Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 35

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 35

I. Mục tiêu

- HS tìm hiểu về các nghề truyền thống của địa phương.

- Yêu quý, bảo vệ làng nghề truyền thống ở địa phương.

II/ Đồ dùng: Tìm hiểu các nghề truyền thống.

III/ Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Đạo đức	
tìm hiểu các nghề truyền thống
( Dành cho Địa phương) 
I. Mục tiêu
- HS tìm hiểu về các nghề truyền thống của địa phương.
- Yêu quý, bảo vệ làng nghề truyền thống ở địa phương.
II/ Đồ dùng: Tìm hiểu các nghề truyền thống.
III/ Các hoạt dộng dạy học chủ yếu
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài	
b/ Nội dung
HĐ1: Sưu tầm nghề truyền thống.
- Yêu cầu HS chia nhóm theo thôn. 
- Cho HS thảo luận nêu tên các nghề truyền thống ở làng mình.
- GV nhận xét.
HĐ2: Tìm hiểu về nghề truyền thống
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phương mình
- GV nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS Thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Tập đọc
Lớp học trên đường
I- Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn .Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
-Hiểu: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Va-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III . Hoạt động dạy và học :
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài Sang năm con lên bảy, TLCH
2. Dạy bài mới :
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh - giới thiệu bài mới
(SGVtr 265 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV yêu cầu HS đọc tiếp nối các đoạn của câu chuyện.
 Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện 
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 
-HS luyện đọc nhóm đôi
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi trong SGK
Đại diện các nhóm trao đổi và TLCH
HĐ3: Luyện đọc lại
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp lại 3 đoạn câu chuyện.
-Luyện đọc theo nhóm 
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp đọc thầm theo
- Luyện đọc từ khó
- Giải nghĩa từ khó : ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng..
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
- Trình bày- nhận xét, bổ sung.
- Lớp nhận xét, sửa sai
Toán 
Luyện tập 
I.Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
- Giáo dục ý thức ham học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn
2. Bài mới :
Bài 1
- Gọi HS đọc đề và xác định yêu cầu BT
 GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính v,S,t để giải bài toán
- GV chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc đề
- GV gợi ý cách giải: Muốn tính thời gian của xe máy phải tính vận tốc của xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy, vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô
- GV chữa bài
Bài 3
- HD HS đây là dạng toán chuyển động ngược chiều : Tổng vận tốc của 2 ô tô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau.
- GV nhận xét, bổ sung
3. Củng cố dặn dò:
- HS làm bài rồi chữa bài
ĐS : a. 48 km/giờ
 b. 7,5 km
 c. 1,2 giờ
- HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề
- HS tự làm bài và chữa bài
- Nhắc lại cách làm
- HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu của đề
-HS làm bài và chữa bài
 Lịch sử ễN TẬP (TT)
I/ Mục tiờu:
-Nắm được một số sự kiện, nhõn vật lịch sử tiờu biểu từ năm 1858 đến nay.
II/ Đồ dựng dạy học: 
	-Bản đồ hành chớnh Việt Nam.
	-Tranh, ảnh, tư liệu liờn quan tới kiến thức cỏc bài.
	-Phiếu học tập.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
GIÁO VIấN
HỌC SINH
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Nờu nội dung chớnh của thời kỡ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1:
-GV cho HS thảo luận nhúm để hoàn thành bảng tổng kết sau: (mỗi nhúm thảo luận một giai đoạn lịch sử)
Giai đoạn lịch sử
Thời gian xảy ra
Sự kiện lịch sử tiờu biểu
Hơn 80 năm chống thực dõn Phỏp xõm lược và đụ hộ (1858-1945)
1859-1864
5-7-1885
...................
5-6-1911
......................
1930-1931
2-9-1945
-Khởi nghĩa Bỡnh Tõy đại nguyờn soỏi- Trương Định.
-.........................................
-Phong trào Đụng Du do Phan Bội Chõu tổ chức.
-................................................
-Đảng cộng sản Việt Nam Ra đời.
-.............................................
-Tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền trờn cả nước, tiờu biểu là cuộc tổng khởi nghĩa của nhõn dõn Hà Nội.
-.......................................................
Bảo vệ chớnh quyền non trẻ, trường kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1945-1954)
Cuối 1945-1946
19-12-1946
.....................
