Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 7 đến tuần 9 năm 2011

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 7 đến tuần 9 năm 2011

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Tiếp tục củng cố cho học sinh:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị hợp tác

- Biết đặt câu với các từ các thành ngữ đã học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Từ điển học sinh

- Một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 7 đến tuần 9 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Luyện tập Tiếng việt
Luyện : Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác
I. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục củng cố cho học sinh:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị hợp tác
- Biết đặt câu với các từ các thành ngữ đã học
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển học sinh
- Một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên bảng làm
- Nhận xét và chữa
Bài tập 3 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc ít nhất mỗi em phải đặt được 2 câu, một câu với từ ở bài tập 1, một câu với từ ở bài tập 2
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập
- Gọi học sinh đọc bài
- Giáo viên nhận xét và chữa
Bài tập 4 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ
a) Người ở khắp nơi đoàn kết như trong một gia đình, thống nhất về một mối
b) Sự đồng tâm hợp lực cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung một công việc
c) Tương tự kề vai sát cánh
- Cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Giáo viên nhận xét và chữa
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn học sinh ghi nhớ những từ mới học
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận và làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
 + Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
 + Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
- Học sinh đọc yêu cầu
- Thảo luận và làm bài theo nhóm
- Đại diện trình bày
 + Hợp tác, hợp nhất, hợp lực
 + Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc yêu cầu
- Thực hành làm bài vào vở
- Học sinh nối tiếp đọc bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Thực hành đặt câu
- Học sinh nối tiếp đọc bài
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
LUYệN TậP TIếNG VIệT 
LUYệN TậP LàM ĐƠN 
luyện viết các chữ cáI có nét khuyết
I. MỤC TIêu
	- Viết được một lỏ đơn đỳng quy định.
- Biết trỡnh bày 1 lỏ đơn
	- Viết đỳng cỏc chữ cỏi cú nột cơ bản là nột khuyết
II. ĐỒ DÙNG : VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Luyện tập làm đơn
Bài 1(36) :
- Gv cho học sinh đọc lại nội dung bài 1
-? chất độc da cam gõy ra những hõị quả gỡ đối với con mgười.
- ? chỳng ta cần phải làm gỡ đẻ giảm bớt nỗi đau cho những nạ nhõn chất độc màu da cam
- Nhận xột, giỳp học sinh hiểu đỳng.
Bài tập 2 (37) 
-Nờu yờu cầu
- Hướng dẫn học sinh viết đơn
- Theo dừi, uốn nắn, giỳp đỡ học sinh yếu để cỏc em biết viết đơn.
- Gọi 1 số em đọc bài làm của mỡnh để lớp nhận xột
- GV cựng học sinh nhận xột.
*Luyện viết: 
Luyện viết cỏc chữ cỏi cú nột cơ bản là nột khuyết : 
- Cho học sinh quan sỏt chữ mẫu và nhận xột cỏch viết 
- Viết mẫu cho học sinh quan sỏt
* Cho học sinh viết bảng con, Gv uốn nắn để HS viết đỳng.
- Nhận xột, sửa sai
- Theo dừi, uốn nắn
* Hướng dẫn viết vở: mỗi chữ cỏi viết 2 dũng.
GV quan sỏt giỳp đỡ hs yếu.
3. Củng cố, dặn dũ :
GV củng cố về viết đơn từ và phương phỏp viết cỏc chữ cỏi cú cỏc nột cơ bản là nột múc, múc- hất
- Về nhà luyện viết thờm cho đẹp.
- Đọc yờu cầu của bài.
- Đọc thầm bài Thần chết mang tờn 7 sắc cầu vồng.
- Phỏt biểu
- Lắng nghe.
- Thực hành viết đơn xin gia nhập đội tỡnh nguyện.
- Làm bài cỏ nhõn
- Phỏt biểu.
