Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 9 năm 2013

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 9 năm 2013

I.MỤC TIêU

 -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt được lời người dẫn chuyện và lụứi nhân vật

 -Hiểu ván đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,trong SGK)

II. CHUẨN BỊ: Ghi câu văn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 9 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Rốn chữ : Bài 9
Sửa lỗi phỏt õm : l,n
Ngày soạn: 2 /11 /2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 thỏng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
CÁI Gè QUí NHẤT ?
I.MỤC TIấU
 -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt được lời người dẫn chuyện và lụứi nhân vật
 -Hiểu ván đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các cõu hỏi 1,2,3,trong SGK)
II. CHUẨN BỊ: Ghi cõu văn luyợ̀n đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi đụ̣ng: 
2. KT Bài cũ: 
Giáo viờn nhọ̃n xét, cho điờ̉m.
3. Bài mới
3.1Giới thiợ̀u bài: “Cái gì quý nhṍt ?”
3.2 Hướng dõ̃n học sinh luyợ̀n đọc. 
-1HS khỏ đọc
-Yờu cõ̀u HS tiờ́p nụ́i nhau đọc lần 1 
-Sửa lụ̃i đọc cho học sinh.
-HS đọc nối tiếp lần2
-Yờu cõ̀u học sinh đọc phõ̀n chú giải.
-Luyện đọc theo nhúm 3
-Giáo viờn đọc diờ̃n cảm toàn bài.
3.3 Hướng dõ̃n học sinh tìm hiờ̉u bài. 
	+Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhṍt trờn đời là gì?
+Mụ̃i bạn đưa ra lí lẽ như thờ́ nào đờ̉ bảo vợ̀ ý kiờ́n của mình ?
-Giáo viờn cho học sinh nờu ý 1 ?
-Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+Vì sao thõ̀y giáo cho rằng người lao đụ̣ng mới là quý nhṍt?
-Giảng từ: tranh luọ̃n – phõn giải.
	Tranh luọ̃n: bàn cãi đờ̉ tìm ra lẽ phải.
	 Phõn giải: giải thích cho thṍy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 -Em hóy nờu nội dung đoạn 2 của bài ? 
 -Nội dung bài ?
3.4 Hướng dõ̃n HS đọc diờ̃n cảm 
-Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thụi”
Củng cụ́: hướng dõ̃n học sinh đọc phõn vai.
-Nờu nhọ̃n xét cách đọc phõn biợ̀t vai lời dõ̃n chuyợ̀n và lời nhõn vọ̃t.
-Cho học sinh đóng vai đờ̉ đọc đụ́i thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viờn nhọ̃n xét, tuyờn dương
Nhọ̃n xét tiờ́t học
4.Dặn dò: 
-Chuõ̉n bị: “ Đṍt Cà Mau “.
Hát 
-Học sinh đọc thuụ̣c lòng bài thơ.
-Trả lời cõu hỏi .
1 HS đọc bài ,chia đoạn.
-Lõ̀n lượt HS đọc nụ́i tiờ́p từng đoạn.
-Phát õm từ khó.
-HS đọc chú giải
-1 nhúm đọc bài
-HS lắng nghe
-Hùng quý nhṍt lúa gạo – Quý quý nhṍt là vàng – Nam quý nhṍt thì giờ.
-Học sinh lõ̀n lượt trả lời đọc thõ̀m nờu lý lẽ của từng bạn.
- Lúa gạo nuụi sụ́ng con người 
- Có vàng có tiờ̀n sẽ mua được lúa gạo
-Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
-í 1: Những lý lẽ của các bạn.
-Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
-Lúa gạo, vàng, thì giờ đờ̀u rṍt quý, nhưng chưa quý – Người lao đụ̣ng tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nờ́u khụng có người lao đụ̣ng thì khụng có lúa gạo, khụng có vàng bạc và thì giờ chỉ trụi qua mụ̣t cách vụ vị mà thụi, do đó người lao đụ̣ng là quý nhṍt.
-í 2: í kiến của thầy giỏo
-HS nờu
1 học sinh đọc.
- Hs thảo luọ̃n cách đọc diờ̃n cảm Luyện đọc theo cặp
-Học sinh đọc đoạn cõ̀n rèn.
-Đọc cả bài.
Học sinh nờu.
Học sinh phõn vai: người dõ̃n chuyợ̀n, Hùng, Quý, Nam, thõ̀y giáo.
-Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhṍt.
Tiết 2 : Toỏn
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIấU:
- Biờ́t viờ́t sụ́ đo đụ̣ dài dưới dạng STP.
-Làm BT1,2,4(a,c)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Khởi đụ̣ng: 
- Hát 
2. KT Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viờn nhọ̃n xét, cho điờ̉m 
- Lớp nhọ̃n xét 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiợ̀u bài mới: 
- Hụm nay, chúng ta thực hành viờ́t sụ́ đo đụ̣ dài dưới dạng STP qua tiờ́t “Luyợ̀n tọ̃p”. 
3. 2 Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nờu cách đụ̉i 
- GV cho HS nờu lại cách làm và kờ́t quả 
- Học sinh thực hành đụ̉i sụ́ đo đụ̣ dài dưới dạng sụ́ thọ̃p phõn 
Ÿ Giáo viờn nhọ̃n xét 
 35 m 23 cm = 35m 23/100 m = 35,23 m
- Học sinh trình bày bài làm ( đụ̉i đ phõn sụ́ thọ̃p phõnđ sụ́ thọ̃p phõn)
Ÿ Bài 2 : 
- GV nờu bài mõ̃u : có thờ̉ phõn tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thờ̉ viờ́t : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
 100
- Học sinh thảo luọ̃n đờ̉ tìm cách giải
- HS trình bày kờ́t quả
- Cả lớp nhọ̃n xét 
Ÿ Bài 4 :
- HS thảo luọ̃n cách làm phõ̀n a) , c)
3.3 Củng cụ́ 
- Học sinh nhắc lại kiờ́n thức vừa luyợ̀n tọ̃p. 
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
 Đụ̉i đơn vị 2 m 4 cm = ? m , .
Dặn dò: 
- Chuõ̉n bị: “Viờ́t các sụ́ đo khụ́i lượng dưới dạng STP”
Tiết 3: Chớnh tả ( Nhớ – Viờ́t )
TIẾNG ĐÀN BA–LA–LAI–CA TRấN SễNG ĐÀ
 I.MỤC TIấU
 -Viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ theo thể thơ tự do.
 -Làm được BT2a/b hoặc BT3a/b, hoặc BT chớnh tả phương ngữ do GV soạn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi đụ̣ng: 
2. KT Bài cũ: 
-Viờ́t tiờ́ng chứa võ̀n uyờn, uyờt.
Giáo viờn nhọ̃n xét.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiợ̀u bài mới: Phõn biợ̀t õm đõ̀u l/ n õm cuụ́i n/ ng.
3.2 Hướng dõ̃n học sinh nhớ – viờ́t.
-Giáo viờn cho hs đọc mụ̣t lõ̀n bài thơ.
-Giáo viờn gợi ý học sinh nờu cách viờ́t và trình bày bài thơ.
+ Bài có mṍy khụ̉ thơ?
+ Viờ́t theo thờ̉ thơ nào?
+ Những chữ nào viờ́t hoa?
+ Viờ́t tờn loại đàn nờu trong bài thơ?
+ Trình bày tờn tác giả ra sao?
-Giáo viờn lưu ý tư thờ́ ngụ̀i viờ́t của học sinh.
-Chữa lỗi
-Giáo viờn chṍm mụ̣t sụ́ bài chính tả.
3.3 Luyợ̀n tọ̃p.
 Bài 2
 Yờu cõ̀u đọc bài 2.
-
Giáo viờn nhọ̃n xét.
 Bài 3a:Yờu cõ̀u đọc bài 3a.
-Giáo viờn yờu cõ̀u các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giṍy.
-Giáo viờn nhọ̃n xét.
4. Củng cụ́.
-Giáo viờn nhọ̃n xét tuyờn dương.
- Hát 
-HS viờ́t .
-Lớp nhọ̃n xét.
- lắng nghe
-HS đọc lại bài thơ rõ ràng 
-3 khụ̉ thơ
-Tự do.
-Sụng Đà, cụ gái Nga.
-Ba-la-lai-ca.
-Quang Huy.
-Học sinh nhớ và viờ́t bài.
