Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3

I- Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

- Cách chuyển hỗn số thành phân số.

- Kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số,so sánh các hỗn số.

II- Đồ dùng dạy học

 Không.

III - Các hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1126Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3
Gv Đỗ Thị Nhâm- lớp 5C sĩ số
Ngày soạn 4 / 9 / 2010
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 201
Chào cờ đầu tuần
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số,so sánh các hỗn số.
II- Đồ dùng dạy học
 Không.
III - Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (3 phút).
2.Bài mới:
Giới thiệu bài.
3) Thực hành:( 30 phút)
BT1: Gọi hs nêu yêu cầu
Y/C HS làm bài
GV nhận xét chung,Y/C học sinh chốt lại cách chuyển.
HD BT2: Gọi hs nêu yêu cầu
HD HS so sánh bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh.
GV nhận xét chung, hd chốt lại
HD BT3, Gọi HS nêu Y/C
Y/c HS chuyển thành phân số rồi thực hiện.
 - Nhận xét, hd chốt lại
-2 HS nêu, lấy VD minh họa
BT1 :1 HS đọc y/c
HS làm việc cá nhân(vào vở), 4 HS làm bảng nhóm gắn kết quả và trình bày cách làm.
VD: ...
HS khác nhận xét.
* Chốt lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS làm nháp và bảng phụ
-Nhận xét, nêu cách làm
a) (vì 
 mànên ).
* Chốt lại: cách so sánh phân số.
BT3 :1 HS đọc y/c
 -HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ
nhận xét chữa bài giải thích cách làm.
a) ...
Tập đọc
Lòng dân
I - Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch: 
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật, đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
- Biết thay đổi giọng đọc linh hoạt, phù hợp.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu bộ đội cách mạng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III - Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1- Kiểm tra (5’):
- Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi SGK.
2- Bài mới:
a) Giới thiệu, ghi bài (1’).
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc (10’):
- Gọi 1 HS đọc.
- GV đọc mẫu(lưu ý cách đọc)
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn chia đoạn.
GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi khi đọc.
- Giúp HS hiểu từ khó trong bài (SGK).
* Tìm hiểu nội dung bài (10’):
- GV hướng dẫn đọc, trả lời câu hỏi (SGK).
- GV chốt lại, tôn trọng ý kiến HS.
* Luyện đọc lại (7’):
- GV hướng dẫn HS luyện đọc phân vai.
3. Củng cố - dặn dò (2’):
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà luyện đọc lại và xem tiếp phần 2.
- 2HS đọc bài “ Sắc màu em yêu”. Trả lời câu hỏi SGK.
- HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống.
- Nghe GV đọc mẫu
- HS chia: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu ... lời dì Năm.
+ Đoạn 2: Từ lời cai( chồng chị à?) ...(rục rịch tao bắn).
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 6 HS đọc nối tiếp (hai lượt bài).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời 4 câu hỏi SGK.
- 1 tốp 6 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai (5 vai, 1 dẫn chuyện).
- Cả lớp luyện đọc theo nhóm 6.
- Thi đọc trước lớp.
* HS nêu lại ýnghĩa của đoạn kịch, liên hệ rút ra bài học cho bản thân.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số,so sánh các hỗn số.
II- Đồ dùng dạy học
 Không.
III - Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (3 phút).
2.Bài mới:
Giới thiệu bài.
3) Thực hành:( 30 phút)
BT1: Gọi hs nêu yêu cầu
Y/C HS làm bài
GV nhận xét chung,Y/C học sinh chốt lại cách chuyển.
HD BT2: Gọi hs nêu yêu cầu
HD HS so sánh bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh.
GV nhận xét chung, hd chốt lại
HD BT3, Gọi HS nêu Y/C
Y/c HS chuyển thành phân số rồi thực hiện.
 - Nhận xét, hd chốt lại
4) Củng cố – dặn dò
 - YC HS chốt lại ND vừa đã LT
 - Chuẩn bị tiết sau
-2 HS nêu, lấy VD minh họa
BT1 :1 HS đọc y/c
HS làm việc cá nhân(vào vở), 4 HS làm bảng nhóm gắn kết quả và trình bày cách làm.
