I- MỤC TIÊU
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu ; biết quan sát ,so sánh ,nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu .
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu .
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần4 Thứ hai ngày tháng 9 năm 2009 mĩ thuật vẽ theo mẫu vẽ khối hộp và khối cầu I- MụC TIÊU - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu ; biết quan sát ,so sánh ,nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu . - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu . - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu . II- Đồ DùNG DạY HọC Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu . III- HOạT ĐộNG DạY HọC 1. Giới thiệu bài GV giới thiêu ghi bài 2. Quan sát ,nhận xét GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp ,yêu cầu HS quan sát ,nhận xét về đặc điểm ,hình dáng ,kích thước ,độ đậm nhạt của mẫu GV nhận xét ,bổ sung HS nêu các mặt của khối hộp ,đặc điểm của khối cầu Bề mặt của khối hộp và khối cầu khác biệt nhau như thế nào 3. Cách vẽ GV yêu cầu HS quan sát mẫu ,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ + Vẽ hình khối hộp + Vẽ hình khối cầu HS quan sát mẫu 4. Thực hành HS thực hành vẽ hình GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn 5. Nhận xét ,đánh giá GV gợi ý HS nhận xét ,xếp loại một số bài vẽ HS nhận xét ,xếp loại một số bài vẽ của bạn GV nhận xét tiết học toán luyện tập I- MụC TIÊU Giúp HS củng cố ,rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ . III- HOạT ĐộNG DạY HọC 1. Kiểm tra GV chữa BT trong VBT 2. Luyện tập Bài 1 GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách rút về đơn vị HS tóm tắt bài toán rồi giải bài toán bằng cách rút về đơn 12 quyển : 24 000 đồng vị . 30 quyển : đồng ? Bài 2 Yêu cầu HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì ,từ đó dẫn ra tóm tắt HS giải bài toán bằng cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số . Bài 3 Một xe ô tô chở được số học sinh là : 120 : 3 = 40 ( học sinh ) Chở 160 học sinhcần dùng số ô tô là : 160 : 40 = 4 ( ô tô ) Bài 4 Hướng dẫn HS nên chọn cách giải bằng cách rút về đơn vị . HS tự giải bài toán và chữa bài . 3. Củng cố GV nhận xét tiết học từ trái nghĩa I- MụC TIÊU 1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa ,tác dụng của từ trái nghĩa 2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa . II- Đồ DùNG DạY HọC Bảng lớp viết nội dung BT 1,2,3 III- HOạT ĐộNG DạY HọC 1. Kiểm tra Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý ,nột khổ thơ trong bài thơ Sắc màu em yêu HS đọc đoạn văn 2. Giới thiệu bài GV nêu MĐ,YC tiết học 3. Phần Nhận xét Bài 1 Phi nghĩa : Trái với đạo lí Chính nghĩa : Đúng với đạo lí HS làm BT Chính nghĩa và phi nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau .Đó là từ trái nghĩa HS trình bày miệng Bài 2 GV chốt lại lời giải đúng Sống / chết ; vinh / nhục ; HS đọc yêu cầu BT HS trình bày miệng Bài 3 Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản ,làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam : Thà chết mà tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ . 4. Phần Ghi nhớ Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ . 5. Phần Luyện tập Bài 1 Lời giải : đục /trong ; đen / sáng ; rách /lành HS đọc yêu cầu của BT,tìm những cặp từ trái nghĩa Bài 2 Lời giải : rộng / hẹp ; xấu /đẹp ; trên /dưới HS đọc yêu cầu của BT,làm bài cá nhân Trình bày miệng Bài 3 Hoà bình / chiến tranh ,xung đột Thương yêu / căm ghét ,căm giận ,căm thù, căm hờn ,ghét bỏ ,thù ghét ,thù hằn HS đọc yêu cầu của BT Đoàn kết /chia rẽ ,bè phái ,xung khắc HS thi tiếp sức Giữ gìn / phá hoại,phá phách ,tàn phá Bài 4 GV yêu cầu HS đặt câu ,có thể đặt một câu chứa cả cặp từ ,có thể đặt câu chứa một từ HS làm bài cá nhân Trình bày miệng 6. Củng cố GV nhận xét tiết học kĩ thuật thêu dấu nhân(tiết 2) I- MụC TIÊU HS cần phải : Biết cách thêu dấu nhân . Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật ,đúng qui trình. Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . II- Đồ DùNG DạY HọC Mẫu thêu dấu nhân Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân . Vật liệu và dụng cụ cần thiết . III- HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động 3: Thực hành Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân .Có thể yêu cầu HS thực hiện thêu hai mũi thêu dấu nhân HS nhắc lại cách thêu dấu nhân HS thực hiện thêu hai mũi thêu dấu nhân GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm GV chỉ định một số HS trưng bày sản phẩm GV nêu yêu cầu đánh giá HS đánh giá sản phẩm được trưng bày theo hướng dẫn của GV GV đánh giá theo hai mức : hoàn thành (A) ,chưa hoàn thành (B) ,hoàn thành tốt A+ Hoạt động 5 : Nhận xét GV nhận xét tiết học Dặn : chuẩn bị cho tiết học sau buổi thứ ba tập làm văn luyện tập tả cảnh I- MụC TIÊU 1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình ,HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường . 2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh . II- Đồ DùNG DạY HọC Những ghi chép HS đã có khi quan sát cảnh trường học . III- HOạT ĐộNG DạY HọC 1. Kiểm tra Yêu cầu HS trình bày kết quả quan sát cảnh trường học đã chuẩn bị ở nhà 2. Giới thiệu bài GV nêu MĐ,YC tiết học 3. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 Dàn ý: MB: Giới thiệu bao quát HS trình bày kết quả quan sát ở nhà TB : + Sân trường : Cột cờ ,hàng cây HS lập dàn ý chi tiết + Lớp học : Ba toà nhà cao tầng xếp thành hình chữ U : Các lớp học thoáng mát HS trình bày dàn ý + Vườn trường : Cây trong vườn ,hoạt động chăm sóc vườn trường HS khác nhận xét bổ sung KB : Em rất yêu quí và tự hào về trường em Bài 2 Yêu cầu HS viết một đoạn văn ,lưu ý HS nên chọn viết đoan phần thân bài HS nói trước sẽ viết đoạn nào HS trình bày đoạn văn GV chấm điểm 3. Củng cố GV nhận xét tiết học toán luyện tập I- MụC TIÊU Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ . II- Đồ DùNG DạY HọC Bảng phụ ghi BT2,3 III- HOạT ĐộNG DạY HọC 1. Kiểm tra GV chữa BT trong VBTT 2. Luyện tập Bài 1 3000 đồng /1 quyển : 25 quyển 1500 đồng / 1 quyển : quyển HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách tìm tỉ số Giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là HS chữa bài 3000 : 1500 = 2 ( lần) Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển là : 25 x 2 = 50 (quyển ) Bài 2 GV gợi ý để HS tìm cách giải bài toán HS tóm tắt rồi giải bài toán Bài 3 Hướng dẫn Trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm ngưòi là bao nhiêu ? ( 10 + 20 = 30 ( người) HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách tìm tỉ số Bài 4 Cho HS tóm tắt rồi giải bài toán 3. Củng cố GV nhận xét tiết học Buổi thứ tư luyện từ và câu luyện tập về từ trái nghĩa I- MụC TIÊU HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa ,đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được II- Đồ DùNG DạY HọC Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 , 3 III- HOạT ĐộNG DạY HọC 1. Kiểm tra HS đọc thuộc lòng các thành ngữ ,tục ngữ ở BT1và làm miệng BT3,4 2. Giơí thiệu bài GV nêu MĐ,YC của tiết học 3. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1 GV cho 2 – 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh vào giấy khổ to HS đọc yêu cầu BT,làm vào vở GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng HS học thuộc lòng 4 thành ngữ ,tục ngữ Bài 2 Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống : nhỏ ,vụng ,khuya HS học thuộc lòng 3 thành ngữ ,tục ngữ Bài 4 GV hướng dẫn : những từ có nghĩa trái ngược nhau có cấu tạo giống nhau ( cùng là từ đơn ,hay cùng là từ phức ,cùng là từ ghép hay cùng là từ láy ) HS đọc yêu cầu của BT Làm bài cá nhân Trình bày bài miệng HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 5 GV giải thích : Có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa ,có thể đặt hai câu ,mỗi câu chứa một từ HS đọc yêu cầu BT Làm bài cá nhân HS đọc câu mình đặt 5. Củng cố GV nhận xét tiết học thể dục đội hình đội ngũ – trò chơi “Hoàng anh ,hoàng yến” I- MụC TIÊU - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật độngtác ,đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số ,đi đều vòng phải ,vòng trái ,đổi chân khi đi đều sai nhịp .Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV - Trò chơi “Hoàng Anh ,Hoàng Yến” .Yêu cầu HS chơi đúng luật ,giữ kỉ luật ,tập trung chú ý ,nhanh nhẹn ,hào hứng trong khi chơi . II - Địa điểm ,phương tiện Địa điểm : Trên sân trường Phương tiện : Chẩn bị còi III- HOạT ĐộNG DạY HọC 1. Phần mở đầu GV nhận lớp ,phổ biến nội dung tiết học Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy” 2. Phần cơ bản a,Đội hình đội ngũ Cho HS ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số ,đi đều vòng phải ,vòng trái ,đổi chân khi đi đều sai nhịp . Luyện tập theo theo lớp Luyện tập theo tổ Các tổ thi đua trình diễn b, Trò chơi vận động GV nêu tên trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến” ,tập hộp HS theo đội hình chơi ,giải thích cáchchơi và qui định chơi HS chơi trò chơi ,hai tổ lần lượt thi đua chơi GV nhận xét ,biểu dương tổ thắng cuộc chơi 3. Kết thúc GV hệ thống bài Nhận xét đánh giá tiết học Cả lớp chạy đều thành một vòng tròn lớn ,khép lại thành vòng tròn nhỏ Nhận xét của Bgh nhận xét của Bgh tuần 5 buổi thứ nhất đạo đức Có chí thì nên I- Mục tiêu Học xong bài này ,HS biết : - Trong cuộc sống ,con người thường phải đối mặt với những khó khăn ,thử thách .Nhưng nếu có ý chí ,có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy ,thì có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống . - Xác định được những thuận lợi ,khó khăn của mình ; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân . - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình ,cho xã hội . II- Tài liệu và phương tiện Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó Thẻ màu dùng cho hoạt động 3 III- Hoạt động dạy học NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3phỳt) -Bài 2: Cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phỳt) 2. Cỏc hoạt động: a) HĐ1: Tỡm hiểu truyện: “Cú chớ thỡ nờn” (9 phỳt) - Mục tiờu: Học sinh biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khú của Trần bảo Đồng.. - Kết luận: Dự gặp phải hoàn cảnh rỏt khúkhăn nhưng cú quyết tõm cao... thỡ vấn cú thể học tốt, vừa giỳp được gia đỡnh. b) HĐ2: Xử lớ tỡnh huống: (10 phỳt) - Mục tiờu: Học sinh chọn được cỏch giải quyết tớch cực nhất... - Kết luận: Trong cỏc tỡnh huống như trờn người ta khụng thể tuyệt vọng, chỏn nản, bỏ học. Biết vượt qua mọi khú khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người cú chớ. c) HĐ3: Làm bài tập 1,2 SGK: (10 phỳt) - Mục tiờu: Học sinh phõn biệt được những biểu hiện của ý chớ vượt khú và nờu ý kiến phự hợp với nội dung bài. - Kết luận: Biểu hiện của người cú chớ là được thể hiện trong cả việc nhỏ và lớn, trong học tập và trong đời sống. 3. Hoạt động tiếp nối: (2 phỳt) - HS: 2 em nờu ghi nhớ. - HS & GV: Nhận xột - Đỏnh giỏ. - GV: Giới thiệu bài trực tiếp. - HS: 1 em đọc thụng tin trước lớp - lớp đọc thầm. - HS: Thảo luận cõu hỏi SGK, nối tiếp nhau phỏt biểu ý kiến, học sinh khỏc nhận xộts bổ sung. - GV: Nhận xột, kết luận. - GV: Chia lớp thành 4 nhúm.2 nhúm thảo luận 1 tỡnh huống. - HS: Thảo luận cỏc tỡnh huống sau: + Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đó cướp đi của Khụi đụi chõn... Khụi cú thể làm thế nào? + Nhà Thiờn rất nghốo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trụi nhà cửa, đồ đạc. Thiờn cú thể làm gỡ để tiếp tục đi học? - HS: Đại diện nhúm lờn trỡnh bày, cả lớp nhận xột, bổ sung. - GV: Nhận xột, kết luận. - HS: 2 em nờu yờu cầu bài tập, thảo luận theo cặp. - GV: Lần lượt nờu từng ý kiến. - HS: giơ tay để thể hiện sự đỏnh giỏ của mỡnh. - GV: Nhận xột, kết luận. - HS: 2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK - HS: Về nhà sưu tầm một vài mẩu chuyện núi về gương HS “Cú chớ thỡ nờn” trờn sỏch, bỏo, ở lớp... y tháng 9 năm 2009
Tài liệu đính kèm: