Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 19

Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 19

I.Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt ,trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)

 II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh SGK phóng to, tranh về Bến nhà Rồng , Bảng phụ viết sẵn đoạn “ Từ đầu đến khi nào nghĩ đến đồng bào không?”

III.Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)

 1. Bài cũ : Nhận xét ,đánh giá bài KT tập đọc trong học kì 1

 2. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG DẠY
TUẦN 19:(Từ ngày26/12/2011đế30/12/2011)
Thứ ngày
Buổi
Môn
 Tên bài dạy 
HAI
26-12
S
GDTT
Tập đọc
Khoa học
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Người công dân số Một
Gv chuyên
Diện tích hình thang
Gv chuyên
BA
27-12
S
Toán
Tiếng anh
Thể dục
Chính tả
LTVC
Luyện tập
Gv chuyên
Gv chuyên
Nghe viết : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Câu ghép
C
L. toán
L. toán
L. tiếng việt
Diện tích hình thang
Luyện tập
Câu ghép
TƯ
28-12
S
Kĩ thuật
Địa lí
Toán
Tiếng anh
Tập đọc
Gv chuyên
Gv chuyên
Luyện tập chung
Gv chuyên
Người công dân số Một ( tt)
C
Kể chuyện
L. tiếng việt
L. toán
Chiếc đồng hồ
Người công dân số Một
Luyện tập chung
NĂM
29-12
S
Thể dục
Toán
LTVC
TLV
Khoa học
Gv chuyên
Hình tròn.Đường tròn
Cách nối các vế câu ghép
Luyện tập tả người( Dựng đoạn mở bài)
Gv chuyên
C
L. toán
L. tiếng việt
Mĩ thuật
Hình tròn.Đường tròn
Luyện tập tả người
Gv chuyên
SÁU
30-12
S
Lịch sử
Toán
TLV
Âm nhạc
GDTT
Gv chuyên
Chu vi hình tròn
Luyện tập tả người( Dựng đoạn kết bài)
Gv chuyên
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn: 24/12/2011
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 /12/ 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc 
 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
I.Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt ,trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)
 II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh SGK phóng to, tranh về Bến nhà Rồng, Bảng phụ viết sẵn đoạn “ Từ đầu đến khi nào nghĩ đến đồng bào không?”
III.Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
 1. Bài cũ : Nhận xét ,đánh giá bài KT tập đọc trong học kì 1
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc
-GV gọi 1 HS khá đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
-GV HD chia đoạn 
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 
-GV ghi nhận phát âm sai của HS để sửa.
-Luyện đọc từ khó: GV đọc mẫu,1-2 HS/ 1từ.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó hiểu. 
-GV đọc mẫu.
-1 HS khá đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. 1 HS khá đọc cả bài trước lớp, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
-HS đọc nối tiếp đoạn 1,2 lượt 
-HS đọc theo nhóm (cặp)
-1 HS đọc toàn bài
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
-Anh Lê giúp anh Thành việc gì? 
-Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? 
- Câu chuyện giữa anh thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó? 
Nôi dung: 
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
-“ Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ, da vàng với nhau. Nhưng Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?” “ Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt.” 
-Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. 
Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
-GV hướng dẫn giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS. 
4.Củng cố -dặn dò: 
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung trích đoạn. 
-Nhận xét tiết học
-HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo nhóm 3.
- 1 học sinh dẫn chuyện, 1là anh Thành, 1 là anh Lê.
+3 HS xung phong đọc. Lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay .
Tiết 3: KHOA HỌC: (Gv chuyên )
...........................................................
Tiết 4:Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu : -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan 
II. Chuẩn bị: - GV: 2 tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy - học : ( 40 phút)
 1. Bài cũ : -Nêu đặc điểm của hình thang ? và 1HS vẽ 1 hình thang trên bảng. 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa bài .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung bài 
- Giáo viên yêu cầu hãy tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV hướng dẫn hs quan sát mô hình 2 hình thang ABCD làm bằng bìa bằng nhau.
- Hướng dẫn hs xác định trung điểm M của cạnh BC rồi dùng thước nối A với M. Cắt rời hình tam giác ABM. Sau đó ghép với tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK. 
-Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
-Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
-Diện tích hình tam giác ADK là: 
Mà==
-Vậy diện tích hình thang ABCD là 
=>Rút ra qui tắc, công thức tính diện tích hình thang SGK. 
+ HS quan sát, dưới lớp làm theo yêu cầu của giáo viên. 
+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
+ Vài HS nêu.
+ HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
+Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2. 
 +Công thức: S=
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 a:sgk/93 
Bài 2 a:sgk/94 
3.Củng cố- dặn dò: Nêu qui tắc và viết công thức hình thang?
a. Diện tích hình thang
( 12+ 8) x 5: 2 = 50 ( cm2)
Đáp số: 50 cm2
a. Diện tích hình thang
( 9+ 4) x 5: 2 = 32,5 ( cm2)
Đáp số: 32,5 cm2
Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên )
.......................................................
 Ngày soạn: 24/12/2011
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 /12/ 2011
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình thang.
- HSKG làm thêm Bt2, 3b.
II. Chuẩn bị: 
III.Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 2 HS làm lại bài tập . 
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề bài.
Bài 1: sgk/94GV yc hs đọc đề bài, nêu cách thực hiện
 -Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
Bài 2: HS khá,giỏi
- Cho 1 học sinh đọc đề, tóm tắt đề, giải, lớp làm bài vào vở . 
a = 120m; b = 120: 3 x 2; h = ngắn hơn chiều cao 5 m; 
TB 100 m2 thu 64,5 kg thóc. Tính số kg thóc thu được trên thửa ruộng đó? 
Bài 3 a:sgk/94 - Tổ chức cho học sinh tự đọc đề, tự quan sát hình vẽ, sử dụng cách tính, tính ngoài nháp rồi điền đúng( Đ ) sai( S ) vào ô trống. 
Bài 3 b: HS khá,giỏi.
- HS đọc đề, xác định đề, 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét, sửa bài.
 Giải
a) Diện tích hình thang
( 14+ 6) x 7: 2 = 70 ( cm2)
Đáp số: 70 cm2
b) Diện tích hình thang
( + ) x : 2 = ( m2)
Đáp số: m2
Giải
 Đáy bé thửa ruộng hình thang là:
120: 3 x 2 = 80 (m)
 Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
80 – 5 = 75 (m)
 Diện tích thửa ruộng hình thang là:
 ( 120 + 80 ) x 75: 2 = 7500 ( m2)
 Số lúa 1m2 thu được:
 64,5: 100 = 0, 645 ( kg)
 Tổng số lúa thu được trên đám ruộng là:
 0,645 x 7500 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg
- HS quan sát hình vẽ, sử dụng cách tính, tính ngoài nháp rồi điền đúng( Đ ) sai( S ) vào ô trống. 
-HS khá giải thích cách làm bài 3b.
3. Củng cố – dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà làm bài
.
Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên )
Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên )
......................................................
Tiết 4: Chính tả
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I.Mục tiêu:
Viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Làm được BT2,BT(3 )a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn 
 II.Chuẩn bị: 
- GV ghi bảng sẵn các dòng thơ, câu văn có chữ cần điền.
III.Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
1. Kiểm tra: - Nhận xét bài kiểm tra định kì của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện viết chính tả
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV đặt câu hỏi giúp HS hiểu ND bài.
-GV ghi bảng
-GV nhắc lại và lưu ý chỗ viết hoa.
-Luyện viết từ khó: 
-GV nhắc cách để vở,cầm bút..GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết.
-GV đọc lại cả bài 1 lượt cho HS dò.
- GV đọc cho HS bắt lỗi.
-GV tổng hợp lỗi, sửa lỗi sai của HS trên bảng lớp.
-GV chấm 5-10 bài.
-HS đọc bài
-HS TLCH về nội dung bài.
-HS nêu từ khó viết.
-HS phân tích chính tả từ khó
-HS viết từ khó vào vở bảng con
-HS viết bài chính tả vào vở.
-HS cầm bút chì tự bắt lỗi. 
-Từng cặp HS đổi vở kiểm tra.
-HS sửa lỗi
Hoạt động 2: Luyện tập chính tả
Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yc HS tự làm cá nhân.
- Cho HS chữa bài trên bảng, nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Điền vài chỗ trống là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
Bài tập 3: b) Cho HS xác định yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài tương tự bài 2.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu.
- Chữa bài.
 Hoa gì đơm lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng.
 ( Là hoa lựu)
Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt trong mình
Hương bay qua hồ rộng
Lá đội đầu mướt xanh. 