VD: ...
HS khác nhận xét.
* Chốt lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS làm nháp và bảng phụ
-Nhận xét, nêu cách làm
a) (vì 
 mànên ).
* Chốt lại: cách so sánh phân số.
BT3 :1 HS đọc y/c
 -HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ
nhận xét chữa bài giải thích cách làm.
a) ...
 củng cố cách cộng trừ phân số.
*1- 2 HS hệ thống lại những ND đã luyện tập
nêu cách cộng trừ nhân chia hỗn số.
Lịch sử
Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể:
- Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm mồng 5- 7- 1885.
- Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào cần vương( 1885 - 1896 )
- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành Huế : đồn Mang Cá ; toà Khâm Sứ.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình minh hoạ SGK.
III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS trả lời câu hỏi 
GV nhận xét ghi điểm. 
2 . Bài mới: GTB - Ghi bảng.
A. Hoạt động 1. ( Làm việc cả lớp).
- YC học sinh đọc SGK - Trả lời câu hỏi 
+ Phận biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? 
+ Tường thuật lại cuộc tấn công ở kinh thành Huế.
+ ý nghĩa của cuộc tấn công ở kinh thành Huế.
- GV nêu từng câu hỏi - YC học sinh trả lời 
B. Hoạt động 2:(Làm việc theo nhóm)
- Chia nhóm - Thảo luận các câu hỏi.
*Hoạt động 3. ( Làm việc cả lớp)
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS .
* Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
+ Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc đó có ý nghĩa như thế nào? 
+)Yêu cầu HS nêu tên các cuộc khởi nghĩa 
- GV giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học tóm tắt nội dung chính.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. 
- 3HS trả lời câu hỏi GV nêu ra, nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận, trả lời.
+Phái chủ chiến: chủ trương chống Pháp; phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp.
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.
+ Tường thuật theo: Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần chống quân Pháp của phái chủ chiến.
+Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn...
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS trả lời các câu hỏi của 
- HS làm việc theo cặp, chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, hình ảnh mình sưu tầm được về vua Hàm Nghi và chiếu Cần Vương.
Đạo đức
Bài 2: có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
I- Mục tiêu: HS biết được.
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. 
- Tán thành với những hành vi đúng, không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho ngời khác.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi BT1.
- HS: Thẻ.
III- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: (3’) Là HS lớp 5 em cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
2. Bài mới: 
A. HĐ 1: Tìm hiểu truyện .” truyện của bạn Đức”
*Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến câu chuyện và phân tích đúng sai:
* Cách tiến hành: - GV kể 2 lần
- Cho HS thảo luận (3’) câu hỏi SGK.
- Gọi HS trình bày ý kiến và nhận xét.
- GV chốt ý (Ghi nhớ SGK) 
B. HĐ 2: Làm bài tập SGK.
* Mục tiêu: HS xác định được việc làm đúng sai.
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1(bảng phụ).
- Cho HS làm theo nhóm vào bảng nhóm (3’)
- Các nhóm nêu ý kiến và giải thích.
- Chốt lại các ý đúng (a,b,d,g ).
C. HĐ 3: Bài tập 2( bày tỏ thái độ).
* Mục tiêu: Biết tán thành những việc làm đúng, không tán thành với những việc sai trái. 
* Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV nêu từng ý kiến cho HS giơ thẻ.
- Chốt ý
3.Củng cố nội dung, liên hệ.
- GV cho HS tự liên hệ.
- Về thực hành ở nhà.
1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc lại.
- Trao đổi theo bàn
- HS lần lợt trình bày ý kiến của mình, nhận xét.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ
- 1 HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm bàn vào phiếu.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
- 1HS đọc.
- HS bày tỏ ý kiến (tán thành ý a, đ).
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- 2-3 HS liên hệ bản thân.
