- Gọi Hs trình bày miệng, nhận xét.
- GV nhận xét , chốt KQ
4- Các hoạt động nối tiếp (3’):
a) Củng cố: Gọi HS nêu Nd bài
b) Dặn dò: Xem lại các bài tập , xem 
trước bài sau
- 3 HS trả lời, NX.
BT1:1 HS đọc y/c
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ và làm bài cá nhân,tìm dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống
- HS làm vở BTTV, 1 HS điền bảng nhóm
- HS làm bảng nhóm , gắn KQ, nhận xét
* củng cố tác dụng của dấu chấm than
BT2: 2 HS nêu YC
- Hs làm cá nhân VBTTV , 
- Chữa bài nhận xét ,đổi vở soát dấu câu dùng sai
* củng cố ; Một số HS giải thích tại sao điền dấu câu đó
BT3: 2 HS đọc yc, lớp đọc thầm
- HS làm bài tập vàp VBTTV, 3 HS đặt câu bảng nhóm, trình bày kq , nhận xét
* chốt: cách dùng dấu câu khi đặt câu.
-*2 HS nhắc lại tác dụng của 3 dấu câu đã học
Hát nhạc – gv chuyên soạn giảng
Địa lý
châu đại dương và châu nam cực
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, tự nhiên , dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- GD HS có ý thức tìm hiểu về địa lí thế giới.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ thế giới. 
III. Hoạt động dạy học
GV
HS
1 Kiểm tra : Gọi Hs nêu :Nêu đặc điểm dân cư , kinh tế của châu Mỹ?
2. Bài mới: GV nêu mục đích YC tiết học
HĐ1: ( làm việc cá nhân)
- Gv Y/c hs dựa vào SGK nêu ; Châu Đại Dương gồm những phần đát nào và trả lời câu hỏi SGK mục a
- Gọi đại diện trình bày
- GV chốt: Châu Đại Dương gồm phần lục địa ố t – x trây – li –a và các đảo ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương
HĐ 2:( Làm việc theo nhóm)
Bước1: Cho HS quan sát H1: Tìm hiểu về KH , thực , động vật của châu Đại Dương 
Bước 2: Cho các nhóm trình bày KQ’ với kênh hình sau đó nhận xét lẫn nhau
- GV KL: SGV 
HĐ3: ( làm việc theo nhóm)
- Gv Y/c hs dựa vào SGK trả lời câu hỏi mục 2 SGK, trả lời thêm câu hỏi:
+ tại sao châu Nam Cực không có người ở?
+) Đặc điểm tiêu biểu của tự nhiên châu Nam Cực
- Gọi đại diện trình bày
- GV chốt và KL
3. Củng cố dặn dò
- Gọi hs nêu ND bài. Giao bài về nhà 
- 2 HS nêu , HS khác nhận xét , đánh giá
1. Châu Đại Dương
a) Vị trí địa lý và giới hạn
- H S xác định châu Đại Dương trên bản đồ thế giới
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu 
- Đại diện HS nêu KQ, nhận xét
b) Đặc điểm tự nhiên
- HS quan sát H1, tranh ảnh , thảo luận cặp
- Đại diện nêu kq , nhận xét: ghép cảnh thiên nhiên vào H2
2. Châu Nam Cực
 - HS đọc SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu 
- Đại diện HS nêu KQ, nhận xét
2 HS xác định vị trí của châu nam Cực trên bản đồ thế giới
*2 HS nêu KL sgk
Toán
ôn tập số đo độ dài vàkhối lượng dưới dạng số thập phân( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: 
Viết số đo độ dài , khối lượng dưới dạng số thập phân
Mối quan hệ giữa cácđơn vị đo độ dài, khối lượng thông dụng
II,Đồ dùng dạy học.: bảng phụ để cho Hs làm BT
 III, Các hoạt động dạy học
Gv
HS
1 Kiểm tra: Nêu tên các đơn vị đo độ dài khối lượng dưới dạng STP
2. Bài mới: 
3. Luyện tập 
Bài tập 1(153) Gv gọi hs nêu yc , giao việc, gọi chữa bài
- Nhận xét, củng cố cách viết từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo dưới dạng số thập phân
BT2( 153) gọi Hs nêu yc 
Giao việc , gọi Hs chữa bài nhận xét
BT3,4( 153, 154) Gọi HS đọc yc , - - Gv giao việc , gọi Hs chữa bài
- Thu 1 số bài chấm nhận xét
4 .Củng cố dặn dò:
- Gọi hs hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị bài sau: ôn tập về diện tích