-Từng cặp học sinh bắt chéo, đụ̉i tọ̃p soát lụ̃i chính tả.
Học sinh đọc yờu cõ̀u bài 2.
-Cả lớp dựa vào 2 tiờ́ng đờ̉ tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiờ́ng.
-Lớp làm bài.
-Học sinh sửa bài và nhọ̃n xét.
-1 học sinh đọc 1 sụ́ cặp từ ngữ nhằm phõn biợ̀t õm đõ̀u l/ n (n/ ng).
-Học sinh đọc yờu cõ̀u.
-Mụ̃i nhóm ghi các từ láy tìm được vào giṍy khụ̉ to.
-Cử đại diợ̀n trỡnh bày.
-Lớp nhọ̃n xét.
Tiết 4: Đạo đức
TèNH BẠN
I.MỤC TIấU
 - Biờ́t được bạn bè cõ̀n phải đoàn kờ́t , thõn ái , giúp đụ̃ lõ̃n nhau , nhṍt là những khi khó khăn , hoạn nạn.
 - Cư xử tụ́t với bạn bè trong cuụ̣c sụ́ng hằng ngày.
 Ghi chỳ: Biết được ý nghĩa của tỡnh bạn.
II. CHUẨN BỊ: Thõ̀y + học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi đụ̣ng: 
2. KT Bài cũ: 
-Đọc ghi nhớ. 
-Nờu những viợ̀c em đã làm hoặc sẽ làm đờ̉ tỏ lòng biờ́t ơn ụng bà, tụ̉ tiờn. 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiợ̀u bài mới: Tình bạn (tiờ́t 1)
3.2 Phát triờ̉n các hoạt đụ̣ng: 
*	Hoạt đụ̣ng 1
-Hát bài “lớp chúng ta đoàn kờ́t”
-Bài hát nói lờn điờ̀u gì?
-Lớp chúng ta có vui như vọ̃y khụng?
-Điờ̀u gì xảy ra nờ́u xung quanh chúng ta khụng có bạn bè?
-Trẻ em có quyờ̀n được tự do kờ́t bạn khụng? Em biờ́t điờ̀u đó từ đõu?
Kờ́t luọ̃n: Ai cũng cõ̀n có bạn bè. Trẻ em cũng cõ̀n có bạn bè và có quyờ̀n được tự do kờ́t giao bạn bè.
*	Hoạt đụ̣ng 2: Phõn tích truyợ̀n đụi bạn.
-GV đọc truyợ̀n “Đụi bạn”
-Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ hành đụ̣ng bỏ bạn đờ̉ chạy thoát thõn của nhõn vọ̃t trong truyợ̀n?
-Em thử đoán xem sau chuyợ̀n xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thờ́ nào?
-Theo em, bạn bè cõ̀n cư xử với nhau như thờ́ nào?
*	Kờ́t luọ̃n: Bạn bè cõ̀n phải biờ́t thương yờu, đoàn kờ́t, giúp đỡ nhau nhṍt là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
*	Hoạt đụ̣ng 3: Làm bài tọ̃p 2.
-Nờu yờu cõ̀u.
-Sau mụ̃i tình huụ́ng, GV yờu cõ̀u HS tự liờn hợ̀ .
* Liờn hợ̀: Em đã làm được như vọ̃y đụ́i với bạn bè trong các tình huụ́ng tương tự chưa? Hãy kờ̉ mụ̣t trường hợp cụ thờ̉.
-Nhọ̃n xét và kờ́t luọ̃n vờ̀ cách ứng xử phù hợp trong mụ̃i tình huụ́ng.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, đụ̣ng viờn, giúp đỡ bạn.
c) Bờnh vực bạn hoặc nhờ người lớn bờnh vực.
d) Khuyờn ngăn bạn khụng sa vào những viợ̀c làm khụng tụ́t.
đ) Hiờ̉u ý tụ́t của bạn, khụng tự ái, nhọ̃n khuyờ́t điờ̉m và sửa chữa khuyờ́t điờ̉m.
e) Nhờ bạn bè, thõ̀y cụ hoặc người lớn khuyờn ngăn bạn .
*	Hoạt đụ̣ng 4: (Bài tọ̃p 3) 
-Nờu những biờ̉u hiợ̀n của tình bạn đẹp.