Trường t h Tam Dị 3
Giáo án lớp 5B :Tuần 3
Gv Đỗ thị Lương
Ngày soạn 4 / 9 / 2010
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
thể dục
 Bài5: Đội hình đội ngũ
trò chơi "bỏ khăn" 
I- Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật ĐHĐN: Cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi "Bỏ khăn". Yêu cầu HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 1-2 chiếc khăn.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Khởi động
2. Phần cơ bản: 18- 22'
 a) ĐHĐN: 10-12'
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái,đằng sau, dàn hàng, dồn hàng.
b) Trò chơi vận động: 7-8'
- Trò chơi "Bỏ khăn" 
( sách TD2, T 20-21 và 27-28)
3. Phần kết thúc: 4-6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài.
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn, lớp trưởng điều khiển chơi Trò chơi "Diệt các con vật có hại" 2-3'.
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập, có sửa chữa sai sót cho HS .
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển 3- 4 lần, GV quan sát sửa sai. Các tổ trình diễn. Nhận xét.Cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp để củng cố bài 1-2 lần.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. Cả lớp cùng chơi thử sau đó chơi chính thức, GV quan sát nhận xét.
- Cho HS chạy đều thành một vòng tròn, đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài: 1-2'.
- HS nhắc lại nội dung giờ học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học, dặn dò về nhà tự ôn luyện. 
Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Cách chuyển hỗn số thành phân số, chuyển một phân số thành PSTP.
- Kĩ năng chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II - Đồ dùng dạy học
III - Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra: Thế nào là PS ...  thành đoạn văn.
- Bài 1:
- 1 HS đọc nội dung BT.
- HS đọc thầm, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu.
- Dựa trên KQ quan sát, lập dàn ý,
- HS cả lớp làm vào vở.
- 2- 3 HS khá làm bảng nhóm.
- 7-8 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- HS gắn kết quả, nhận xét.
- HS sửa lại bài của mình...
luyện từ và câu
luyện tập về từ đồng nghĩa
I - Mục tiêu:
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. 
- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa :nói về tình cảm của người Việt với quê hương đất nước.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng phụ viết bài tập 1.
III - Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1- Kiểm tra (5’):
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
2- Bài mới (1’):
- Giới thiệu, nêu yêu cầu giờ học.
3- Thực hành (25’):
Hướng dẫn làm bài tập.
BT1: GV nêu yêu cầu
- GV đánh số cho HS điền kết quả.
- GV chốt lại (dán bảng kết quả đúng).
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
- GV giải thích yêu cầu của đề bài.
giải thích từ cội (gốc)
+ Lưu ý: 3 câu có cùng một ý nghĩa chung.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- GV nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn hiểu yêu cầu.
- GV nhận xét, biểu dương.
4- Các hoạt động nối tiếp (3’):
a) Củng cố: Củng cố lại khái niệm từ đồng nghĩa (hoàn toàn - không hoàn toàn).
b)Dặn dò:Hoàn chỉnh đoạn văn BT3
- 2 HS trả lời, lấy VD minh hoạ
Bài 1: HS đọc thầm đoạn văn.
- Làm việc cá nhân (2 HS làm bảng nhóm).
- HS ghi kết quả vào bảng con, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
* Chốt lại khái niệm về từ đồng nghĩa.
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1HS đọc lại 3 ý đã cho.
- Cả lớp trao đổi trình bày, nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
Bài 3: HS làm vào vở.
- 7- 8 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS thi tìm, nhắc lại những từ đồng nghĩa đã học trong bài
- 2 HS nhắc lại.
Kĩ thuật
Bài 2: thêu dấu x ( tiết 1)
I- Mục tiêu: HS cần phải:
	- Biết cách thêu dấu x
	- HS thêu dấu x đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
	- Rèn tính cẩn thận, khéo léo.
II- Chuẩn bị:
	- GV: Mẫu thêu dấu x , kim, chỉ, , vải... vật liệu cần dùng.
III- Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra: 
- KT sự chuẩn bị của HS 
- YC HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ
2. Bài mới: 
- GT thông qua sản phẩm mẫu, ghi bài 
* HĐ 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát rồi gọi nhận xét. Rút ra đặc điểm.
