Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2011

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2011

I. MỤC ĐÍCH:

-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Khen ngợi sự thông minh ,tình cảm gắn bó của cá heo với con người .(TL 1,2,3)

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi nội dung, đoạn 2 để luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ:

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau 3 đoạn bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

2. Bài mới:

 

doc 104 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
 Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2: Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC ĐÍCH:
-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Khen ngợi sự thông minh ,tình cảm gắn bó của cá heo với con người .(TL 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ ghi nội dung, đoạn 2 để luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau 3 đoạn bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
2. Bài mới:
- Mô tả nội dung bức tranh?
- Qua quan sát hình T64 và nêu cảm nhận của em?
HĐ1:Luyện đọc:
- GV lưu ý ghi từ khó đọc
- Gọi hs đọc nối tiếp
- Gv theo dõi, sửa
- Gọi hs đọc lượt 2 kết hợp nêu chú giải 
- Nhận xét bạn đọc?.
- GV đọc toàn bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
* Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và hãy giới thiệu về A-ri-ôn.
- Chuyện gì đã xảy ra với ông?
- Lúc đó ông có yêu cầu gì với bọn cướp và chuyện gì xảy ra tiếp theo?
- Theo em vì sao nghệ sĩ A-ri--ôn phải nhảy xuống biển?
- Và điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện em thấy có heo đáng yêu đáng quý ở chỗ nào?
- Còn đám thuỷ thủ thì thế nào?
GV kết rút ý 1
* Gv gọi 1 hs đọc đoạn còn lại.
- Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố HyLạp và La Mã đã xuất hiện điều gì?
- Đồng tiền có ý nghĩa gì?
- Rút ý 2?
- Câu chuyện kể lại việc gì?
GV chốt nội dung ý, dán nội dung.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 hs đọc bài
- Để thể hiện được nội dung từng đoạn ta cần đọc giọng như thế nào?
- GV cho hs luyện đọc đoạn 2 ở bảng phụ.
-Gv đọc đoạn diễn cảm –hs tim từ nhấn giọng 
- Gv cho hs đọc nhóm
- Gọi đại diện nhóm đọc.
GV cùng hs nhận xét, khen
 HĐ4:. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài này em có suy nghĩ gì?
- Hs nêu.
- Hs nêu.
-Hs chia đoạn -đọc nối tiếp .
- Hs đọc thầm, 3 hs đọc thành tiếng.
- 4 hs đọc nối tiếp:
Đ1: Từ đầu Þ về đất liền
Đ2: Tiếp Þ sai giam ông lại
Đ3: Tiếp Þ A - ri - ôn
Đ4: Còn lại.
- Hs nêu
- Bọn thuỷ thủ trên tàu chở ông về đã nổi lòng tham...
- Ông hát bài hát ông yêu thích. Sau đó ông nhảy xuống biển.
- Vì thuỷ thủ đòi giết ông.
- Không muốn chết trong tay bọn thuỷ thủ.
- Đàn cá heo say sưa thưởng thức...
- Cá heo là con vật thông minh, tình nghĩa...
- Tuy là người nhưng vô cùng tham tham độc ác...
ý 1: Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con người.
- 1 hs đọc.
- Đồng tiền khắc hình một con cá heo...
- Những đồng tiền đó thể hiện tình cảm yêu quý con người...
ý 2: Tình cảm của con người với loài ca heo thông minh.
- Hs nêu nd bài.
- 4 hs đọc nối tiếp
-
- Hs đọc, tìm từ nhấn giọng.
- Hs đọc cho nhau nghe trong nhóm, báo kết quả.
- 3 nhóm đọc
- 3 tổ thi.
TiÕt 3. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH:
Giúp hs củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quán đến số trung bình cộng.(BT1,2,3.)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Phân số thập phân là những phân số ntn?