đ GV ghi bảng.
*	Kờ́t luọ̃n: Các biờ̉u hiợ̀n của tình bạn đẹp là tụn trọng, chõn thành, biờ́t quan tõm, giúp đỡ nhau cùng tiờ́n bụ̣, biờ́t chia sẻ vui buụ̀n cùng nhau.
-Đọc ghi nhớ.
Dặn dũ: Nhọ̃n xét tiờ́t học
-Sưu tõ̀m những truyợ̀n, tṍm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát vờ̀ chủ đờ̀ tình bạn.
-Cư xử tụ́t với bạn bè xung quanh.
-Hát 
-Học sinh đọc
-Học sinh nờu
-Học sinh lắng nghe.
-Lớp hát đụ̀ng thanh.
-Tình bạn tụ́t đẹp giữa các thành viờn trong lớp.
-Học sinh trả lời.
-Buụ̀n, lẻ loi.
-Trẻ em được quyờ̀n tự do kờ́t bạn, điờ̀u này được qui định trong quyờ̀n trẻ em.
- Lắng nghe
-Khụng tụ́t, khụng biờ́t quan tõm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
-Học sinh trả lời.
- Lắng nghe
Họat đụ̣ng nhóm 
-Trao đụ̉i bài làm với bạn ngụ̀i cạnh.
-Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huụ́ng và giải thích lí do 
-Lớp nhọ̃n xét, bụ̉ sung.
-Học sinh nờu.
Họat đụ̣ng cá nhõn
-Học sinh nờu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biờ́t.
- Lắng nghe
-HS đọc 
- Lắng nghe
Tiết 5: Kĩ thuật
LUỘC RAU
I.MỤC TIấU
- Biết cỏch thực hiện cỏc cụng việc chuẩn bị và cỏc bước luộc rau.
- Biết liờn hệ với việc luộc rau ở gia đỡnh .
-Ghi chỳ: Khụng yờu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp.
II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK, phấn màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tờn cỏc dụng cụ, nguyờn liệu cần chuẩn bị để nấu cơm ?
- Trỡnh bày cỏch nấu cơm bằng một trong hai cỏch ?
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : 
2. Nội dung hoạt động :
*Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch thực hiện cỏc cụng việc chuẩn bị luộc rau.
-Em hóy nờu tờn những nguyờn liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ?
-Em hóy kể tờn cỏc loại rau, củ quả mà gia đỡnh em thường luộc ?
-Hóy nhắc lại cỏch sơ chế rau ?
GVlưu ý: Đối với 1 số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu c ...  trước.
-Sinh hoạt văn nghệ.
-Cỏc tổ thi đua hỏt tập thể theo yờu cầu.
-Nhõn xột –tuyờn bố đội thắng
- Tổ trưởng cỏc tổ bỏo cỏo.
- HS tham gia nhận xột, phỏt biểu ý kiến.
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả.
-HS bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc.
- HS bỡnh bầu cỏ nhõn cú tiến bộ.
-Tuyờn dương:
-Nhắc nhở:.
- HS nờu phương hướng phấn đấu tuần sau
Tiết 5: Lịch Sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
I.MỤC TIấU
I. Mục tiờu:
 - Kể lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hat lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám,... chiều ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8 năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt dành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
II. CHUẨN BỊ: II. Chuõ̉n bị:
 -Tư liợ̀u vờ̀ Cách mạng tháng 8 ở Hà Nụ̣i và tư liợ̀u lịch sử địa phương. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III. Các hoạt đụ̣ng:
Hoạt động của giỏo viờn HOẠT Đệ̃NG CỦA GIÁO VIấN
Hoạt động của học sinh HOẠT Đệ̃NG CỦA HỌC SINH
1. Khởi đụ̣ng: 
2. Bài cũ: “Xụ Viờ́t Nghợ̀ Tĩnh”
Hãy kờ̉ lại cuụ̣c biờ̉u tình ngày 12/9/1930 ?
Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiờ̀u vùng nụng thụn Nghợ̀ Tĩnh diờ̃n ra điờ̀u gì mới?
đ Giáo viờn nhọ̃n xét bài cũ.
3. Giới thiợ̀u bài mới: 
“Hà Nụ̣i vùng đứng lờn ”
4. Phát triờ̉n các hoạt đụ̣ng: 
*	Hoạt đụ̣ng 1: Diờ̃n biờ́n vờ̀ cuụ̣c Tụ̉ng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nụ̣i. 
-Giáo viờn tụ̉ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
	+	Khụng khí khởi nghĩa của Hà Nụ̣i được miờu tả như thờ́ nào?
	+	Khí thờ́ của đoàn quõn khởi nghĩa và thái đụ̣ của lực lượng phản cách mạng như thờ́ nào?
đ GV nhọ̃n xét + chụ́t (ghi bảng):
 Mùa thu năm 1945, Hà nụ̣i vùng lờn phá tan xiờ̀ng xích nụ lợ̀.
+ Kờ́t quả của cuụ̣c khởi nghĩa giành chính quyờ̀n ở Hà Nụ̣i?
đ GV chụ́t + ghi bảng + giới thiợ̀u mụ̣t sụ́ tư liợ̀u vờ̀ Cách mạng tháng 8 ở Hà Nụ̣i.
	Ngày 19/8 là ngày lờ̃ kỉ niợ̀m Cách mạng tháng 8 của nước ta.
*	Hoạt đụ̣ng 2: Ý nghĩa lịch sử. 
Mục tiờu: H nờu được ý nghĩa lịch sử của cuụ̣c Tụ̉ng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.
+ Khí thờ́ Cách mạng tháng tám thờ̉ hiợ̀n điờ̀u gì ?
+ Cuụ̣c vùng lờn của nhõn dõn ta đã đạt kờ́t quả gì ? Kờ́t quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ?
đ Giáo viờn nhọ̃n xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
-cách mạng tháng Tám đã lọ̃t đụ̉ nờ̀n quõn chủ mṍy mươi thờ́ kỉ̉, đã đọ̃p tan xiờ̀ng xích thực dõn gõ̀n 100 năm, đã đưa chính quyờ̀n lại cho nhõn dõn, đã xõy nờ̀n tảng cho nước Viợ̀t nam Dõn chủ Cụ̣ng hòa, đụ̣c lọ̃p tự do , hạnh phúc 
* Hoạt đụ̣ng 3: Củng cụ́.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.
Khụng khí khởi nghĩa ở Hà Nụ̣i như thờ́ nào? Trình bày tự liợ̀u chứng minh?
Nhọ̃n xét tiờ́t học
Dặn dò: 
-Dặn dò: Học bài.
-Chuõ̉n bị: “Bác Hụ̀ đọc tuyờn ngụn đụ̣c lọ̃p”.
Hát 
Học sinh nờu.
-Học sinh nờu.
Học sinh (2 - 3 em)
Học sinh nờu.
 - Học sinh nờu.
_  lòng yờu nước, tinh thõ̀n cách mạng 
_  giành đụ̣c lọ̃p, tự do cho nước nhà đưa nhõn dõn ta thoát khỏi kiờ́p nụ lợ̀ .
Học sinh nờu lại (3 em).
- 2 em
- Học sinh nờu.
- Học sinh nờu, trình bày hình ảnh tư liợ̀u đã sưu tõ̀m.
Tiết 6: Toỏn (ụn)
ễN TẬP SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIấU
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III.Hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra bài cũ
Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân?
B.Dạy bài mới:
Bài tập 1:
Điền dấu (> ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm.
54,8 > 54,79	40,8 > 39,99	68,9 < 68,999
7,61 < 7,62	64,700 = 64,7	100,45 = 100,4500
31,203 > 31,201	73,03 82,79
Bài tập 2 : 
a)Khoanh vào số lớn nhất
5,694	5,946	5,96	 5,964	5,679	5,969
b)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
83,62 ;	84,26 ;	83,65 ;	84,18 ;	83,56 ;	83,67 ;	84,76
Giải :
83,56 < 83,62 < 83,65 < 83,67 <84,18 <84,26 <84,76
Bài tập 3: 
a) Tìm chữ số x biết :
 9,6x < 9,62	x = 0 ; 1
 25,x4 > 25,74	x = 8 ;9
 105,38 < 105,3x	x = 9
b) Tìm số tự nhiên x, biết:
0,8 < x < 1,5 	x = 1
53,99 < x < 54,01	x = 54
850,76 > x > 849,99	x = 850
*HS khỏ giỏi: bài 43 trang 24 toỏn nõng cao.
3.Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà ôn lại cách so sánh số thập 
Tiết 7: Luyện từ và cõu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I.MỤC TIấU
I - Mục tiêu 
 1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
 2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. CHUẨN BỊ: II- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III. Các hoạt động dạy - học
1 - Kiểm tra bài cũ:
HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
 2 - Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS nhắc lại
3 - Phần nhận xét. 
Bài tập 1
 -HS hoạt động cá nhân .
 -GV treo bảng phụ - 1HS làm trên bảng -HS khác nhận xét - GV chốt đúng :
- GV nhấn mạnh: các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
Bài tập 2
GV nhắc HS: không cần giải nghĩa một cách phức tạp. 
 + Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật
 + Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được.
 + Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
 -HS nhắc lại nghĩa khác nhau của 3 từ : răng , mũi , tai
HS nêu nghĩa chuyển
Bài tập 3
 - GV nhắc HS chú ý: Vì sao cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn được gọi là răng? Vì sai cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi và cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai? BT 3 yêu cầu các em phát hiện sự giống nhau về nghĩa giữa các từ răng, mũi, tai ở BT 1 và BT 2 để giải đáp điều này.
 - HS tự làm - HS chữa bài miệng - Nhậ xét
4 - Phần luyện tập 
Bài tập 1
 - HS làm việc độc lập. gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển
Nghĩa gốc
a) Mắt trong Đôi mắt của bé mở to
b) Chân trong Bé đau chân
c) Đầu trong Khi viết, em đừng ngoẹo đầu
Nghĩa chuyển
Mắt trong quả na mở mắt
Chân trong Lòng takiềng ba chân
Đầu trong Nước suối đầu nguồn rất trong
Bài tập 2
 - HS làm việc theo nhóm. GV tổ chức cho các nhóm thi - Quan sát nhận xét đánh giá
5 - Củng cố, dặn dò 
 - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
Tiết 5: Địa lớ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I.MỤC TIấU
I. Mục tiờu: 
- Biờ́t sơ lược vờ̀ sự phõn bụ́ dõn cư Viợ̀t Nam:
+ Viợ̀t Nam là mụ̣t nước có nhiờ̀u dõn tụ̣c, trong đó người kinh có sụ́ dõn đụng nhṍt.
+ Mọ̃t đụ̣ dõn sụ́ cao, dõn cư tọ̃p trung đụng đúc ở đụ̀ng bằng, ven biờ̉n và thưa thớt ở 
vùng núi.
+ Khoảng ắ dõn sụ́ Viợ̀t Nam sụ́ng ở nụng thụn.
+ Sử dụng bản sụ́ liợ̀u , biờ̉u đụ̀, bản đụ̀, lược đụ̀ dõn cư ở mức đụ̣ đơn giản đờ̉ nhọ̃n biờ́t mụ̣t sụ́ đặc điờ̉m của sự phõn bụ́ dõn cư.
II. CHUẨN BỊ: II. Chuõ̉n bị:
Bản đụ̀ phõn bụ́ dõn cư VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III. Các hoạt đụ̣ng:
Hoạt động của giỏo viờn HOẠT Đệ̃NG CỦA GIÁO VIấN
Hoạt động của học sinh HOẠT Đệ̃NG CỦA HỌC SINH
1. Khởi đụ̣ng: 
2. Bài cũ: “Dõn sụ́ nước ta”.
Nờu đặc điờ̉m vờ̀ sụ́ dõn và sự tăng dõn sụ́ ở nước ta?
Tác hại của dõn sụ́ tăng nhanh?
Đánh giá, nhọ̃n xét.
3. Giới thiợ̀u bài mới: “Tiờ́t học hụm nay, chúng ta sẽ tìm hiờ̉u vờ̀ các dõn tụ̣c và sự phõn bụ́ dõn cư ở nước ta”.
4. Phát triờ̉n các hoạt đụ̣ng: 
*	Hoạt đụ̣ng 1: I Các dõn tụ̣c 
+ Yờu cõ̀u HS quan sát biờ̉u đụ̀, tranh ảnh, kờnh chữ / SGK và trả lời.