Thu –đụng 1950
..........................
-Toàn Đảng, toàn dõn diệt “giặc đúi, giặc dốt, giặc ngoại xõm”.
-..............................................................
-Chiến dịch Việt Bắc.
-..............................................................
-Chiến dịch Điện Biờn Phủ toàn thắng.
Xõy dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 -1975).
Sau 1954
....................
17-01-1960
....................
12-1972
...........................
-Nước nhà bị chia cắt.
-Miền Bắc xõy dựng Nhà mỏy cơ khớ Hà Nội.
-..........................................................
-Tổng tấn cụng vào cỏc thành phố lớn, cơ quan đầu nóo của Mĩ – nguỵ.
-....................................................
-Tổng tiến cụng và nổi dậy mựa xuõn 1975.
Chiến dịch Hồ Chớ Minh toàn thắng, giải phúng hoàn toàn Miền Nam – Thống nhất đất nước.
Xõy dựng CNXH trong cả nước (1975 đến nay)
25-4-1976
6-11-1979
-Tổng tuyển cử bầu quốc hội nước Việt Nam thống nhất.
-...........................................................
-GV nhận xột, kết luận
3-Củng cố, dặn dũ: 
-HS thảo luận nhúm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : quyền và bổn phận 
I.Mục tiêu:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về quyền và bổn phậncủa con người nói chung và thiếu nhi nói riêng.
-Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II. Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
III. Hoạt động dạy và học:
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
- Chữa BT 3 tiết trước
2.Dạy bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, y/c của tiết học 
* HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Thảo luận nhóm
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức hoạt động nhóm, trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
- GV tổng kết 
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài ? 
- GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy và TLCH
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ.
3. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhắc lại ý chính của bài
 -NX tiết học.
- Lớp đọc thầm 
- Thảo luận nhóm đôi
- HS dùng từ điển để tra nghĩa
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu.
- Trao đổi thảo luận để tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận
- HS trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- HS trao đổi nhóm đôi và so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- HS trình bày kết quả
- HS học thuộc Năm điều Bác Hồ dạy 
- HS làm VBT
- HS trình bày bài viết
Khoa học
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
I, Mục tiêu Sau bài học, HS biết:
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm
 - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương 
 - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước 
 - Có ý thức bảo vệ môi trường không khí, nước 
II, Đồ dùng dạy -học
 Hình trang 138, 139 SGK
III, Hoạt động dạy- học
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1, Kiểm tra: Nêu nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng thu hẹp và suy thoái?
2, Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước ?
-Quan sát các hình trang 139 SGKvà thảo luận câu hỏi :
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tai sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGKbị trụi lá ?Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Rút ra kết luận :SGK trang 139 
c, Hoạt động 2: Thảo luận 
* Cách tiến hành :
 + Lên hệ những việc làm của ngườ dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước?
 + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước?
GV đưa ra kết luận về tác hại của những việc làm trên 
3. Củng cố dặn dò:
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
- Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung
- HS nêu
- Các nhóm tiến hành theo HD của GV
Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học
- Giáo dục HS lòng ham học
II/ Các hoạt dộng dạy học chủ yếu
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 1
- Gọi HS đọc đề và xác định yêu cầu
- GV hướng dẫn HS tính số tiền mua gạch dựa vào diện tích nền nhà và diện tích một viên gạch 
- GV chữa bài.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tìm chiều cao, đáy lớn, đáy bé của hình thang
Củng cố cách tính diện tích HV, hình thang
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Củng cố cách tính chu vi HCN và diện tích hình thang
- GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò: 
- 1 HS lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài rồi chữa bài
- Nêu lại cách tính 
ĐS : 6000 000 đồng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đề và xác định yêu cầu
- HS tính rồi chữa bài
- Nêu cách làm
- HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
- 1 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
KỸ THUẬT
LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN
I- MỤC TIấU:
 HS cần phải:
 - Lắp được mụ hỡnh đó chọn.
 - Tự hào về mụ hỡnh mỡnh đó lắp được.
II- Kiểm tra bài cũ:
 - Lắp sẵn 2 mụ hỡnh gợi ý trong SGK.
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giỏo viờn 
Học sinh 
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp mụ hỡnh tự chọn 
III- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp mụ hỡnh tự chọn (tiết 2, 3).
b- Bài giảng: 
Hoạt động 3 ...  các bạn tham gia. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
-Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Hiểu và trao đổi vời bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể, lời kể của bạn .