- Cho ví dụ về phân số thập phân
- Nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập về mối quan hệ giữa một phân số đặc biệt:
Bài 1:
-Gv yêu cầu hs mở SGK đọc lướt bài 1.
- Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm ntn?
- Tương tự hs làm và nêu kết quả bài b,c.
- Gv cho hs nhắc lại mối quan hệ đó.
- Em có nhận xét gì về mẫu số của phân số với mẫu số của phân số 
- Từ đó em có nhận xét gì không?
HĐ2:Tìm thành phần chưa biết:
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2.
- Bài 2 yêu cầu ta làm gì?
- x là thành phần gì chưa biết?
- Nêu cách tìm?
- Gv yêu cầu hs làm bài 2 vào vở
- GV và hs chữa bài ở bảng
GV chốt kết quả đúng
- Gv cho hs đổi vở chữa bài
* GV chốt lại cách tìm số hạng, thừa số chưa biết, cách tìm số bị trừ, số bị chia.
HĐ3: Luyện giải toán:
Bài 3:
- GV yêu cầu hs đọc thầm bài 3 và cho biết bài này thuộc dạng toán nào?
Gọi hs nêu bài làm của mình và gọi hs khác nhận xét Đ/S
- Vậy muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm ntnt?
1 : = 1 x = 10 (lần)
- 100 gấp 10 lần 10.
- 2 phân số có tử số bằng nhau, mẫu số gấp lên 10 lần thì giá trị phân số giảm 10 lần.
- 1 hs đọc.
- Hs nêu.
- 2 hs nêu.
- Cả lớp làm vở, 2 hs làm ở bảng phụ.
- Hs đổi vở trong bàn để kiểm tra, bàn nào kiểm tra xong thì báo cáo.
- Hs đọc thầm và trả lời.
- Dạng toán tìm số trung bình cộng.
- Hs tóm tắt và giải vào vở.
- Ta lấy tổng chia cho số số hạng
 HĐ4: Củng cố, dặn dò:
Hôm nay chúng ta củng cố những kiến thức nào?
T4 Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC ĐÍCH:
-Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ ).
-Nhận biết được từ mang nghĩa gốc ,từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( Bt1 mục III);Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật bài tập 2 .
II.ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ ghi nội dung bài 1. Phần B rời ra để gắn được lại theo đúng cột A.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng đặt câu với cặp từ đồng âm em tự chọn.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài 1.
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi 1 số hs đọc bài làm
Sau đó chữa bài trên bảng
Gọi hs nhắc lại nghĩa từng từ.
- Gv treo bảng phụ bài 2.
- Yêu cầu hs thảo luận bài làm
- Gọi 3 đến 5 hs đại diện nhóm nêu kết quả? Vậy nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở 2 bài tập trên có gì giống nhau không?
- Những từ răng, mũi, tai được hiểu theo nghĩa như bài 1 gọi là nghĩa gốc hay là nghĩa chính của từ còn các từ đó được hiểu theo nghĩa như bài 2 hoặc nghĩa được suy ra từ nghĩa gốc gọi là nghĩa chuyển.
- Và những nghĩa như thế ta gọi là từ nhiều nghĩa? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển?
- GV chốt ý đúng và dán bài học.
GV: Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau, nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nó khác hẳn với từ đồng âm. Nghĩa của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau.
HĐ2:Luyện tập:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 1.
- Bài 1 yêu cầu ta làm gì?
GV: Các em gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển.
Gọi hs nhận xét.
- Vì sao em xác định được nghĩa gốc? Nghĩa chuyển?
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài 2.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng
-Có thể cho hs bổ sung ý kiến
-GV kết luận từ đúng
-Hỏi hs giỏi làm cả 5 từ .
-GV có thể hỏi hs nghĩa một số từ, nếu chưa đủ gv bổ sung.
- 1 hs đọc
- Cả lớp làm vở bài tập.
- 1 hs lên đính thẻ để nghĩa cột B hợp với từ cột A.