- Học sinh khỏc nhận xột, bỏ xung
- Nờu tờn cỏc chữ cỏi cú nột cơ bản là nột khuyết
Hs đọc cỏc chữ cỏi
- HS quan sỏt
- HS viết bảng
- học sinh viết bài vào vở
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Luyện tập toán
Luyện : Héc -ta
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.Quan hệ giữa héc -ta và mét vuông .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:đổi các đơn vị đo
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Điền dấu > < =
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: -Gv nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán
-khu đất hình chữ nhật có chiều dài 250m,chiều rộng bằng chiều dài.Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu mét vuông?bằng bao nhiêu dam2?
Gv chấm bài, nhận xét, chốt lời giải
Bài 4 : GV nêu BT
 Một khu đất HV có chu vi 2000 m .Diện tích khu đất bằng bao nhiêu mét vuông? bao nhiêu héc –ta ?
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
 7 ha =...m2 
 13 km 2= ....ha
 50 000 m 2 =......ha 
 34 000 ha =.... km 2
 ha = ...m2. ; 
 km2=...ha
 = .m2
 = m2
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
 910 ha....91 km2. 
 81 ha .....810 000 m2.
 km2 ....50 ha
 km2...60ha
 24 km2 . 240 ha
 32ha  40 000m2
 2dm2 7cm2  2dm2
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào vở,chữa bài ,nhận xét.
Bài giải
Chiều rộng khu HCN là :
250 x = 150 (m)
Diện tích khu đất HCN đó là:
250 x 150 = 37 500 (m2)
 = 375 (dam2)
 Đ/S :375 dam2
Bài giải
Cạnh khu đất HV đó là:
2000 : 4 = 500 (m)
Diện tích khu đất là:
500 x 500 = 250 000 (m2)
 = 25 (ha)
 Đ/s : 250 000 m2 =25ha
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Hoạt động 3 : Kết bạn cùng tiến 
I. Mục tiêu hoạt động :
- Thông qua việc " Kết bạn cùng tiến", giáo dục hs biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tậpvà các hoạt động khác ở lớp, ở trường.
II. Quy mô hoạt động :
- Tổ chức theo quy mô lớp .
III. tài liệu phương tiện 
 - Sưu tầm những câu chuyện về " đôi bạn cùng tiến "trong trường, trên báo, đài truyền hình.
III. Các bước tiến hành 
1. Bước1 : Chuẩn bị .
 - Trước tuần GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu kết " Đoi bạn cùng tiến " ( thể hiện sự sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với nhau những niềm vui, nỗi buồn, khó khăn trong học tập, trong sinh hoạt lớp, ở trường, ở nhà...)
 - Nêu các yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi ra mắt " Đôi bạn cùng tiến ", tổ chức vào buổi sinh hoạt sắp tới :
+ Sưu tầm những câu chuyyện về " Đôi bạn cùng tiến " ....
+ Chọn bạn kết đôi với mình .
 +Cùng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cùng nhau phấn đấu trong năm học này và trình bày trên giấy học sinh.
 Ví dụ : Trần Việt Hùng và Nguyễn Thuỳ Linh 
 Trong năm học :
 Chúng tôi sẽ cùng nhau phấn đấu : .......
 kí tên:
 - Lưu ý :
 + " Đôi bạn cùng tiến có thể là : cùng học giỏi, cùng có những khó khăn, cùng có chung sở thích, ngồi cùng bàn, gần nhà nhau...
 + GV cần tế nhị, không thiên cưỡng trong việc ghép HSG với HSK, HS ngoan với HS cá biệt, dễ gây tâm lý mặc cảm cho HS . Cần khéo léo gợi ý cho hS về một sở thích nào đó trước, sau đó cài thêm sự phấn đấu trong học tập, rèn luyên...
 + GV có thể tham gia với vai trò cố vấn cho các đôi bạn.
 - Cử ( chọn) người điều khiển chương trình (MC) .
 - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ ( về chủ đề " Bạn bè" ).
 Bước 2: Ra mắt " Đôi bạn cùng tiến "
 - MC tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình .
 - Các " Đôi bạn cùng tiến" trong lớp lên lần lược giới thiệu trước lớp và nói về phương hướng phấn đấu, giúp đỡ nhau của mình .
 - MC mời các bạn kể những câu chuyện : Đôi bạn cùng tiến " mà các bạn đã sưu tầm.
 Bước3: Nhận xét - Đánh gía.
 GV khen ngợi những thành công của buổi ra mắt " Đôi bạn cùng tiến". Chúc các đôi bạn trong lớp đạt dược chỉ tiêu phấn mà mình đã đặt ra .
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Luyện tập toán
Luyện tập tổng hợp
I- Mục tiêu:
- Củng cố về đơn vị đo diện tích đã học. 
- Biết được đơn vị héc- ta và mối quan hệ giữa héc - ta với các đơn vị đo diện tích khác.
- Nhớ được bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đó.
II- đồ dùng: Vở bài tập toán
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
Bài 1: 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a- 7 ha = 70 000 m2 ha = 100 m2
16 ha = 160 000 m2 ha = 250 m2
b- 40 000 m2 = 4 ha 2600 ha = 26 km2
700 000 m2 = 70 ha 19 000 ha= 190 km2
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S
 - Gv hướng dẫn học sinh làm:
Muốn biết phép tính đúng hay sai ta cần làm gì? (so sánh)
Muốn so sánh được em phải làm gì? 
( đổi đơn vị đo)
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
Bài 3: 
 Tóm tắt:
Hồ Tây: 440 ha
Hồ Ba Bể: 670 ha
Hồ Ba Bể hơn Hồ Tây bao nhiêu m2
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán và trình bày bài giải 
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- GV cho học sinh quan sát hình vẽ và chọn đáp án đúng. 
- Đáp án đúng: A
- GV củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 5: 
 Tóm tắt
Khu rừng HCN có chiều dài: 3000 m.
Chiều rộng: chiều dài.
Diện tích khu rừng đó ? m2 ? ha
- Hướng dẫn học sinh nêu cách làm: trước hết tìm gì? (chiều rộng), sau đó tìm diện tích?
- Chữa bài.
3- Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ, củng cố nội dung bài. Dặn dò học sinh về nhà ôn bài.
- Học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài
- GV gọi hs lần lượt chữa bài trên bảng
- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bài.
- Học sinh đọc đề bài và làm bài
 a) 54 km2 < 540 ha 
 5400 ha
 b) 71 ha > 80 000 m2
 710000 m2
 c ) 5m2 8 dm2 = 5m2
 - Học sinh đọc bài tìm hiểu đề bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài
Bài giải
Diện tích hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây là: 670 - 440 = 230 ( ha) 
 Đổi 230 ha = 2 300 000 (m2)
 Đáp số:2 300 000 (m2)
- Học sinh làm bài và nêu đáp án đúng.
- Tính diện tích HCN sau đó đổi sang ha
- Học sinh đọc đề bài tìm hiểu đề và làm bài
Bài giải 
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 3000 : 2 = 1500 (m2)
Diện tích khu vườn đó là:
 3000 1500 = 4 500 000 ( m2)
 Đổi 4 500 000 m2 = 450 ha
 Đáp số:4 500 000 m2, 450 ha
- Học sinh đọc đề bài rồi làm bài vào vở bài tập toán. 
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Hướng dẫn thực hành kiến thức
 Ôn Khoa học bài: 
dùng thuốc an toàn - phòng bệnh sốt rét
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở tuần 6 qua các bài:
- Dùng thuốc an toàn và phòng bệnh sốt rét.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ kiến thức và vận dung kiến  ... dành cho hs, bảng phụ.
 -Hs: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.Bài tập 1 : 
-Tìm từ nhiều nghĩa của những từ sau :Màu đỏ,ăn ,chạy.
- Gọi học sinh làm bài.
- GV nhận xét,kết luận ý đúng. 
Bài tập 2 :
Từ ăn trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Giáo viên nhận xét. 
Bài tập 3 : 
đặt câu phân biệt nghĩa của mỗi từ dưới đây:Đi,đứng ,nằm.