II .Đồ dùng học tập :
-Tranh, ảnh với nội dung trên.
III. Hoạt động dạy và học:
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Dạy bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu bài 
- GVnêu yêu cầu tiết học, kiểm tra chuẩn bị của HS.
-Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài
* HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài
HS đọc gợi ý SGKtr 93
HS có thể tìm theo ý của mình 
Lưu ý không phải là truyện đọc, mà là truyện tận mắt chứng kiến, nhìn trên ti vi, phim ảnh hoặc của chính em.
-Em chọn đề nào?
* HĐ3: HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện 
-Tổ chức hoạt động nhóm.
 GV đến từng nhóm hướng dẫn, uốn nắn. 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
3. Củng cố, dặn dò.
- HS đọc thầm đề bài, gạch chân y/c của đề
Đề 1: chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi
Đề 2: công tác xã hội.
HS chọn đề bài để kể chuyện
- Kể chuyện trong nhóm 
- Nhóm khác NX
- Cả lớp bình chọn bài hay nhất,sát với y/c đề bài
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn
trả bài văn tả cảnh
I.Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
-Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay , viết lại cho hay hơn.
II.Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
III. Hoạt động dạy và học:
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
* HĐ 2: NX kết quả bài làm của HS
- Gọi HS đọc đề bài, XĐ yêu cầu đề bài
a) Nhận xét chung về bài làm của HS 
-Ưu điểm chính:
-Những thiếu sót, hạn chế.
b)Thông báo điểm số cụ thể
HĐ3: Hướng dẫn HS chữa bài
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên bảng- gọi HS sửa lỗi
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
3.Củng cố , dặn dò
- HS đọc đề bài
- HS lắng nghe
- HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
- HS đọc tiếp hướng dẫn SGK 
- HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
- Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu ( dấu gạch ngang )
I.Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về dấu gạch ngang. Nêu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Củng cố nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
- Giáo dục HS ý thức học tập.
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV
III. Hoạt động dạy và học:
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Dạy bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
* HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- 1 HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu gạch ngang.
- Tổ chức hoạt động theo cặp: Xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng TD dấu gạch ngang trong câu đó.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài 2 ?
- GV lưu ý HS : Đọc kĩ đoạn văn và tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp
- Tổ chức hoạt động theo cặp. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Lớp đọc thầm theo
- HS trao đổi cặp và trình bày miệng kết quả học tập.
- HS nói lại tác dụng của dấu gạch ngang
- Lớp đọc thầm theo
- HS trao đổi cặp và trình bày miệng kết quả học tập.
Toán
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu:
 Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tínhvà giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức thực tế vào toán học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới:
Bài 1
- GV cho HS tự làm rồi chữa bài
- Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức có chứa phép cộng, trừ.
Bài 2
- Hướng dẫn HS cách tìm chưa biết của phép tính
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu dạng toán.
- GV củng cố lại cách giải dạng toán tính diện tích hình thang.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách giải
- GV củng cố lại cách giải dạng toán về chuyển động cùng chiều.
Bài 5: GV hướng dẫn HS làm bài về tìm thành phần chưa biết của phân số.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc đề và xác định yêu cầu
- HS làm bài - chữa bài và nêu cách tính giá trị biểu thức
- HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
- HS làm bài và chữa bài
- HS đọc đề và tóm tắtbài toán rồi giải
- 1 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề và xác định cách làm.
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài
- HS làm bài và chữa bài
Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I, Mục tiêu
Sau bài học, HS:
 - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng gia đình
 - Gương mẫu thực hiện nếp vệ sinh , văn minh, góp phần giữ gìn vệ sinhmôi trường
 - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường 
 - có ý thức bảo vệ môi trường 
II, Đồ dùng dạy- học
 - Hình và thông tin trang 140,141
III, Hoạt động dạy- học 
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1, Kiểm tra: Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí và nước?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động 1: quan sát
* Mục tiêu: Giúp HS :
 - Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình
 - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường 
* cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân 
Bước 2; Làm việc cả lớp 
- ứng với mỗi hình, GV gọi một HS lên trình bày 
GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi bien pháp bảo vệ môi trường 
- GV cho HS thảo luận câu hỏi :
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trrường 
 Rút ra kết luận : SGK trang 141
3, Củng cố dặn dò:
Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào 
các HS khác nhận xét 
- HS trả lời 
- HS nêu 
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn
tả người ( kiểm tra viết )
I.Mục tiêu:
Dựa trên kiến thức có được về văn tả người và KQ quan sát, HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II .Đồ dùng học tập:
Giấy KT.
Dàn bài cho đề văn đã chọn của mỗi HS.
III- Hoạt động dạy và học:
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK
*Lưu ý:
có thể dùng đoạn văn đã viết ở tiết trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn
HĐ3: HS làm bài 
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
 - NX tiết học
 - Đọc và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 34
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm bài. 
Toán
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GIAÙO VIEÂN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- 1 HS nhắc lại cách giải bài toán hiệu tỉ.
- yêu cầu HS làm vở
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài 2 ?
- 1 HS nhắc lại cách giải bài toán tổng tỉ.
- yêu cầu HS làm vở
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Lưu ý HS có thể giải bằng phương pháp rút về đơn vị.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài.
- HD HS tìm tỉ số % HS khá rồi tìm số HS của cả trường, HS giỏi, HS trung bình.
- Yêu cầu HS làm vở.
3. Củng cố, dặn dò:
1 HS đọc đề bài và xác định dạng toán của đề bài.
 HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp hận xét, bổ sung.
1 HS đọc đề bài và xác định dạng toán của đề bài.
HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp hận xét, bổ sung.
1 HS đọc đề bài và xác định dạng toán của đề bài.
HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp hận xét, bổ sung.
1 HS đọc đề bài và xác định dạng toán của đề bài.
HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Âm nhạc: ễN TẬP 2 BÀI HÁT:
Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mựa hạ. 
I/ Mục tiờu:
 - HS hỏt thuộc lời ca đỳng giai điệu và sắc thỏi của 2 bài hỏt “Em vẫn nhớ trường xưa” và “Dàn đồng ca mựa ha.”
 - Học sinh đọc nhạc, hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch bài TĐN số 8..
II/ chuẩn bị :
 - SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phỏch.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: ễn tập và kiểm tra 2 bài hỏt “Em vẫn nhớ trường xưa” và “Dàn đồng ca mựa hạ.”
- Giới thiệu bài .
-GV hỏt lại 1 lần.
-GV hướng dẫn HS ụn tập 2 bài hỏt trờn
+Hướng dẫn HS hỏt gọn tiếng, thể hiệntỡnh cảm thiết tha trỡu mến.
Hỏt kết hợp gừ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp.
GV kiểm tra theo nhúm hoặc cỏ nhõn hỏt
- GV nhận xột cho điểm
2.2- Hoat động 2: TĐN số 6.
3/ Phần kết thỳc:
- Hỏt lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa” và “Dàn đồng ca mựa hạ.”
- GV nhận xột chung tiết học 
- Về nhà ụn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-HS hỏt ụn lại 2 bài hỏt 
 “Em vẫn nhớ trường xưa” và “Dàn đồng ca mựa hạ.”
-HS hỏt và gừ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hỏt một nửa gừ đệm theo nhịp, theo phỏch 
-HS lờn hỏt 1 trong 2 bài hỏt trờn.
Sinh hoạt
Kiểm điểm về nền nếp 
i. Mục tiêu
- Kiểm điểm nề nếp lao động vệ sinh trong tuần vừa qua.
- Khắc phục những mặt còn tồn tại, phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung của lớp trong tuần vừa qua về lao động vệ sinh.
2. GV nhận xét
a. Ưu điểm :
- Vệ sinh, ăn mặc sạch sẽ. Đồng phục 100% vào các ngày qui định.
- Làm trực nhật lớp theo đúng lịch đề ra, sạch sẽ, đúng giờ.
- Lao động vệ sinh sân trường sạch sẽ, đúng thời gian quy định.
- Các tiết thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, xếp hàng nhanh, tập đều.
b. Nhược điểm : 
- Bên cạnh những ưu điểm còn một số những mặt tồn tại : 
- Một số HS chưa lao động kịp thời, còn bỏ lao động.
+ Giữ vệ sinh lớp học không để nước đổ ra nền nhà, và đều dặn hơn.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Tập trung cao độ vào học tập KTĐK cuối kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(43).doc