- Hs đọc, Hs khác nhận xét.
Kết quả: răng - b, mũi - c, tai -a
- 1 hs đọc
- Hs thảo luận làm bài 2: trả lời câu hỏi
- Hs nêu nghĩa của 3 từ: răng, mũi, tai ở bài 2.
+ Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
+ Mũi: Cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
+ Tai: Cũng chỉ bộ phân mọc ở hai bên chia ra như tai người
- Hs nêu
- Hs đọc lại bài học, hs lấy ví dụ
- 1 hs đọc
- Hs nêu lại yêu cầu
- Hs làm bài cá nhân vào vở
- 3 hs làm 3 bài ở bảng phụ
- Hs nêu nghĩa
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm4, tìm từ ghi vào phiếu.
- 3 nhóm dán bài lên bảng
-Mỗi nhóm mỗi từ
- Hs nêu
 HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 hs đọc ghi nhớ
- Về nhà tìm thêm về từ nhiều nghĩa. Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5. Chính tả: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH:
-Viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
-Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ ( bt2 );thực hiện 2 trong 3 ý ( a,b.c) của bt3 .Hsg 3 ý . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Yêu cầu hs viết 1 số từ vào nháp theo gv đọc: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa.
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ.
2. Bài mới:
HĐ1:Nghe - viết chính tả:
- Gọi hs đọc đoạn văn
- Yêu cầu hs đọc phần chú giải.
- Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất quen thuộc với tác giả?
- Trong bài có từ nào khó viết.
Yêu cầu hs đọc và viết các từ đó.
* GV đọc từng câu, đoạn bài chính tả.
* GV cho hs đổi vở chữa bài.
* GV chấm tổ 2.
HĐ2:Luyện tập:
- GV cho hs đọc yêu cầu bài 2.
- Gọi 2 hs làm bài.
- Nhận xét bài 2 bạn làm?
- Đọc bài thơ 
- GV cho hs làm bài 3.
Gọi hs nhận xét
GV hỏi nghĩa một số câu.
 HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- 1 hs đọc
- 1 hs đọc
- Hs nêu
- Hs tìm và nêu
Chẳng hạn: dòng kinh, mái ruồng, giã bàng.
- Hs viết vào vở
- Hs đổi vở khảo bài theo nhóm bàn.
- 1 hs đọc.
- 2 hs làm ở bảng phụ.
-Kết quả: vần iêu.
- Hs vào vở sau đó nêu kết quả.
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh nguyên âm đôi iê/ia
- Về nhà học thuộc các câu thành ngữ trên
 Chiều thứ Hai,ngày 26-9-2011
Tiết 1:Âm nhạc
TiÕt 2,3: LuyÖn to¸n
I.Môc tiªu: KiÓm tra viÖc n¾m c¸c kiÕn thøc ë ch­¬ng 1 cña häc sinh
II.§Ò kiÓm tra:
Bµi 1: ViÕt c¸c ph©n sè sau thµnh ph©n sè thËp ph©n
1 7 11
2 4 25
Bµi 2: TÝnh
1 1 + 2 1 3 2 - 1 1 3 1 x 1 1 4 1 : 2 1
 3 2 5 10 2 7 6 3
Bµi 3: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm
a,105 dm =  cm b, 44 tÊn =..kg c, 7 ha = .m2
4500 m = hm 4600 kg = .t¹ 34 000 ha =.km2
7m 25cm = m 3kg 25 g =g 7 dm2 25 cm2 =.dm2
2080 m = km m 6005 g= kg.g 3107 mm2 = .cm2mm2
Bµi 4:May 15 bé quÇn ¸o hÕt 45 m v¶i. Hái may 25 bé quÇn ¸o nh­ thÕ hÕt bao nhiªu mÐt v¶i?
-HS lµm bµi vµo vë
-GV chÊm ch÷a bµi cho HS
 Thø ba ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 1: §¹o ®øc
T2 Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC ĐÍCH:
-Biết đọc, Biết viết số thập phân dạng đơn giản(Bt 1,2,)
II.ĐỒ DÙNG:
- 2 bảng kẻ sẵn như SGK vào bìa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ :Nêu các phân số thập phân 
2. Bài mới: GV giới thiệu chương mới và tên bài học
HĐ1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân
- GV dán lên bảng thứ nhất
- Hãy viết các số đo với đơn vị đo đã cho
1 dm, 1 cm, 1 mm vào bảng cho thích hợp (gv: 1 dm gồm 0 m và 1 dm...)
- Hãy nêu quan hệ: 1 dm =...m, 1 cm=...m, 1 mm =...m
GV: Các phân số đó có gì đặc biệt?
GV: 1/10m còn được viết : 0,1 m;...
Các phân số thập phân 1/10; 1/100; 1/1000 được viết thành 0,1; 0,01; 0,001. Những số này gọi là số thập phân
GV hướng dẫn đọc: 0,1: không phẩy một
GV: Tương tự trên hãy viết 5 dm; 7 cm; 9 mm về số đo đơn vị mét sau đó chuyển về số đo thập phân
0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân
- Gọi hs đọc: 0,5; 0,07; 0,009
HĐ2:Luyện tập:
Bài 1:
- Gv cho hs thực hiện yêu cầu bài 1 theo nhóm
- Sau đó gọi 1 hs lên thể hiện
* Gọi hs nêu yêu cầu bài 2 và mẫu
GV ghi mẫu: 7 dm = 7/10 = 0,7 m
9 cm = 9/100 m = 0,09 m
- Nhìn vào mẫu và ví dụ em có nhận xét gì về số chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân với số chữ số ở tử số đứng sau dấu phẩy.
Bài 2
- Yêu cầu hs làm bài 2
- Gọi hs nhận xét
-Cho hs nêu cách làm bài .
-Gv và học sinh ... ghĩa? Vỡ sao?
- Dựa vào đâu để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.
- Chín (1) (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ Chín (2)
- Nghĩa của từ: Có mối liên hệ là từ nhiều nghĩa. Không có mối liên hệ là từ đồng âm.
Bài 2:	
- Nờu yờu cầu BT
- HS thảo luận tỡm nghĩa của từ “Xuõn”
- Từ xuõn nào mang nghĩa gốc.
- Từ Xuõn nào mang nghĩa chuyển
- Từ “Xuõn” trong mựa xuõn mang nghĩa gốc.
- Từ “Xuõn” cũn lại mang nghĩa chuyển
Bài 3
 HS tự đặt câu.
Câu em đặt cần đảm bảo yêu cầu nào?
- Đúng ngữ pháp, nội dụng, chứa từ nhiều nghĩa.
 HĐ4	. Củng cố, dặn dũ:
* Chốt lại sự khỏc nhau về từ đồng õm và từ nhiều nghĩa
Toỏn : 	LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIấU : Giỳp học sinh củng cố
- Đọc, viết, so sánh số thập phân
- Tớnh nhanh bằng cỏch thuận tiện nhất
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ: 
- Gọi 1 hs chữa Bt4
- Muốn so sỏnh 2 số thập phõn ta cú thể làm ntn?
- Nhận xột
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
 HS đọc miệng:	- GV gừ thước
Lần 1: Từ trỏi sang phải
Lần 2: Từ phải sang trỏi
- Nhắc lại cách đọc số thập phân.
- Nờu giỏ trị của chữ số 1 trong số: 28,416 và 0,187
Bài 2
- GV đọc	 - 2 HS viết số ở bảng 	– Cả lớp viết vào vở
- Chữa bài
- Nờu cỏch viết số thập phõn
- Bài 3
 Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
42,538; 	41,835; 	42,358; 	41,538
- Trước khi xếp thứ tự cỏc số chỳng ta cần: - So sỏnh cỏc số làm gỡ?
