Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 8

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 8

I/Mục tiêu: Giúp học sinh

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu văn bản.

- Giáo dục HS yêu mến thiên nhiên.

* Giúp Hsyếu luyện đọc đúng đoạn 1

II/ Đồ dùng Dạy- Học:

- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk

- Bảng ghi sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

III/ Hoạt động Dạy- Học: (45p)

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ hai: 17/10/2011
Tập đọc(T15)
	Kì diệu rừng xanh
 Nguyễn Phan Hách
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu văn bản.
- Giáo dục HS yêu mến thiên nhiên.
* Giúp Hsyếu luyện đọc đúng đoạn 1
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk
- Bảng ghi sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ Hoạt động Dạy- Học: (45p)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
- Kiểm tra 3 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 
- Chia 3 đoạn 
+ Đoạn 1: từ đầu ... "lúp xúp dưới chân"
+ Đoạn 2: Tiếp đến" đưa mắt nhìn theo"
+ Đoạn 3: Còn lại
- Đính bảng các từ cần luyện đọc 	
- Luyện đọc câu, đoạn
- Giao việc
- Kèm HS yếu 	
b/ Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk- 76
- Tham khảo Sgv/167; 168, gợi ý HS trả lời
c/ Hướng dẫn đọc lại + diễn cảm:
- Đính bảng ghi sẵn cách đọc đoạn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3,- GV đọc mẫu 
- Nhận xét tuyên dương HS đọc đúng hay.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Liên hệ việc bảo vệ rừng của HS.
- Giao việc về nhà cho từng đối tượng HS
- Đọc trước bài: Trước cổng trời.
- Nhận xét tiết học.
5’
15’
12’
10
3’
- Đọc bài thơ; trả lời câu hỏi 1; 2; 3/ Sgk- 70; nêu nội dung bài
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/75, nói về nội dung tranh
- Đọc từ khó
- HS câu - đoạn khó
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc nhóm đôi
- Đại diện đọc
- Đọc chú giải
- 3 HS đọc 3 đoạn.
Câu 1; 2: Trả lời từng ý nhỏ 
Câu 4: Gợi ý HS trả lời theo cảm nhận riêng, cho HS đi phỏng vấn lẫn nhau
*HS khá:Nêu nội dung của bài văn-ghi vở
- 3-6 HS luyện đọc lại
- Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Thi đua đọc diễn cảm đoạn, 
-2-3 HS nêu lại.
- HS tự liên hệ
Toán(T36)
Số thập phân bằng nhau
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Làm được bài tập 1,2.
- Giáo dục HS yeu thích môn học. Tính chính xác, khoa học.
* Giúp HS yếu hoàn thành BT1 và câu a BT2
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Vở nháp, VBT. 	
III/ Hoạt động Dạy- Học : (50’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Kiểm tra trên giấy
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
a/ Nhận xét:
- Nêu ví dụ, phần a/Sgk- 40.
-HD HS chuyển đổi để nhận ra rằng: 
 0,9 =0,90 0,9 =0,900
 0,90 =0,9 0,900 =0,90
- Hướng dẫn rút kết luận (như Sgk/ 40), cho VD 
 8,75 = 8,750 ;8,750 =8,7500; 8,7500= 8,750; 8,750= 8,75
b/ Thực hành: 
- Hướng dẫn làm các bài tập 1; 2; 3/40 
* Bài 1:
- HS tự làm vào vở, gọi 3 HS yếu lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét chung và củng cố cách đổi cho HS
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Nêu nội dung yêu cầu của đề.
HD HS thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân.
- GV làm mẫu: 5,612 = 5,612; 17,2 = 17,200
- HS thực hiện vào vở.
- 3 HS TB lên bảng sửa.
- Lớp nhận xét. GV củng cố nội dung bài 2.
3/ Củng cố- Dặn dò.
- Củng cố số thập phân bằng nhau.
- HD bài tập về nhà và giao bài theo đối tượng học sinh
- Chuẩn bị bài: So sánh hai số thập phân
10’
18’
20’
2’
- HS làm bài 
- Nhận xét, nêu đặc điểm của số thập phân khi viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân, hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của STP đó (như Sgk/ 40). Lấy VD cụ thể.
Bài 1: Nêu miệng kết quả.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lớp nhận xét bài của bạn.
Bài 2: Ghi bảng ; 3 HS lên bảng trình bày kết quả.
- Nhiều HS được đọc các số thập phân
- Nhắc lại kiến thức vừa học
Đạo đức(T8)
	nhớ ơn tổ tiên(t2)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
Biết được: - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II/ Tài liệu và phương tiện Dạy- Học:
- Bảng phụ nhóm 
- Tranh ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vương
III/ Hoạt động Dạy- Học (30’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ 1: Giáo dục ý thức hướng về cội nguồn
- Kết luận: Nêu ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương
HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 
- Kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức tự hào, giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó 
* HĐ 3: Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện về chủ đề
- Kết luận: Ghi nhớ/ 14
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà và giao việc cho từng đối tượng
- Chuẩn bị bài: Tình bạn
6’
10’
12’
2’
- Nêu ghi nhớ của bài Nhớ ơn tổ tiên
- Làm BT 4/ Sgk- 15; đại diện nhóm lên giới thiệu Tranh ảnh và kể về ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Làm BT 2/ Sgk- 15, kể trong nhóm, trình bày trước lớp
- Phân tích, đánh giá ý kiến
- Làm BT 3/ Sgk- 15: HĐ nhóm 4
- Nhắc lại nội dung Ghi nhớ/ 14
Toán(T37)
So sánh hai số thập phân
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Làm được bài tập 1,2.
- Tính chính xác, khoa học.
* Giúp HS yếu hoàn thành BT 1 tại lớp.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
	- Bảng phụ cá nhân, nhóm 
III/ Hoạt động Dạy- Học chủ yếu:(50’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:
- Kiểm tra HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ 1: Hướng dẫn tìm cách so sánh hai STP có phần nguyên khác nhau
Hướng dẫn xét VD 1/ Sgk- 41
HĐ 2: Hướng dẫn tìm cách so sánh hai STP có phần nguyên bằng nhau, PTP khác nhau: 
- Hướng dẫn xét VD 2/ Sgk- 41.
 + GV HD cách thực hiện.
*HĐ 3: Thực hành:
Bài 1.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét- ghi điểm
Bài 2.
- Gọi đọc nội dung bài
- HD HS cách so sánh sau đó xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
HS Khá có thể làm thêm BT3
- 3/ Củng cố- Dặn dò:
- GV giúp HS củng cố lại bài
- Hướng dẫn bài về nhà và giao việc cho từng đối tượng
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
8’
7’
10’
23’
2’
- Sửa BTVN 
- So sánh 8,1m và 7,9m theo các bước:
+ Đổi ra đơn vị mét
+ So sánh 2 số tự nhiên ở đơn vị mét
+ So sánh 2 STP tương ứng
- Nhận xét: Trong 2 STP có phần nguyên khác nhau, STP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn
- Nêu các VD khác
- Nhận xét: Trong 2 STP có phần nguyên bằng nhau, STP nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn
- Nêu các VD khác, nêu cách so sánh nếu hàng phần mười cũng bằng nhau
- Nêu cách so sánh hai STP/ Sgk- 42
Bài 1: 
- 3 HS Làm trên bảng lớp, giải thích kết quả
Bài 2: Làm bài vào vở, chữa bài
Kết quả
2/ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9 01
- Nhắc lại cách so sánh hai STP
Ngày dạy: Thứ ba: 18/10/2011
Luyện từ và câu(T15)
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ(BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và dặt câu với một từ ngữ vừa tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4.
- Kĩ năng sử dụng từ ngữ, làm được các bài tập ở trên.
- yêu thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
* Giúp HS yếu đặt được 1 câu
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2 
	 - VBT, 
III/ Hoạt động Dạy- Học: (45p)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới:
1/Giới thiệu:
 Nêu mục tiêu tiết học
2/Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- GV giải thích từng ý
- yêu cầu HS chọn ý cho là đúng nghĩa nhất với rừ thiên nhiên.
 Bài 2
- GV treo bảng phụ- Gọi HS đọc nội dung bài.
- yêu cầu trao đổi với bạn để tìm từ chỉ các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên.
- GV chốt ý đúng. 
 Bài 3.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS lần lượt trả lời từng câu của BT 3
- GV chốt từng ý
Bài tập 4
- Nếu còn thời gian cho HS khá làm tại lớp
5/ Củng cố- Dặn dò:
- Giúp HS củng cố lại bài
- Hướng dẫn bài về nha, giao bài cho từng đối tượng HS
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
8’
35’
2’
- Cho ví dụ về từ nhiều nghĩa, đặt câu
Bài 1: 
- Gọi HS chọn ý b( Tất cả những gì không do con người tạo ra)
Bài 2: 
- Sau khi trao đổi 3 HS lên bảng gạch chân những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên
Bài 3; :
- Làm vào VBT, thi đua, nhận xét. 
- Bình chọn những từ, câu hay
- GV giải nghĩa một số từ khó.
Kể chuyện(T8)
	Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh.
*Giúp HS yếu luyện đọc đúng 1 đoạn của câu chuyện
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
	- Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể 
III/ Hoạt động Dạy- Học: ( 40’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Cây cỏ nước Nam
Kiểm tra2 HS
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
2/Hướng dẫn kể chuyện:
- Nêu đề bài, hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của đề
- Nhắc HS chọn kể những chuyện ngoài Sgk . Nếu HS không kể được GV có thể cho HS đọc 1 số chuyện về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
3/ Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện
 - Tham khảo Sgv/174, gợi ý HS cách giới thiệu chuyện .
- Chú ý gọi số HS yếu đọc hoặc kể một đoạn câu chuyện.
+ GV khen ngợi nếu HS đó kể được dù chỉ là đoạm ngắn.
- Đính bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể 
4/ Củng cố- Dặn dò.
- Giúp HS củng cố lại bài
- Hướng dẫn bài về nha, giao bài cho từng đối tượng HS
- Chuẩn bị bài KC ở tuần 9
8’
30’
2’
- Kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề, gạch dưới những chữ quan trọng
- Đọc 3 gợi ý/ Sgk- 79
- Giới thiệu chuyện sẽ kể và xuất xứ chuyện kể
- Kể trong nhóm 2
- Thi đua kể trước lớp
- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện nhất,...
HS yếu luyện đọc 1 đoạn của câu chuyện
- Tự liên hệ ý thức bả ... inh
1/ Bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng thực hiện bài 4
- Nhận xét củng cố cách so sánh 2 STP
- Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới: 
a/ Nêu mục tiêu tiết học
b/ Hướng dẫn luyện tập: 
Hướng dẫn làm các bài tập 1; 2; 3; 4/ Sgk-43
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc các số thập phân
- Chú ý HS yếu kém
Bài 2.
- Gọi HS lên viết các số thập phân
- Gọi HS yếu lên bảng viết.
- GV nhận xét củng cố cách đọc, viết số thập phân.
Bài 3
- HD HS cách tính
- Gọi HS lên bảng thực hiện bài 
- GV cùng cả lớp sửa và củng cố cách tính nhanh.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Giúp HS củng cố lại bài
- HD bài tập về nhà và giao bài theo đối tượng học sinh
- Chuẩn bị bài: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
7’
40’
3’
- Sửa bài 4/VBT; nêu cách so sánh hai STP .
- 2 HS lên bảng - Kiểm tra VBT về nhà của HS
Bài 1: 
- Cá nhân đọc số, nói rõ giá trị các chữ số trong số vừa đọc
Bài 2: 
-Nghe GV đọc, 4 HS viết số trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét cách viết của bạn
KQ:
41,538 ; 41,835 ; 42,385 ; 42,538
-Nhắc lại cách so sánh, làm vào vở
- Nhắc lại những nội dung vừa luyện tập
Luyện từ và câu(T16)
luyện tập về Từ nhiều nghĩa
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa(BT3)
- Có ý thức sử dụng từ đúng và hpj nghĩa.
* Riêng HS yếu không yêu cầu đặt câu.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- VBT
III/ Hoạt động Dạy- Học (45’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
MRVT thiên nhiên
Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu:
 Nêu mục tiêu tiết học
2/Hướng dẫn làm bàt tập:
*Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập 1; 2; 3/ Sgk-82; 83.
Bài 1.
- Yêu cầu HS đọc và HD tìm hiểu nội dung yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tìm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Yêu cầu trao đổi- đưa ra ý kiến.
-HD HS hiểu nội dung của từng câu.
Bài 3
- GV giải nghĩa từng ý.
- Chốt nội dung bài
5/ Củng cố- Dặn dò:
- Giúp HS củng cố lại bài
- HD bài tập về nhà và giao bài theo đối tượng học sinh
- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: MRVT thiên nhiên
7’
35’
3’
- Làm lại BTVN
Bài 1: 
-Trao đổi với bạn cùng bạn, làm vào VBT, nêu kết quả 
Bài 3:
- Làm vào VBT, 
- Bình chọn những câu văn đúng yêu cầu và hay
* HS khá: Tìm thêm những nghĩa khác của các tính từ trong bài và đặt câu.
Toán(T40)
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I/Mục tiêu: Giúp học sinh ôn về
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân( Trường hợp đơn giản)
- Kĩ năng viết số thập phân, làm bài tập 1,2,3.
- rèn tính chính xác, khoa học.
* Giúp HS yếu làm BT1,2 tại lớp.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ kẻ sẵn Bảng đơn vị đo độ dài(để trống 1 số ô)
III/ Hoạt động Dạy- Học (45’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
a/ Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
- Nêu VD 1; 2/ Sgk- 44, gọi ý HS nêu nhận xét, kết luận:
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười( bằng 0,1)đơn vị liền trước nó
b/ Thực hành:
Hướng dẫn làm các bài tập 1; 2; 3;/ Sgk - 44
Bài 1.
- Yêu cầu HS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 Bài 2
- HD tương tự bài tập 1
- Nhắc HS chú ý câu a đơn vị đo là mét, câu b đơn vụ đo là dm
- GV củng cố cách đổi cho HS.
Bài 3
- Nếu còn thời gian cho HS khá tiếp tục thực hiện số HS còn lại về nhà hoàn thành.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Trò chơi: Điền nhanh vào Bảng đơn vị đo độ dài còn trống 1 số ô 
- HD bài tập về nhà và giao bài theo đối tượng học sinh
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
7’
15’
20’
3’
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Nêu các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé; nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, cho VD cụ thể
- Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng( km-m; m-cm; m- mm; và ngược lại), cho VD cụ thể
Bài 1: 
- Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng.
- 4 HS yếu lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng sửa. 
 Kết quả:
a/8,6m; b/2,2dm; c/ 3,07m ; d/ 23,13m 
Bài 2: Làm bài vào vở, 4 HS chữa bài trên bảng. Kết quả:
a/ 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
b/ 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm
Bài 3: Kết quả:
a/ 5,302km ; b/ 5,075km ; c/0,302km
- Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
Ngày dạy: Thứ sáu: 21/10/2011
Tập làm văn(T16)
luyện tập tả cảnh
( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp( BT1).
- Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng( BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
- Giáo dục học sinh viết chân thực, không sáo rỗng.
* Giúp HS yếu chủ yếu dựng được đoạn mở bài, kết bài trực tiếp hoàn chỉnh.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- VBT 
III/ Hoạt động Dạy- Học: (50’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới:
 a/Nêu mục tiêu tiết học
b/ Hướng dẫn HS luyện tập: 
Hướng dẫn làm các bài tập 1; 2; 3/ Sgk-83; 84.
Bài 1.
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- HS trả lời tìm đoạn mở bài trực tiếp.
- GV chốt ý chính
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn ăn và trả lời câu hỏi.
- Không yêu cầu HS so sánh kiểu mở bài và kết bài 
mở rộng và gián tiếp mà HD HS thực hiện kiểu trực tiếp.
- GV chốt ý chính 
Bài 3.
- Yêu cầu HS viết một mở bài và kết bài trực tiếp tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu còn lúng túng chưa biết viết.
- Giúp HS đánh giá, rút kinh nghiệm qua BT3
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài
- HD bài tập về nhà và giao bài theo đối tượng học sinh
- Nhận xét tiết học; 
- Chuẩn bị bài TLV tuần 9
7’
40’
3’
- Trình bày đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 
Bài 1: Nêu lại hai cách viết mở bài( trực tiếp, gián tiếp)
Đọc thầm 2 đoạn văn và nhận xét
a: Kiểu mở bài trực tiếp
b: Kiểu mở bài gián tiếp
Bài 2: Nêu lại hai cách viết kết bài( không mở rộng, mở rộng)
Đọc thầm 2 đoạn văn và nhận xét hai cách kết bài
Bài 3: Viết mở bài, kết bài vào VBT theo yêu cầu
- Trình bày bài, nghe nhận xét, rút kinh nghiệm
Chính tả(T8)
	Nghe- viết: kì diệu rừng xanh
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn( BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống( BT3).
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
* Giúp HS yếu viết đúng 2 câu đầu. 
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ cá nhân, nhóm - VBT - Tư liệu( Sgv- 169; 170)
III/ Hoạt động Dạy- Học (45’)
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:
- Kiểm tra cả lớp: Đọc các thành ngữ, tục ngữ/ Sgv- 169
2/ Bài mới: 
a/ Nêu mục tiêu tiết học
b/ Hướng dẫn nghe- viết:
- Đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài.
- Nhắc HS chú ý các từ dễ viết sai: ẩm lạnh, gọn ghẽ, len lách, mải miết.
- Đọc lại đoạn viết.
- Thu bài.
 c/ Hướng dẫn làm BT chính tả:
- Hướng dẫn làm các bài tập 2;3/ Sgk- 77
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp
- Chuẩn bị bài chính tả tuần 9
7’
28’
7’
3’
- Viết các tiếng chứa ia, iê, nêu cách đánh dấu thanh trong các tiếng đó
- Theo dõi
- 2 HS khá đọc lại.
- Luyện viết từ khó trên bảng con, nêu rõ cách viết
- Viết bài
- Soát lỗi.
- Làm các bài tập 2; 3; 4 vào VBT
- Tham gia trò chơi ở BT4
- Nhắc lại đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya; cho VD
Kĩ thuật
 THấU CHỮ V ( T1 )
I/Mục tiờu: Giỳp học sinh
	- Nhận biết về mũi thờu chữ V
	- Nắm được thao tỏc kĩ thuật thờu chữ V
	- Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học.
II/ Đồ dựng Dạy- Học:
	- Mẫu thờu chữ V, một số sản phẩm thờu chữ V
	- Tranh quy trỡnh và dụng cụ thực hành của GV
III/ Hoạt động Dạy- Học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới: 
a/ Nờu mục tiờu tiết học
b/ HD HS quan sỏt, nhận xột mẫu:
- Giới thiệu mẫu thờu chữ V, một số sản phẩm thờu chữ V
- Nờu yờu cầu quan sỏt
- Kết luận: Thờu chữ V là cỏch thờu tạo thành cỏc chữ V nối nhau liờn tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải, mặt trỏi là 2 đường khõu với cỏc mũi bằng nhau, đều nhau; thờu chữ V được ứng dụng để trang trớ viền mộp cổ ỏo, nẹp ỏo, khăn tay,...
c/Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật:
- Hướng dẫn cỏc thao tỏc, làm mẫu
- Gọi một số HS thực hành, HD cả lớp quan sỏt, nhận xột
- HD thao tỏc kết thỳc đường thờu
- Nờu một số điểm lưu ý: Sgv/ 23
3/ Củng cố- Dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
5’
5’
19’
1’
- Nhắc lại những kiểu thờu đó học ở lớp 4
- Quan sỏt mẫu thờu chữ V, một số sản phẩm thờu chữ V
- Nhận xột đặc điểm mũi thờu chữ V
( mặt phải, trỏi)
- Nờu ứng dụng của mũi thờu chữ V
- Nhắc lại kết luận
- Đọc Sgk/16; 17- mục II
- Nờu cỏch vạch dấu, so sỏnh với cỏch vạch dấu đó học ở lớp 4
- Qua sỏt hỡnh 3; 4/ Sgk, nờu cỏch bắt đầu thờu; 3- 4 HS lờn bảng thờu 
- Nờu và thao tỏc kết thỳc đường thờu
- Nhỡn tranh quy trỡnh, nờu lại cỏc bước thờu chữ V
Sinh hoạt lớp
Tuần 8
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 8
	- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 9. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 9	
- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần :
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 8
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
	- Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học
	- Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà như: Y Bĩch, Phan Da. Y Phượng..	
- Học tập tốt, thi đua giành nhiều điểm 10 , có nhiều bạn đạt đươcj như: Y Lệ, Y Mi 
	- Tập thể lớp đoàn kết tốt
	- Lên kế hoạch hoạt động của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội
	- Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả
- Luyện tập văn nghệ chào mừng 20- 11
* Khuyết điểm: 
	- Một số HS chưa tích cực chủ động trong giờ học, như : A Xinh, A Jắt, Y BLang
	- Chữ viết cẩu thả :, Y Gan, Y Blang , Y Chuyí...
2/ Kế hoạch tuần 9- Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
- BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
4/ Hoạt động ngoài giờ lên lớp
.+ Tổ 2 kể chuyện đạo đức Bác Hồ
- Hát những bài hát Ca ngợi thầy cô và mái trường 

Tài liệu đính kèm:

  • docTu_n 8.doc