- GT các sản phẩm thêu dấu x. Nêu tác dụng .
* HĐ 2: Hướng dẫn kĩ thuật.
- Cho HS tự nêu quy trình thêu dấu x.
- YC HS tự thao tác theo quy trình đã nêu.
+ Chuẩn bị vật liệu SGK
+ Cách thêu dấu x: Vạch dấu, lược nẹp,.
- Gọi HS nhắc lại quy trình.
3. Thực hành
- Cho HS thực hành. GV uốn nắn nhắc nhở.
- Nhận xét, biểu dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy trình.
- Nhắc HS về tập thêu dấu x.. và chuẩn bị giờ sau thực hành.
- Tổ trưởng báo cáo.
- 1 HS nhắc lại. HS nhận xét bổ sung.
- 2-3 HS quan sát, nêu ý kiến.
- HS NX.
- HS đọc lướt SGK và nêu quy trình thêu dấu x..
- HS khá làm mẫu, các HS khác quan sát.
- 2 HS nhắc lại quy trình.
- HS thực hành.
- 1 HS nhắc lại.
___________________________________
Hát nhạc – gv chuyên soạn giảng
Trường t h Tam Dị 3
Giáo án lớp 5B :Tuần 3
Gv;Đỗ thị Lương
Ngày soạn 8 / 9 / 2010 
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Khoa học
Bài 6 : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm, tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Thông tin và hình trang 14- 15 (SGK)
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai.Nhiệm vụ của các thành viên trong gia đình đối với phụ nữ có thai.
a. HĐ1. Thảo luận cả lớp 
*Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. 
* Cách tiến hành:
- YC học sinh mang ảnh sưu tầm giới thiệu trước lớp 
- YC học sinh lần lượt giới thiệu .
HS giới thiệu ảnh của mình theo ý sau : Em bé mấy tuổi , đã biết làm gì ?
Hoạt động 2 :Trò chơi: ''Ai nhanh , ai đúng''
*Mục tiêu :HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi , từ 3 đến 6 tuổi , từ 6 đến 10 tuổi .
Chuẩn bị : Theo nhóm 6: Một bảng con và phấn, một cái chuông nhỏ 
* Cách tiến hành:
Bước 1. GV phổ biến cách chơi - luật chơi 
- YC học sinh đọc thông tin và hình vẽ trang 14(SGK)
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
 Bước 2.Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm viêc cả lớp .
-ghi nhóm xong trước nhóm xong sau, giơ đáp án đúng : 1- b ; 2- a; 3- c.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- HS nghe phổ biến luật chơi
- Làm việc theo nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
Cử một bạn ghi nhanh vào bảng con thông tin ứng với hình SGK
Đáp án: 1- b ; 2- a; 3- c
- Rung chuông báo hiệu khi làm việc xong
- Các nhóm giơ đáp án.
Toán
ôn tập về giải toán
I - Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 ( Bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó).
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
III - Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra: Nêu tên các bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài.
HD giải BT1 (SGK) 
GV tóm tắt bằng sơ đồ.
Số bé: 
Số lớn: 121
 tương tự hướng dẫn BT2
3) Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi hs đọc và phân tích bài.
Y/C HS làm bài
GV nhận xét chung,Y/C học sinh chốt lại cách làm.
HD BT2: Gọi HS nêu Y/C
Chấm, nhận xét chữa bài chung
HD chốt lại cách làm.
HD làm BT 3 
Nhận xét chung.
4) Củng cố – dặn dò
 - YC HS chốt lại ND vừa đã LT
 -
Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập và giải toán
-2 HS nêu
Btoán1: HS đọc y/c – Tóm tắt và giải.
HS làm việc cá nhân(vào vở nháp), một số HS làm bảng nhóm gắn kết quả và trình bày cách làm.
HS khác nhận xét.
* Chốt lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS làm nháp và bảng phụ
- HS gắn kết quả, giải thích cách làm
 - 1, 2 HS nhắc lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ.