- HS tự làm
- Bài 4
Nờu yờu cầu BT
- Làm thế nào để tính được giá trị các biểu thức trên bằng cách thuận tiện trên
- Tỡm thừa số chung của TS, MS sau đó chia cả TS và MS cho thừa số chung đó.
- HS tự làm
HĐ4:	 Củng cố, dặn dũ:
* Nhắc lại cỏch so sỏnh số thập phõn. Đọc, viết số thập phõn
* Khi tớnh phõn số cỏc em cú thể vận dụng tớnh thuận tiện cho nhanh.
BDHSG: 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I, MỤC TIấU :
- Củng cố lại kiến thức cơ bản về từ ngữ miờu tả thiờn nhiờn
- Hệ thống hoỏ vốn từ chỉ cỏc sự vật cú sẵn trong thiờn nhiờn
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài
GV ghi lờn bảng
Bài 1: 
Chọn những từ chỉ cỏc sự vật cú sẵn trong thiờn nhiờn
biển
thỏc
đờ
nương rẫy
sụng
chim
thuyền
giú
Bài 2:
 Khoanh trũn những từ khụng thuộc nhúm trong những từ sau, đặt tờn cho nhúm từ:
a) bao la, mờnh mụng, bỏt ngỏt, bất tận, nghi ngỳt
Nhúm từ chỉ...
b) cao vỳt, cao ngất, ngỳt ngàn, chất ngất, cao vời vợi, (cao) thăm thẳm, chút vút, lồng lộng.
Nhúm từ chỉ...
c) hun hỳt, xa vời vợi, xa thăm thẳm, hoăm hoắm
Nhúm từ chỉ...
d) sõu hoắm, thăm thẳm, vời vợi, hoăm hoắm
Nhúm từ chỉ
Gợi ý:
- Nhận biết nghĩa của từng từ
- Hệ thống thành một nột chung
- Khoanh trũn những từ khụng cựng nghĩa
Bài 3: 
Tỡm cỏc từ
- Chỉ tiếng nước chảy: rúc rỏch...
- Chỉ tiếng giú thụit: rỡ rào,...
- Gợi tả dỏng dập của một vật: chút vút,...
- Gợi tả màu sắc: sặc sỡ,...
Gợi ý:
- Cỏc từ chỉ tiếng nước chảy, tiếng giú thụỉ gợi âm thanh
- Cỏc từ gợi dỏng dấp của một vật, gợi màu sắc, gợi hỡnh ảnh
Bài 4:
 Tỡm một số thành ngữ núi lờn vẻ đẹp kỡ vĩ của thiờn nhiờn. Đặt cõu với mỗi thành ngữ.
HĐ2:Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học
PĐHSY: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH:
- Từ việc so sánh số thập phân, hướng dẫn hs tìm chữ số x
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. HĐ1: Củng cố về so sánh:
- Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm ntn?
Bài 1: Sắp xếp các số thập phân sau theo tứ tự
a) Từ bé đến lớn
0,01; 0,001; 0,005; 0,1; 0,05
b) Từ lớn đến bé
3; 3,012; 2,301; 3,102; 2,310; 2, 130
- Nhận xét các số thập phân ở từng bài?
Yêu cầu hs làm bài, nêu kết quả
Bài 2: Nối các số bằng nhau
0,15 6 1,06
0,3 0,6 6,0 0,150 1,0600
Bài 3: Tìm x là số tự nhiên sao cho
a) x < 3,5 b) 1,1 < x < 2,1
Bài 4: Tìm chữ số x, y biết:
a) 3,5x < 3,567
b) 98,5 < x, y < 98,7
- Bài 3 khác với bài 4 ntn?
- ở bài 4b) x có thể là mấy?
- Còn y tìm ntn?
Bài 5: Viết 5 số thập phân ở giữa 5 và 6
- Vậy số thập phân đó có đặc điểm gì?