 2 HS nêu , nhận xét.
BT1:1 HS đọc to bài toán , lớp đọc thầm 
- HS giải nháp, 1 HS giải bảng nhóm
- HS nhận xét chốt kq
4km 382m =4,382 km; 7m4dm=7,4m
* củng cố: 2 HS nêu quan hệ giữa km- m; m- dm- cm
BT2: -1 HS đọc yc, thực hiện tương tự Bt1
 2kg 350g = 2,382 kg
8 tấn 760kg = 8, 760tấn
* Củng cố : mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL, viết số đo KL dưới dạng STP
BT3,4:2 HS đọc yc 
 - HS giải vở, 2 HS giải bảng lớp:
- Chữa bài giải thích cách làm
* Củng cố: chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng
* 2 HS nêu bảng đơn vị đo độ dài KL
tập làm văn
 trả bài văn tả cây cối
I - Mục tiêu:
1. HS rút được kinh nghiệm về cách viết bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết từ sửa lỗi do cô nhận xét; pját hiện các lỗi đã mắc trong bài làm của mình; biết viết lại đoạn văn cho hạy hơn
3 .Có ý thức viết bài sau tốt hơn.
II - Đồ dùng dạy học:-Bảng lớp chép đề bài
III - Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra; không
2. Bài mới :Giới thiệu, ghi bài.
- GV gọi HS đọc đề bài của tiết KT viết 
a) Nhận xét chung KQ bài làm của HS 
- Những ưu điểm chính về xác định đề, bố cục, diễn đạt
- Những thiếu sót, hạn chế: . Nêu 1 vài VD kèm theo tên HS
b) Thông báo điểm số cụ thể của từng HS
3- Thực hành (20’):
Hướng dẫn HS chữa bài.
HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi viết sẵn bảng phụ, gọi HS lần lượt lên bảng chữa, cả lớp cùng chữa vào nháp
HD HS sửa lỗi trong bài
- Gv theo dõi hs chữa bài
 HS HS học tập những bài văn hay 
- GV đọc ch o HS nghe 1 số bài văn hay
d) chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- GV yc hs tự chọn 1 đoạn trong phần thân bài viết lại cho hay hơn
- GV chấm điểm 1 số đoạn văn hay
4- Các hoạt động nối tiếp (2’):
a) Củng cố: GV nhận xét tiết học , tuyên dương những HS đã làm bài tốt
b) Dặn dò: Đọc trước YC TLV tuần 30
- 5 HS đọc 5 đề bài 
- Hs theo dõi nhận xét của GV
- HS chữa lỗi theo yc của Gv
- Hs tự chữa lỗi trong bài làm của mình
- HS theo dõi, trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm cái hay, cái đáng học tập, từ đó rút kinh nghiệm cho mình
- Hs viết vở, nối tiếp đọc trước lớp
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2010
Khoa học
Bài 58: sự sinh sản và nuôi con của chim
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng.
 - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
 - Nói về sự nuôi con của chim.
 - GD HS bảo vệ loài chim.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - thông tin và hình trang 118; 119 ( SGK)
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Quan sát.
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
* Cách tiến hành ( Làm việc theo cặp )
- Gv giao việc
- Gọi 1 số cặp hỏi đáp trước lớp
- GV nhận xét - kết luận
- 2 HS ngồi cạnh nhau hỏi đáp theo câu hỏi và hình SGK - 118 ( hoặc các em có thể đặt câu hỏi khác khai thác nội dung từng hình )
- Hs trình bày Hs khác nhận xét
HĐ2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim.
* Cách tiến hành( Thảo luận nhóm 6 )
- Gv giao việc , quan sát lớp
- GV đi từng nhóm giúp đỡ
+ ) Gọi đại diện các nhóm trả lời - nhóm khác bổ sung.