BT1 :1 HS đọc y/c, HS làm vở ,1 HS làm vào bảng phụ 
nhận xét chữa bài giải thích cách giải bài toán liên quan đến tỉ số. 
HS làm BT2 vào vở, một số HS đọc lời giải, nhận xét bổ sung
( Đáp số 18l và 6l )
BT3 học sinh làm vào nháp, chữa trên bảng.
*1- 2 HS hệ thống lại những ND đã luyện 
tập( nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ).
Khoa học
Bài 5: cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu một số đặc điểm của người mẹ khi mang thai va cách chăm sóc
- Nêu đặc điểm, tầm quan trọng của người mẹ khi mang thai va cách chăm sóc
- Gd hs ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Thông tin và hình trang 14- 15 (SGK)
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai.Nhiệm vụ của các thành viên trong gia đình đối với phụ nữ có thai.
a. HĐ1. Thảo luận cả lớp 
*Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. 
* Cách tiến hành:
- YC học sinh mang ảnh sưu tầm giới thiệu trước lớp 
- YC học sinh lần lượt giới thiệu .
HS giới thiệu ảnh của mình theo ý sau : Em bé mấy tuổi , đã biết làm gì ?
Hoạt động 2 :Trò chơi: ''Ai nhanh , ai đúng''
*Mục tiêu :HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi , từ 3 đến 6 tuổi , từ 6 đến 10 tuổi .
Chuẩn bị : Theo nhóm 6: Một bảng con và phấn, một cái chuông nhỏ 
* Cách tiến hành:
Bước 1. GV phổ biến cách chơi - luật chơi 
- YC học sinh đọc thông tin và hình vẽ trang 14(SGK)
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
 Bước 2.Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm viêc cả lớp .
-
ghi nhóm xong trước nhóm xong sau, giơ đáp án đúng : 1- b ; 2- a; 3- c.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- HS nghe phổ biến luật chơi
- Làm việc theo nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
Cử một bạn ghi nhanh vào bảng con thông tin ứng với hình SGK
Đáp án: 1- b ; 2- a; 3- c
- Rung chuông báo hiệu khi làm việc xong
- Các nhóm giơ đáp án.
tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I - Mục tiêu:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. 
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả miêu tả chân thực, tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
- Dàn ý bài văn tả cơn mưa của từng HS trong lớp.
III - Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1- Kiểm tra: Chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS đã làm sau tiết trước.(3- 4HS)
2- Bài mới (1’):
- Giới thiệu, ghi bài.
3- Thực hành (32’):
Hướng dẫn HS luyện tập.
HD BT1: Gọi HS đọc YC của đề.
Nhắc HS chú ý YC của đề “ Tả quang cảnh sau cơn mưa”
- Gắn bảng phụ ghi ý 4 đoạn
- GV nhận xét, đánh giá chung.
- Hướng dẫn làm BT2.
GV nêu YC, gợi ý
GV cùng HS nhận xét.
- Chấm một số bài.
4- Các hoạt động nối tiếp (2’):
a) Củng cố: nhận xét chung giờ học
b) Dặn dò: Đọc trước YC TLV tuần 4.
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập( đọc ba chấm).
- Cả lớp theo dõi SGK xác định nội dung từng đoạn:
+ Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi tạnh.
+ Đ2: ánh nắng và con vật sau cơn mưa.
+ Đ3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đ4: đường phố và con người sau cơn mưa.
- Làm việc cá nhân; trình bày kết quả.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp viết bài
- 4-5 HS tiếp nối nhau đọc đoạn đã viết.
- Cùng GV nhận xét.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 3
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần.
- Rèn thói quen phê và tự phê.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
- Nội dung kiểm điểm tuần 2 và phương hướng tuần 3.
III. Nội dung
GV
HS
1. ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
- GV đánh giá chung, đề ra phương hướng tuần sau.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu:
+ Khen:
+ Chê:
+ Liên hoan văn nghệ.
z

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An tuan 3.doc