* Gv chấm 1 số vở sau đó nhận xét.
- Hs nêu
a) Có phần nguyên = nhau
b) Có 2 nhóm phần nguyên 2; 3
- Hs dựa vào số thập phân = nhau để làm
- Bài 3: Tìm x là số; Bài 4: x, y là chữ số
( x, y là số tự nhiên)
x= 9 vì 98,5 và 98,7 đều có hành chục = 9
y ở hàng phần mười nên 5 < y < 7 và y là số tự nhiên nên y = 6
- Phần nguyên bằng 5 còn phần thập phân khác 0.
HĐ2:Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học 
 Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn: 	LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I - MỤC TIấU :- Củng cố cách viết mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh
- Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc phần thân bài của đoạn văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương em?
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Thế nào là mở bài trực tiếp trong bài văn tả cảnh.
- Thế nào là mở bài giỏn tiếp?
- Có mấy cách kết bài trong văn tả cảnh ? Đó là những cách nào ?
- Núi rừ hơn về mỗi cách kết bài đó?
GTB
- Giới thiệu ngay cảnh định tả
- Núi chuyện khác rối dần vào cảnh.
- Cú 2 cỏch : kết bài tự nhiờn – kết bài mở rộng
- Kết bài TN: Cho biết kết thỳc bài tả
- Kết bài MR: Núi lờn cảm nghĩ, lời bỡnh
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 	
- Đọc và nêu yêu cầu BT
- HS thảo luận cặp đôi
- Cỏc nhúm trỡnh bày
- Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp? Vỡ sao?
- Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiờn, hấp dẫn
- Tỡm cỏc kiểu mở bài
- Thảo luận
- Đại diện trỡnh bày
- Đoạn a, MB trực tiếp vỡ giới thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn Trường Tộ
- Đoạn b, MB gián tiếp vỡ núi kỷ niệm tuổi thơ nói đến con đường
- MB gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn
 Bài tập 2- HS đọc đề - Thảo luận nhóm
- Cỏc nhúm bỏo cỏo
- Hai cỏch kết bài thuộc kiểu bài nào?
- Cỏch kết bài trờn cú gỡ giống và khỏc nhau
- Cách kết bài nào hấp dẫn hơn?
- Đoạn a, Kết bài không mở rộng
- Đoạn b, Kết bài mở rộng
- Giống: Đều nói tỡnh cảm yờu quý,. . . 
- Khách: Đoạn b cũn ca ngợi cụng ơn cô, bác . . .
- Cỏch kết bài mở rộng.
Bài tập 3
- Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp – kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương
- HS tự làm
HS đọc bài – cả lớp nhận xét
HĐ3. Củng cố, dặn dũ: Gv chốt lại cỏch mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng
Toỏn : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I - MỤC TIấU : Giỳp học sinh
- Ôn về bảng đơn vị đo độ dài.
- Mối quan hệ các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
- Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng kẻ sẵn các đơn vị đo độ dài
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ: 
- Nờu bảng đơnvị đo độ dài từ lớn đến bộ?
- GV ghi ở phần bảng nhỏp đơn vị đo độ dài từ lớn đến bộ.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn các đơn vị đo độ dài
- Kể các đơn vị đo độ dài từ lớn xuống bé
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần
- VD: Nờu mối quan hệ giữa m – dam
 m và km cm và mm
- km, hm,dam, . . . .mm
- Gấp kộm nhau 10 lần
1dam = 10m do đó 1m = 0.1dam
1km = 1000m do đó 1m = 0.001km
HĐ2: Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
VD1: Viết 6m4dm = . . . .m
- Em viết số đo 6m4dm = . . . . m theo mấy bước? Đó là những bước nào?
6m4dm = 6m4/10m = 6,4m
+ 2 Bước: 
b1: Viết bằng hỗn số có đơn vị m
b2: Chuyển hỗn số thành số thập phõn
6 
4
1000
	Phần nguyên	Phần phân số
	Phần nguyên	Phần thập phân
	6,4
VD2 : Tương tự VD 1
- GV yêu cầu HS cầu HS: 
3m5cm = . . . . m 	
 3m5cm = 3mm = 3x = 3,05m
- Lưu ý : 3x thỡ khi viết thành số thập phõn chữ số 5 phải ở phần trăm.
HĐ3:	Luyện tập
 Bài 1: 
HS tự làm
- GV chữa bài – yờu cầu HS giải thớch cỏch làm
- VD: 	2dm2cm = 2xdm = 2,2dm
- 23m13cm = 23xm = 23,13m
 Bài 2: 
Tương tự bài 1: - HS tự làm
- GV nhận xột
 – yờu cầu giải thớch 
- VD:	73mm = dm = 0,73dm
 Bài 3:
- HS làm tương tự
- GV củng cố quan hệ hai đơn vị đo thường gặp. km – m
 HĐ4:Củng cố, dặn dò
- Để viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn ta làm ntn?
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 4:KÓ chuyÖn KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc
I/ Môc tiªu:
 - KÓ l¹i ®­îc c©u chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc nãi vÒ quan hÖ gi÷a con ng­êi víi thiªn nhiªn.
 - BiÕt trao ®æi vÒ tr¸ch nhiÖm cña con ng­êi ®èi víi thiªn nhiªn; biÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n.
( HS kh¸ giái kÓ ®­îc c©u chuyÖn ngoµi SGK; nªu ®­îc tr¸ch nhiÖm gi÷ g×n thiªn nhiªn t­¬i ®Ñp)
II/ §å dïng d¹y- häc:
 B¶ng phô ghi c¸c tiªu chÝ ®¸nh gi¸ bµi kÓ chuyÖn,
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc 
1. KiÓm tra bµi cò:
 Gäi 3 HS tiÕp nèi kÓ l¹i c©u chuyÖn C©y cá n­íc Nam.
2. D¹y- häc bµi míi
 2.1.Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi bài
 2.2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài, giáo viên gạch chân những từ cần chú ý:
b. Học sinh kể trong nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm 4 HS.
- GV y/c HS trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. 
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về nội dung truyện.
c. Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV tổ chức cho HS thi nhau kể chuyện trước lớp.
- Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí ghi trên bảng phụ.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò
 H : Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi mãi tươi đẹp ?
- GV nhận xét tiết học.
- 3 Học sinh kÓ chuyÖn
-Đã nghe, đã đọc, ca ngợi quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- 4 HS trong nhóm kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể chuyện.
( vd: Nữ Oa vá trời, Cóc kiện trời,..)
-Từ 5-7 HS thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi bạn kể để cùng bạn trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- HS nêu.
Luyện TV: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH:
- Củng cố về dạng bài văn tả cảnh theo cách mở bài gián tiép, kết luận mở rộng
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ1: Tìm hiểu đề:
GV dán băng giấy ghi đề: 
Hãy viết bài văn tả cảnh đẹp gắn với một di tích lịch sử trên quê hương em theo cách mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng
- Đề bài yêu cầu tả cảnh gì?
- Kể một số cảnh đẹp gắn với sự tích lịch sử?
- Thế nào là mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn tả cảnh?
GV: Có thể mở bài gián tiếp bằng cách nêu ý nghĩa của di tích lịch sử rồi mới giới thiệu cảnh đẹp gắn với di tích lịch sử đó.
Kết bài cần nói lên suy nghĩ của mình về di tích đó.
HĐ2: Hs làm bài
- Gv yêu cầu hs làm vào vở
Gọi hs nhận xét, sau đó gv bổ sung
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-GV chấm một số bài
* GV nhận xét giờ học
- Cảnh đẹp gắn với 1 sự tích lịch sử
- Mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs làm bài sau đó đọc bài của mình ( 3 đến 5 em)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 chuan ko can chinh.doc