Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 15

Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 15

I. MỤC TIÊU

 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn.

 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý cô giáo, mong muốn con em được học hành (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

 - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (37 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG DẠY
TUẦN 15:(Từ ngày 28/11/2011 đến 2/12 /2011)
Thứ ngày
Buổi
Môn
 Tên bài dạy 
HAI
28-11
S
GDTT
Tập đọc
Khoa học
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Gv chuyên
Luyện tập
Gv chuyên
BA
29-11
S
Toán
Tiếng anh
Thể dục
Chính tả
LTVC
Luyện tập chung
Gv chuyên
Gv chuyên
Nghe – viết : Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Mở rộng vồn từ: Hạnh phúc
C
L. toán
L. toán
L. tiếng việt
Luyện tập
Luyện tập chung
Mở rộng vồn từ: Hạnh phúc
TƯ
30-11
S
Kĩ thuật
Địa l í
Toán
Tiếng anh
Tập đọc
Gv chuyên
Gv chuyên
Luyện tập chung
Gv chuyên
Về ngôi nhà đang xây
C
Kể chuyện
L. tiếng việt
L. toán
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Về ngôi nhà đang xây
Luyện tập chung
NĂM
1-12
S
Thể dục
Toán
LTVC
TLV
Khoa học
Gv chuyên
Tỉ số phần trăm
Tổng kết vốn từ
Luyện tập tả người ( tả hoạt động )
Gv chuyên
C
L. toán
L. tiếng việt
Mĩ thuật
Tỉ số phần trăm
Luyện tập tả người ( tả hoạt động )
Gv chuyên
SÁU
2-12
S
Lịch sử
Toán
TLV
Âm nhạc
GDTT
Gv chuyên
Giải toán về tỉ số phần trăm
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
Gv chuyên
Sinh hoaït lôùp
Ngày soạn: 26/11/2011
 Ngày dạy : Thứ hai ngaỳ 28/11/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2:Tập đọc:
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU
 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn.
 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý cô giáo, mong muốn con em được học hành (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
 - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (37 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?
- HS đọc HTL và trả lời
2. Bài mới: (30’)
*HĐ 1: Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC của tiết học
*HĐ 2: Luyện đọc
- GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu...khách quý.
+ Đoạn 2: Tiếp...nhát dao.
+ Đoạn 3: Tiếp...chữ nào.
+ Đoạn 4: còn lại.
- HS lắng nghe
- 2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lần)
- Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu
- HS luyện đọc từ khó và phần chú giải 
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
*HĐ 3: Tìm hiểu bài: 
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
- HS đọc đoạn 1.
*Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
- Người dân Chư Lênh đón cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
*Mọi người đến rất đông, mặc áo quần như đi hội ;...
Đoạn 2:
- Cô giáo được nhận làm người của buôn làng bằng nghi thức như thế nào?
- HS đọc đoạn 2.
*Già làng đứng đón khách ở giữ sân nhà, trao cho cô giáo một con dao để cô chém 1 nhát vào cột, thực hiện nghi lễ của 1 người trong buôn.
- Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức, chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
- HS đọc đoạn 3,4.
*Mọi người đi theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết...
- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
- GV chốt lại các ý chính
*Người dân Tây Nguyên rất ham học hỏi, ham hiểu biết.
*HĐ 4: Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp theo từng đoạn: trang nghiêm ở đoạn 1+2, hồ hởi ở đoạn cuối
- GV đưa bảng phụ và hướng dẫn luyện đọc đoạn 3
- HS luyện đọc đoạn
- HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài “Về ngôi nhà đang xây”
Tiết 3: KHOA HỌC: (Gv chuyên )
...........................................................
Tiết 4: Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
 - Học sinh yêu thích môn học. Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c); Bài 2 (a); Bài 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (37 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2 HS lên bảng làm bài tập 
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2. Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu trực tiếp. 
b.Luyện tập thực hành: 
Bài 1: SGK trang 72
 a. 17,55 : 3,9 = 4,5
 b. 0,603 : 0,09 = 6,7
 c. 0,3068 : 0,26 = 1,18
Bài 2: SGK trang 72
- Yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
Bài 3:SGK trang 72
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
- Cả lớp sửa bài.