Nước ta có bao nhiờu dõn tụ̣c?
Dõn tụ̣c nào có sụ́ dõn đụng nhṍt? Chiờ́m bao nhiờu phõ̀n trong tụ̉ng sụ́ dõn? Các dõn tụ̣c còn lại chiờ́m bao nhiờu phõ̀n?
Dõn tụ̣c Kinh sụ́ng chủ yờ́u ở đõu? 
Các dõn tụ̣c ít người sụ́ng chủ yờ́u ở đõu?
Kờ̉ tờn 1 sụ́ dõn tụ̣c mà em biờ́t?
+ Nhọ̃n xét, hoàn thiợ̀n cõu trả lời của học sinh.
*	Hoạt đụ̣ng 2: II Mọ̃t đụ̣ dõn sụ́ 
Dựa vào SGK, em hãy cho biờ́t mọ̃t đụ̣ dõn sụ́ là gì?
đ Đờ̉ biờ́t mọ̃t đụ̣ dõn sụ́, người ta lṍy tụ̉ng sụ́ dõn tại mụ̣t thời điờ̉m của mụ̣t vùng, hay mụ̣t quụ́c gia chia cho diợ̀n tích đṍt tự nhiờn của mụ̣t vùng hay quụ́c gia đó 
Nờu nhọ̃n xét vờ̀ mọ̃t đụ̣ dõn sụ́ nước ta so với thờ́ giới và 1 sụ́ nước Chõu Á?
đ Kờ́t luọ̃n : Nước ta có mọ̃t đụ̣ dõn sụ́ cao.
*	Hoạt đụ̣ng 3: Phõn bụ́ dõn cư.
- Yờu cõ̀u hs trả lời trờn phiờ́u sau khi quan sát lược đụ̀/ 80.
-Dõn cư nước ta tọ̃p trung đụng đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
đ Ở đụ̀ng bằng đṍt chọ̃t người đụng, thừa sức lao đụ̣ng. Ở miờ̀n khác đṍt rụ̣ng người thưa, thiờ́u sức lao đụ̣ng.
Dõn cư nước ta sụ́ng chủ yờ́u ở thành thị hay nụng thụn? Vì sao?
đ Những nước cụng nghiợ̀p phát triờ̉n khác nước ta, chủ yờ́u dõn sụ́ng ở thành phụ́.
*	Hoạt đụ̣ng 4: Củng cụ́. 
đ Giáo dục: Kờ́ hoạch hóa gia đình.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học.
Dặn dò: 
Chuõ̉n bị: “Nụng nghiợ̀p”.
+ Hát 
+ Học sinh trả lời.
+ Bụ̉ sung.
+ Nghe.
Hoạt đụ̣ng nhóm đụi, lớp.
54.
Kinh. -86 phõ̀n trăm.
14 phõ̀n trăm.
Đụ̀ng bằng. 
Vùng núi và cao nguyờn.
Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
+ Trình bày và chỉ lược đụ̀ trờn bảng vùng phõn bụ́ chủ yờ́u của người Kinh và dõn tụ̣c ít người.
Hoạt đụ̣ng lớp.
Sụ́ dõn trung bình sụ́ng trờn 1 km2 diợ̀n tích đṍt tự nhiờn.
- lắng nghe
+ Nờu ví dụ và tính thử mọ̃t đụ̣ dõn sụ́.
+ Quan sát bảng mọ̃t đụ̣ dõn sụ́ và trả lời.
- Mọ̃t đụ̣ dõn sụ́ nước ta cao hơn thờ́ giới 5 lõ̀n, gõ̀n gṍp đụi Trung Quụ́c, gṍp 3 Cam-pu-chia, gṍp 10 lõ̀n mọ̃t đụ̣ dõn sụ́ Lào.
Đụng: đụ̀ng bằng.
Thưa: miờ̀n núi.
+ Học sinh nhọ̃n xét. đ Khụng cõn đụ́i.
- lắng nghe
-Nụng thụn. Vì phõ̀n lớn dõn cư nước ta làm nghờ̀ nụng.
- lắng nghe
+ nờu lại những đặc điờ̉m chính vờ̀ dõn sụ́, mọ̃t đụ̣ dõn sụ́ và sự phõn bụ́ dõn cư.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 L5 HUE 1314.doc