 ( Là cây sen )
3. Củng cố – dặn dò:. 
-Dặn HS về viết lại lỗi sai chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
.
Tiết 5: Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép ,xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1,mục III): thêm được một vế cau vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
II.Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I.
III.Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: - Nhận xét bài kiểm tra định kì
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:
-GV gọi 2 HS đọc to toàn bộ nội dung các bài tập
+ Xếp các câu trên thành hai nhóm câu đơn và câu ghép:
-Câu đơn: Câu 1( do 1 cụm C – V tạo thành ):
-Câu ghép: Câu 2, 3, 4. ( do nhiều cụm C – V bình đẳng với nhau tạo thành )
- Cho 2: 3 HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK.
- 2 HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn của Đoàn Giỏi,
- Lần lượt HS xác định C-V đoạn văn.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
STT
Vế 1
Vế 2
Câu 1
Trời / xanh thẳm,
 C V
biển / cũng thẳm xanh, như 
 C V
dâng cao lên, chắc nịch.
Câu 2
Trời / rải mây trắng nhạt,
 C V
biển / mơ màng dịu hơi sương.
 C V
Câu 3
Trời / âm u mây mưa,
 C V
biển / xám xịt nặng nề.
 C V
Câu 4
Trời / ầm ầm dông gió,
 C V
biển / đục ngầu giận dữ 
 C V
Bài tập 2: 
VD:+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan dần.
+ Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng.
+ Vì trời mưa to nê ... ôi dòng.
® Vế 1 và 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy vế 2 và 3 nối với nhau bằng quan hệ từ.
-2 hs làm mẫu
- HS nối nhau trình bày bài làm
-Lớp nhận xét
3.Củng cố - dặn dò: 
-2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
-Nhận xét tiết học. 
..
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Dựng đoạn mở bài)
I.Mục tiêu :
Nhận biêt được hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
 Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2trong 4 đề ở BT2.
Giáo dục HS lòng yêu quý mọi người xung quanh,say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV-Bảng phụ, bút dạ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
1.Ổn đinh:Hát
2.Kiểm tra: Nhận xét bài kiểm tra định kì
3.Bài mới- Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV giao việc: Đọc kĩ 2 đoạn a,b. Nêu rõ cách mở bài của 2 đoạn có gì khác nhau
-GV cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét:
(Đoạn a: mở bài cách trực tiếp; đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 2: GV cho HS đọc 4 đề a,b.c.đ
- GV giao việc: mỗi em chọn 1 trong 4 đề.
-Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc kiểu gián tiếp.
-Yêu cầu HS làm bài
-Cho HS trình bày mở bài và nói rõ viết mở bài theo cách nào.
-GV nhận xét, khen HS có mở bài hay
-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-HS làm bài vào vở( 2 HS làm vào giấy sau đó dán lên bảng)
-HS đọc và nhận xét bài của bạn trên bảng.
-1 số HS đoc bài của mình. Lớp nhận xét
-HS bình chọn đoạn mở bài hay.
-Phân tích cái hay.
4.Củng cố – dặn dò:
 -Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp .
 Mở bài gián tiếp trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn mở bài cho hay
-Chuẩn bị :Luyện tập dựng đoạn kết bài.
Tiết 5: KHOA HỌC: (Gv chuyên )
...........................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán ( ôn )
HÌNH TRÒN – ĐƯỜNG TRÒN
 I. Mục tiêu:
-Nhận biết được hình tròn ,đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
 II.Chuẩn bị:
+ GV:Com pa, bảng phụ. 
+ HS: Thước kẻ và compa.
 III.Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
1-2. Giới thiệu bài mới: “Hình tròn .Đường tròn “
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài
- GV đưa ra một hình tròn và giới thiệu hình tròn .- Dùng compa vẽ trên bảng1 hình tròn và giới thiệu: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn ”
- GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn 
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A
® Đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
- HS quan sát 
- HS dùng compa vẽ 1 hình tròn trên giấy - Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn.
- Bán kính.
- Đều bằng nhau 
- Đường kính.
 gấp 2 lần bán kính	
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: VBT 
GV yc hs đọc đề bài, Hd hs vẽ
Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa để vẽ hình tròn 
Bài 2: GV yc hs đọc đề bài, lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính để vẽ hình tròn
-GV theo dõi chỉ dẫn thêm cho hs còn lúng túng
Bài 3: VBT( HS khá,giỏi )
Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn.
- Thực hành vẽ hình tròn có bán kính 3cm; đường kính 5 cm
- Tính bán kính 4:2 = 2cm
Thực hành vẽ hình tròn 1 hình có tâm A, một hình có tâm B
-Thực hành vẽ theo mẫu.
2. Củng cố dặn dò: 
 -Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
- GV nhận xét tiết học.
-HS chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
..........................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Dựng đoạn mở bài)
I.Mục tiêu :
Nhận biêt được hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
 Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2trong 4 đề ở BT2.
Giáo dục HS lòng yêu quý mọi người xung quanh,say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV-Bảng phụ, bút dạ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
1.Ổn đinh:Hát
2.Kiểm tra: Nhận xét bài kiểm tra định kì
3.Bài mới- Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV giao việc: Đọc kĩ 2 đoạn a,b. Nêu rõ cách mở bài của 2 đoạn có gì khác nhau
-GV cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét:
(Đoạn a: mở bài cách trực tiếp; đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 2: GV cho HS đọc 4 đề a,b.c.đ
- GV giao việc: mỗi em chọn 1 trong 4 đề.
-Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc kiểu gián tiếp.
-Yêu cầu HS làm bài
-Cho HS trình bày mở bài và nói rõ viết mở bài theo cách nào.
-GV nhận xét, khen HS có mở bài hay
-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-HS làm bài vào vở( 2 HS làm vào giấy sau đó dán lên bảng)
-HS đọc và nhận xét bài của bạn trên bảng.
-1 số HS đoc bài của mình. Lớp nhận xét
-HS bình chọn đoạn mở bài hay.
-Phân tích cái hay.
4.Củng cố – dặn dò:
 -Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp .
 Mở bài gián tiếp trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn mở bài cho hay
-Chuẩn bị :Luyện tập dựng đoạn kết bài.
 Ngày soạn: 24/12/2011
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 /12/ 2011
Tiết 1: Lịch sử (Gv chuyên )
........................................................
Tiết 2: Toán
CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
II. Chuẩn bị: + GV:	Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
III. Các hoạt động: ( 40 phút)
1.Bài cũ: GV gọi 3 hs thực hành vẽ hình tròn có d= 6cm, 7cm; r = 4 cm 
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
2. Bài mới: Chu vi hình tròn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài
-GV cho hs thực hành lăn hình tròn cắt sẵn trên thước đo cm, theo nhóm và nêu k/ quả 
=>GV chốt :
+ Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn 
- GV cho hs nhận thấy nếu hình tròn có đường kính = 4cm thì chu vi =12,5 -> 12,5 cm chính = lấy 4cm x 3,14
- Nếu hình tròn có bán kính = 2 cm thì chu vi = 2 x 2 x 3,14
=>*Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính nhân với số 3,14
C = d ´ 3,14
(C là chu vi, d là đường kính hình tròn)
*Nếu biết bán kính.
C = r ´ 2 ´ 3,14
( r là bán kính hình tròn)
-Tổ chức 4 nhóm.
-2 nhóm lăn miếng bìa hình tròn hình tròn có bán kính = 2cm, 2 nhóm lăn hình trón có đường kính = 4cm trên thước đo cm và lần lượt nêu kết quả
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập
Bài 1a,b:sgk
Bài 2c: sgk 
GV yc hs đọc bài tập,HS làm vở
Bài 3: sgk
a)Chu vi hình tròn là:
0,6 x 3.14 = 1,884 (cm)
c) chu vi hình tròn là:
4/5= 0,8
0,8 x 3,14 = 2,512 (cm)
c) Chu vi hình tròn là:
½ = 0,5
0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (cm)
Hay ½ x 2 x 3,14 = 3,14 (cm)
 Chu vi bánh xe là:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (cm)
 Đáp số 2,355 cm
3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 ( Dựng đoạn kết bài )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1)
-Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
III. Các hoạt động: ( 40 phút)
1.Bài cũ: 
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Bài 1:	Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
(?)Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng?
-Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ Đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng: ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
- 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài:
+ Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho.
+ Sau khi chọn đề bài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
+ Tả người thân trong gia đình.
+ Tả một bạn cùng lớp.
+ Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
+Tả một nghệ sĩ nào em thích.
- Lớp đọc thầm lại, suy nghĩ làm việc cá nhân.
- HS làm vào vở
-Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò: Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
 Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 19.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 20.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 19
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 20
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_5_tuan_19_hongha.doc