Giáo viên kết luận : nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác vừa giống nhau vì vậy tiếng việt trở nên hết sức phong phú
Bài 4 :Trong các từ in đậm dưới đây ,từ nào là từ đồng âm? Từ nào là từ nhiều nghĩa?
-GV nx chữa bài ;
- a /vàng ở câu 1,3 là từ nhiều nghĩa, ở câu 3 là từ đồng âm
-b/ Từ bay ở câu 2,3,4 là từ nhiều nghĩa ,ở câu 1 là từ đồng âm
3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập,tìm hiểu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài,hs lên làm vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
- màu đỏ: lòng đỏ (trứng) ,số đỏ....
-ăn(ăn cơm,phở) ,nước ăn chân,ăn xe con,.. 
- Chạy ,chạy làng,chạy việc ,chạy điểm, chạy án...
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
-Đại diện hs trả lời,nhận xét ,bổ sung.
+Chị Lan lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
+Hôm nào cũng vậy, Tuấn rất lười ăn.
+Chị Hà may quần áo đẹp nên rất ăn khách.
+Đoàn xe ô tô này ngày nào cũng vào đây ăn hàng.
- Học sinh đọc nội dung bài tập và làm bài
-Hs chữa bài,nhận xét,bổ sung.
+Bé Tuấn đang tập đi.
+Thuyền buồm đi ngược,thuyền thoi đi xuôi.
+Sau trận ốm kéo dài,bác Huy đã đi từ tuần trước.
-Sơn đứng chờ Tuấn ở nhà bà Lan.
-Hàng cây cau lặng đứng
-Hàng cây chuối đứng im.
+Hàng ngày chúng tôi nằm ngửa trên bãi cỏ ngắm bầu trời xanh.
Làn gió thổi qua ,lúa rạp mình nằm xuống.
a/ Vàng : -Giá vàng trong nước tăng đột biến.
 - Tấm lòng vàng.
 -Ông tôi mua bộ vàng lưới mới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản .
b/ Bay : Bác thợ nề cầm bay trát tường nhanh thoăn thoắt .
-Sừu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
-Đạn bay rào rào.
-Chiếc áo này đã bay màu.
HS làm bài
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Luyện tập toán
Luyện tập tổng hợp
I - Mục tiêu:
- Củng cố về khái niệm số thập phân, hàng của STP. Số thập phân bằng nhau.
- Biết các cách để tìm STP bằng STP đã cho ,so sánh STP
- Biết đọc và viết được các STP, giá trị chữ số trong từng hàng của STP
II- đồ dùng: 
Vở ,bảng
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:Viết dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm. 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết các sốsau theo thứ tự từ bé đến lớn.
Gv chữa bài ,nhận xét.	
* Bài 3: Tìm số tự nhiên x sao cho:
-Gv hướng dẫn hs làm bài ,chấm bài,nhận xét.
Bài 4 :Nối các số thập phân (theo mâu): 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 5 :Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân sau đây để các phần thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau(đều có ba chữ số)
Gv chữa bài ,nhận xét.
Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết
a) = 0,02 b) 3 =3,005
- Gv hướng dẫn số x là số như thế nào?
- Phân số thập phân đọc như thế nào, giá trị số x sẽ tương ứng với giá trị đó 
- Kết quả : a) x= 2; b) x= 5
Bài 7: Tìm chữ số x trong mỗi số thâp phân sau:
a) 3,7x5 = 3,725 b) 0,0x4 = 0,014
- Gv hướng dẫn cách làm 
- Gọi HS chữa bài 
- Kết quả: a) x = 2 b) x = 1
GV củng cố lại số thập phâm bằng nhau.
Bài 8 Nối số thập phân với phân số thập phân thích hợp: (trò chơi tiếp sức)
- GV hướng dẫn cách chơi
- Chữa bài nhận xét.
-Củng cố về phân số thập phân.
3- Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ, củng cố nội dung bài. Dặn dò học sinh về nhà ôn bài.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.-Hs nhận xét,bổ sung
a)4,785.......4,875
 1,79........1,7900
b) 75,383........ 75,384
 81,02......81,018	
 67.........66,999.
 -Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài 
a) 9,725 ; 7,925 ; 9,752 ; 9,75. 
b) 86,077 ; 86,707 ;87,67 ;86,77
c) ;2 ; ;	 ; 2,2.
-hs làm bài vào vở,chữa bài,nhận xét.
a) 2,9 < x < 3,5.
b) 3,25 < x <5,05.
c) x < 3,008
Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a). 9,25 	 40,050
b) 0,24. 9,250
c) 40,05. 5
d) 5,00. 0,2400	
 -Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a)17,425 ;12,1 ;0,91 
b) 38,4 ;50,02 ;10,067
- Học sinh đọc đề bài tìm hiểu đề và làm bài
- Là số tự nhiên
- Học sinh tìm số tự nhiên x
- Chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Nêu cách làm: So sánh từng hàng của số thập phân đó để tìm được giá trị của chữ số x
- Học sinh nêu cách làm và làm bài 
- Chữa bài 
0,1010 ; 36,72 ; 3,672 ; 0,0101
- Học sinh đọc đề bài rồi làm bài vào vở bài tập toán. 
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
Hoạt động 4
Tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I Mục tiêu:
-HS hiểu : Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên ,cần thiết để giúp đỡ những ngưới có hoàn cảnh khó khăn .
-HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mình.
II.Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc theo toàn trường.
III Tài liệu và phương tiện:
Tranh ảnh,thông tin về hoạt động nhân đạo của trường,địa phương và cả nước.
-Những món quà của cá nhân (tập thể) HS trong buổi lễ trao quà quyên góp.
IV .Các bước tiến hành:
-Bước 1 :Chuẩn bị
-Trướ 2 -3 tuần ,GV nêu mục đích,ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này.
-HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân (có thể là sách vở, đồ dùng học tập,quần áo cũ,)
-Đóng goia quà của cá nhân hoặc tập chung đóng gói cả tổ ,thống kê số lượng các món quà quyên góp.
* Lưu ý: HS có thẻ tuyên truyền vận động người thân cùng tham gia.
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
-Cử chọn người dẫn chương trình(MC)
-Dành riêng bảng hoặc trang tư liệu để cả lớp dán tranh ảnh và thông tin sưu tầm về các hoạt động nhân đạo.
-Kê bàn tiếp nhận quà tặng.
- Bước 2 : Lễ quyên góp ủng hộ 
- MC tuyên bố lí do,giới thiệu chương trình,giới thiệu ban tổ chức tiếp đón các món quà quyên góp)có thể gồm GV chủ nhiệm lớp,lớp trưởng,lớp phó)
-VĂn nghệ chào mừng.
-MC mời lần lượt từng cá nhân ,đại diện từng nhóm,từng tổ lên trao quà ủng hộ cho ban tổ chức.
-Một đại diện HS phát biểu cảm tưởng.
-Trưởng ban tổ chức cảm ơn tấm lòng hảo tâm của tất cả HS trong lớp và thông báo các món quà này sẽ được thống kê chung mang tên lớp để trao tặng trong buoir lễ quyên góp của toàn trường.
-Giới thiệu về một số hoạt động nhân đạo của trường ,địa phương và cả nước.
V Tư liệu tham khảo
Tên một số hoạt động nhân đạo: Lá lành đùm lá rách,Bỗu ơI thương lấy bí cùng,Phong trào tương thân tương ái,Tết vì người nghèo ,Tháng hành động vì người khuyết tật và nạn nhân chất độc da cam,Vì đồng bào bị thiên tai,bão lụt,Thắp sáng tương lai ,Phong trào hiến máu nhân đạo,..
________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Luyện tập toán
Luyện : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I - Mục tiêu:
- Củng cố về cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
- Biết cách chuyển đổi số đo độ dài với các đơn vị đo khác nhau
- Biết đọc và viết được các STP
II- đồ dùng: 
Vở bài tập toán
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp 
a) 6m 7dm = 6,7m b) 12m 23cm = 12,23 m
4dm 5 cm = 4,5 dm 9m 192 mm = 9,192 m
7m 3cm = 7,03 m 8m 57 mm = 8, 057 m
Bài 2 (51): Viết số thập phân thích hợp 
 a) 4m 13cm = 4,13 m b) 3 dm =0,3 m
6dm 5cm = 6,5 dm 3 cm = 0, 3 dm
6 dm 12 mm = 6,12 dm 15 cm = 0,15 m
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp 
 a) 8km 832m = 8,832 km 
 7km37m =7,037 km
 6km 4m = 6,004 km
 b) 753m = 0,753 km
 42m = 0,042 km
 3m = 0,003 km
Bài 4: Viết số thập phân thích hợp(theo mẫu) 
Mẫu: 
217 cm = 200cm + 17 cm = 2m 17cm = 2m = 2,17 m
- GV hướng dẫn HS hiểu phép tính mẫu sau đó cho hoạc sinh làm 
- GV củng cố cho học sinh về cách chuyển từ hỗn số sang số thập phân. 
Bài 5: Viết số thập phân thích hợp
a) 4m 5 cm = 4,05 m
16 km 335 m = 16,335 km
b) 2m 75 mm = 2,075 m
1km 32m = 1,032 km
- Chữa bài nhận xét củng cố về bảng đơn vị đo dộ dài và viết số đo độ dài dưới dạng STP.
3- Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ, củng cố nội dung bài. Dặn dò học sinh về nhà ôn bài.
- Học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài
- GV gọi hs lần lượt chữa bài trên bảng
- Học sinh nêu lại cấu tạo của STP
- Học sinh đọc đề bài và làm bài
- Gọi HS lần lượt chữa bài đọc các STP mình đã viết.
- Học sinh đọc bài tìm hiểu yêu cầu đề bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài
 - Gv củng cố về cách viết số đo độ dài từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn hơn 
- Học sinh đọc đề bài tìm hiểu đề và làm bài
- chữa bài trên bảng
a) 432 cm = 4,32 m
b) 806 cm = 8,06 m
c) 42 dm= 4,2 m
d) 75 cm = 7,5 dm
- Học sinh đọc đề bài tìm hiểu đề và làm bài- chữa bài trên bảng
- Học sinh đọc đề bài rồi làm bài vào vở 
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn lịch Sử, Địa lí: 
xô viết nghệ –tĩnh ; dân số nước ta
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở tuần 8 về lịch sử và địa lý.
- Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Dân số nước ta.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ kiến thức.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập
B- Đồ dùng học tập:
- Vở bài tập.( Sử, địa)
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1:Ôn tập.
* Lịch sử:
- Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Trong những năm 1930-1931 nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh cuộc sống có những điều gì đổi mới?
- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
* Địa lý:
- Đọc lại bảng số liệu số dân các nước Đông Nam á ( SGK- 83)
- Nêu những khó khăn của hậu quả tăng nhanh dân số?
HĐ2: Luyện tập.
Giao việc:Làm bài tập vở bài tập lịch sử và địa lý. 
- Nhận xét.
4- Hoạt động nối tiếp:
-Vì sao Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Đất và rừng nước ta có đặc điểm gì?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- VN: - Học bài.
- Xem trước bài sau.
- Kể theo nhóm
- 1 HS kể trước lớp
- Nhận xét.
- Không có trộm cắp, bôe phong tục lạc hậu, mê tín dị đoạn, cờ bạc
- Xoá bổ các thứ thuế vô lí, ruộng đất về tay dân cày
- Vài HS đọc ghi nhớ.
- Đọc số liệu so sánh số dân Việt Nam với số dân nước khác 
- HS nêu
- Nhận xét.
- Làm bài tập VBT.
- Đổi vở kiểm tra .
- Báo cáo KQ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7,8,9.doc