- GV bổ sung - kết luận.
- GV hỏi thêm: 
1. Trong tự nhiên, chim sống như thế nào? ở đâu?
2. Nói về quá trình sinh sản của chim?.
3. Khi nào chim có thể tự đi kiếm ăn?
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 3;4;5 ( 119 - SGK ) - thảo luận các câu hỏi SGK - 119 
- Hs nêu KQ , nhận xét và bổ sung
Hs nối tiếp nêu , nhận xét
HĐ3: Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi con của chim.
- HS sưu tầm tranh ảnh về các loài chim, giới thiệu cho cả lớp cùng nghe; nói về sự sinh sản của chúng.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài - dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau.
Liên hệ: Cần bảo vệ, chăm sóc chim..
Kỹ thuật
 Lắp xe cần cẩu ( Tiết 2)
I Mục tiêu:
 - HS lắp được xe cần cẩu đúng quy trình kĩ thuật
 - Hoàn thành sản phẩm đúng đẹp chắc chắn
 - GDHS yêu thích sản phẩm đã lắp
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Xe cần cẩu lắp hoàn chỉnh
 - GV + HS : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1,Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS
2.Bài mới ; GT bài, nêu MĐYC tiết học
HĐ3. Thực hành lắp xe cần cẩu
a) Chọn chi tiết
- Gv y/c h/s chọn đúng chi tiết theo SGK
- GV KT việc chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
- GV cho HS quan sát lại xe lắp hoàn chỉnh, nêu các bộ phận 
- Gọi HS nêu lại các bước lắp
- Giao việc , quan sát lớp, giúp đỡ HS còn lúng túng
* Trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
- Gv cử 1số HS đại diện các tổ đánh giá sản phẩm của bạn
- GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức A+ , Avà B
- Gv nhắc HS tháo và xếp chi tiết ngăn nắpvào bộ lắp ghép
4. Củng cố dặn dò
- Tóm tắt ND nhận xét
- 
Về nhà xem lại các bước lắp và chẩn bị dụng cụ giờ sau ; lắp máy bay trực thăng
- HS trưng bày lên bàn, KT chéo
- HS thực hành chọn chi tiết , xếp vào nắp hộp
- Hs làm cá nhân , chọn chi tiết theo y/c
- HS nêu lại các bộ phận, cách lắp
- HS thực hành lắp cá nhân và hoàn thành sản phẩm 
- Trưng bày sản phẩm và đánh giá
- HS nêu cách tháo và xếp chi tiết vào hộp
* 2 HS nêu lại các bước lắp xe cần cẩu
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 29
I.Mục tiêu:
-HS nắm được ưu khuyết điểm của mình , bạn trong tuần 29
-Rèn HS có thói quen sinh hoạt tập thể
-GD HS có ý thức đạo đức tốt
II: Chuẩn bị: GV : phương hướng tuần 30
III.Hoạt động dạy học 
GV
HS
1 ổn định : Lớp hát
2. Nội dung sinh hoạt: GV nêu YC tiết sinh hoạt
- HD HS sinh hoạt theo tổ(5’)
- HD HS sinh hoạt lớp(7’)
- GV nhận xét chung:
+)Ưu điểm:Những việc HS đã làm 
được(về học tập, các nền nếp khác )
Những HS có nhiều cố gắng(nêu tên cụ thể)
- Những HS đạt nhiều hoa điểm tốt (nêu tên cụ thể)
+) Tồn tại:Những tồn tại về các mặt hoạt động( Học tập. Thể dục, Vệ sinh)
HD HS bầu danh sách khen, phê bình
GV nêu phương hướng tuần 30 những ưu điểm cần phát huy, những nhược điểm cần khắc phục.
3. Củng cố dặn dò: HD chuẩn bị bài tuần 30
Từng cá nhân kiểm điểm trước tổ các ưu, nhược chính
Cán sự nhận xét các ưu nhược điểm trong tuần(Các mặt hoạt động trong tuần: Vệ sinh. Thể dục. Học tập)
 HS theo dõi
Thảo luận , phát biểu ý kiến
HS bầu và lấy biểu quyết( giơ tay)

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 29.doc