Bài 4 : SGK trang 72
- Yêu cầu HS đọc đề. Hướng dẫn dành cho HS khá giỏi
- HS đọc đề bài và làm bài vào bảng con.
- Lưu ý HS đặt tính dọc.
a. X 1,8 = 72
 X = 72 : 1,8
 X = 40
Bài giải
1 lít dầu hỏa nặng :
3,952 : 5,2 = 0,76(kg)
Số lít dầu hỏa có là :
5,32 : 0,76 = 7(lít)
Đáp số : 7 lít
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên )
...........................................................
Ngày soạn: 26/11/2011
 Ngày dạy : Thứ ba ngaỳ 29/11/2011
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện các phép tính với số thập phân.
 - So sánh các số thập phân
 - Vận dụng để tìm x. Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c); Bài 2 (cột 1); Bài 4 (a, c).
 - Tự giác, cẩn thận trong lúc làm bài. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (37 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: (5’)
2.Bài mới: (30’)
*HĐ 1: Giới thiệu bài: 
*HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: 
- 2HS lên làm BT2a.
- 3 HS lên bảng cùng làm phần a) b) và c), lớp làm vào nháp:
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
Bài 2: GV cần hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập phân. 
Ġ = 4,6 và 4,6 > 4,35.
Vậy Ġ > 4,35.
Bài 4: Bài b,d dành cho HSKG
- HS làm bài rồi chữa bài. 
 b) 210 : X = 14,92 - 6,52
 a) 0,8 X = 1,2 x 10
 210 : X = 8,4
 0,8 X = 12
 X = 210 : 8,4
 X = 12 : 0,8
 X = 25
 X = 15
 d) 6,2 X = 43,18 + 18,82
 c) 25 : X = 16 : 10
 6,2 X = 62
 25 : X = 1,6
 X = 62 : 6,2
 X = 25 : 1,6
 X = 10
 X = 15,625
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên )
Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên )
......................................................
Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết)	
 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) 2 /b
 - Yêu thích sự phong phú của TV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm bài tập 2b 
 - Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT 3a hoặc 3b để HS thi làm bài trên bảng lớp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (37 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ chứa các cặp tiếng sau: tranh- chanh; trương - chương; tre - che; trong - chong
- 2HS trả lời 
2. Bài mới: (30’)
*HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC của tiết học.
*HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe -viết: 
- GV đọc toàn bài chính tả 
- 2HS đọc lại
- Hướng dẫn HS luyện viết những từ khó: phăng phắc, lồng ngực, quỳ, sàn nhà 
- HS luyện viết từ khó ở bảng con, 1HS lên bảng lớn viết.
- 3HS đọc từ khó. 
- GV đọc từng câu
- GV đọc toàn bài 
- HS viết bài chính tả 
- HS tự soát lỗi, sửa lỗi 
- GV chấm 5-7 bài 
- HS đổi vở cho nhau chấm lỗi 
- GV nêu nhận xét
*HĐ 3: HD HS làm bài tập chính tả 
Bài 2:
- Tìm tiếng chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay thanh ngã 
- HS đọc BT 2 
- 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã 
VD:(vui) vẻ - (học )vẽ 
 đổ (xe )- (thi ) đỗ 
 mở (cửa )- (thịt ) mỡ 
- Lớp nhận xét 
- GV chốt lại các từ HS tìm đúng 
Bài 3b:
- HS đọc BT 3b 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống 
- GV theo dõi
- 2 HS lên bảng trình bày: các từ cần điền lần lượt là: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ 
- Hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu?
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b 
- Chuẩn bị bài “Về ngôi nhà đang xây”
Tiết 5: Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU: 
 - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT 1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT 2, BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT 4).
 - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
 - HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (37 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Học sinh sửa bài tập.
Lần lượt học sinh đọc lại bài làm.
• Giáo viên chốt lại – cho điểm. 
2. Giới thiệu bài mới: (1’)
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em sẽ học MRVT “Hạnh phúc”. Tiết học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về chủ điểm này.
3. Phát triển các hoạt động: (30’)
 * Bài 1:
+ Giáo viên lưu ý học sinh cả 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.
® Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
* Bài 2, 3:
+ Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3.
· Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may mắn, tốt lành).
· Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh đặt câu.
* Bài 4:
- GV lưu ý :
+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất .
Yếu tố mà gia đình mình đang có 
Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu .
® Giáo viên chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc.
- Nhận xét + Tuyên dương.
*Củng cố.
Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được.
4. Tổng kết - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
-Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b).
Cả lớp đọc lại 1 lần.
Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
® Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
Học sinh dùng từ điển làm bài.
Học sinh thảo luận ghi vào phiếu.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Yêu cầu học sinh đọc bài 4.
- HS dựa vào hoàn cảnh riêng của mình mà phát biểu. 
· Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về sự hòa thuận trong gia đình.
- HS nhận xét.
Học sinh nhận xét.
BUỔI CHIỀU
T ... 
Bài 4: 
- Em hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến
- GV khen các HS biết sử dụng từ ở BT3 để viết đoạn văn hay 
3. Củng cố,dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, chuẩn bị bài LTVC tuần 16 
- HS đọc yêu cầu BT 4
- HS làm bài 
- 3 HS đọc đoạn văn vừa viết 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
Tiết 4: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động )
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
 - Viết một đoạn văn tả hoạt động một người (BT2)
 - Thể hiện tình cảm với người cần tả. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến 
 - Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (39 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc lại biên bản đã tập ghi ở tuần trước 
- GV nhận xét ,ghi điểm 
- HS đọc
2. Bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
*HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: 
- Bài văn có mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Hãy nêu ý chính mỗi đoạn ?
*HS đọc BT1
- Bài văn gồm 3 đoạn, ý chính mỗi đoạn là:
+ Tả hoạt động và ngoại hình của bác Tâm 
+ Kết quả lao động của bác Tâm 
+ Hoạt động và ngoại hình của bác Tâm khi bác đứng ngắm kết quả lao động của mình 
- Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn ?
* Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá...Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống...Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
- GV nhận xét, chốt lại những ý chính 
- Lớp nhận xét
Bài 2: 
- GV lưu ý HS tả hoạt động qua một công viêc cụ thể và chọn những nét tiêu biểu nhất để tả.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu 
- HS đọc BT2
- HS giới thiệu người mình định tả
- HS làm bài tập
- HS trình bày đọan văn đã viết
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, khen HS viết đoạn văn hay 
- HS lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
Tiết 5: KHOA HỌC: (Gv chuyên )
...........................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán:
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm 
 - Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 .
 - Tự giác, cẩn thận trong lúc làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (38 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: (5’)
2.Bài mới: (30’)
*HĐ 1: Giới thiệu bài 
*HĐ 2: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số): 
- 1HS lên làm BT3.
- GV giới thiệu hình vẽ trên bảng,
- Tỉ số của diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? 
25 : 100 hay 25
 100
- GV viết lên bảng hay 25% ; 25% 
là tỉ số phần trăm, tập viết kí hiệu %.
- HS nhắc lại : 25% là tỉ số phần trăm, tập viết kí hiệu %.
*HĐ 3: Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
- GV ghi vắn tắt lên bảng: 
Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi.
- HS làm theo nhóm 2:
+ Viết tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường (80 : 400).
+ Đổi thành phân số thập phân 
+ Viết tiếp vào chỗ chấm: Số HS giỏi chiếm ........ số HS toàn trường (20%).
- GV: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 HS giỏi. GV có thể vẽ thêm hình minh hoạ:
- Theo dõi
Bài 1: 
- HS trao đổi với nhau theo nhóm 2 
Ghi vở
 .
Bài 2: Hướng dẫn HS.
- Lập tỉ số của 95 và 100.
Bài giải:
- Viết thành tỉ số phần trăm.
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
95 : 100 = = 95%
Đáp số: 95%
Bài 3: 
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
540 : 1000 = = 54%
b) Số cây ăn quả trong vườn là:
1000 - 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
460 : 1000 = = 46%
Đáp số: a) 54%; b) 46%
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tỷ số phần trăm. 
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động )
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
 - Viết một đoạn văn tả hoạt động một người (BT2)
 - Thể hiện tình cảm với người cần tả. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (37 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
*HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: 
- Bài văn có mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Hãy nêu ý chính mỗi đoạn ?
*HS đọc BT1
- Bài văn gồm 3 đoạn, ý chính mỗi đoạn là:
+ Tả hoạt động và ngoại hình của bác Tâm 
+ Kết quả lao động của bác Tâm 
+ Hoạt động và ngoại hình của bác Tâm khi bác đứng ngắm kết quả lao động của mình 
- Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn ?
* Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá...Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống...Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
- GV nhận xét, chốt lại những ý chính 
- Lớp nhận xét
Bài 2: 
- GV lưu ý HS tả hoạt động qua một công viêc cụ thể và chọn những nét tiêu biểu nhất để tả.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu 
- HS đọc BT2
- HS giới thiệu người mình định tả
- HS làm bài tập
- HS trình bày đọan văn đã viết
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, khen HS viết đoạn văn hay 
- HS lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Mĩ thuật (Gv chuyên )
........................................................
	Ngaøy soaïn :26/11/2011
 	Ngaøy daïy :Thöù saùu ngaøy 2/12/2011 
Tiết 1: Lịch sử (Gv chuyên )
........................................................
Tiết 2 : Toán 
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3.
 - Tự giác, cẩn thận trong lúc làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (37 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: (5’)
2.Bài mới: (30’)
*HĐ 1: Giới thiệu bài
*HĐ 2: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm 
- 1HS làm BT 1
a) Giới thiệu: cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.
- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng:
Số HS toàn trường: 600
Số HS nữ: 315
- HS làm theo yêu cầu của GV:
+ Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường 315 : 600
+ Thực hiện phép chia 315 : 600 = 0,525
+ Nhân với 100 và chia cho 
100 ta có 0,525 100 : 100 = 52,5%
- GV nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau:
- Ghi vở
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- GV gọi 2 HS nêu quy tắc gồm hai bước:
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
b) áp dụng: vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
- GV đọc bài toán trong SGK và giải thích:
- Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
- Làm bài theo nhóm 2:
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,035
0,035 = 3,5%
Đáp số: 3,5%
*HĐ 3: Thực hành: 
Bài 1: 
- HS viết lời giải vào vở, sau đó trao đổi kết quả với nhau.
0,3% = 30%; 0,234 = 23,4%; 1,35 = 135%
Bài 2 (a,b): Cho một vài HS nêu kết quả.
HSKG làm thêm bài c.
19 : 30 = 0,6333.. = 63,33%
45 : 61 = 0,7377... = 73,77%
1,2 : 26 = 0,0461... = 4,61%
Bài 3: GV chú ý giúp đỡ HS còn lúng túng. 
- HS đọc đề, tự làm. 
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
 13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
Đáp số: 52%
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài Luyện tập.
Tiết 3: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động )
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt của người (BT1)
 - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2)
 - Thể hiện tình cảm quý mến đối với người mịnh định tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu 
 - Một số tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (38 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người đã được viết lại 
- Kiểm tra phần ghi chép của HS về quan sát em bé 
- HS nạp vở TLV
- HS nộp vở ghi chép 
2. Bài mới: (30’)
*HĐ 1: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
*HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1:
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.
- Giới thiệu thêm tranh minh hoạ em bé
- Lưu ý HS: ngoài tả hành động là trọng tâm, các em có thể tả thêm ngoại hình 
- HS đọc yêu cầu BT 1
- Hãy trình bày những điều đã quan sát được về em bé hoặc bạn nhỏ?
- 2 HS quan sát,trình bày 
- HS làm dàn ý rồi trình bày trước lớp
- Lớp góp ý, bổ sung 
- GV nhận xét, bổ sung 
Bài 2:
- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé 
*HS đọc BT 2
- HS viết đoạn văn tả hoạt động
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết
- Lớp nhận xét 
- GV khen các em biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh 
3.Củng cố, dăn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Về viết lại đoạn văn cho hay hơn và viết vào vở
Tiết 4: Âm nhạc (Gv chuyên )
........................................................
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 15.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 16.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 15
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 16
Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc