I. Mục tiêu :
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II. Đồ dùng dạy-học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh, ảnhcảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy-học: : ( 40 phút)
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 24: (Từ ngày 20/2/2012 đến 24/2/2012) Thứ ngày Buổi Môn Tên bài dạy HAI 20-2 S GDTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Chào cờ Luật tục xưa của người Ê - đê Gv chuyên Luyện tập chung Gv chuyên BA 21-2 S Toán Tiếng anh Thể dục Chính tả LTVC Luyện tập chung Gv chuyên Gv chuyên Nghe – viết: Núi non hùng vĩ Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh C L. toán L. toán L. tiếng việt Luyện tập chung Luyện tập chung Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh TƯ 22-2 S Kĩ thuật Địa lí Toán Tiếng anh Tập đọc Gv chuyên Gv chuyên Giới thiệu hình cầu (CTBĐT)- Luyện tập thêm Gv chuyên Hộp thư mật C Kể chuyện L. tiếng việt L. toán Kể chuyện đã nghe, đã đọc ( ôn) Hộp thư mật Luyện tập chung NĂM 23-2 S Thể dục Toán LTVC TLV Khoa học Gv chuyên Luyện tập chung Nối các vế câu ghép bằng QH từ hô ứng Ôn tập về tả đồ vật Gv chuyên C L. toán L. tiếng việt Mĩ thuật Luyện tập chung Ôn tập về tả đồ vật Gv chuyên SÁU 24-2 S Lịch sử Âm nhạc Toán TLV GDTT Gv chuyên Gv chuyên Luyện tập chung Ôn tập về tả đồ vật Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày dạy:Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I. Mục tiêu : - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). II. Đồ dùng dạy-học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh, ảnhcảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy-học: : ( 40 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần, trả lời câu hỏi : + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? + Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu. 2. Bài mới: a- Gtb b-Nội dung. HĐ 1:Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc bài văn : giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục. -Gọi 1 hs khá, giỏi đọc bài -Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khó. - Gọi 3HS đọc nối tiếp lần 2 và giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK. - Mời 1 HS đọc cả bài. -GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn. HĐ 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm và trả lờicâu hỏi theo nhóm. + Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ? + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội ? + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ? + Hãy kể tên của một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ? -Bài văn muốn nói lên điều gì ? HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn HS đọc một đoạn 1. + GV đọc mẫu, nhấn giọng -YC HS luyện đọc theo cặp, thi đọc. -Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò + Học qua bài này em biết được điều gì ? + Giáo dục hs : Từ bài văn trên cho ta thấy xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp. - Về nhà đọc lại bài, học thuộc nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau Hộp thư mật - HS đọc bài, trả lời. + Trong đêm khuya, gió lạnh buốt. + Từ ngữ xưng hô thân thương, mong các cháu học hành tiến bộ. - HS lắng nghe. - 1 hs khá, giỏi đọc bài - Bài văn có thể chia 3 đoạn + Đoạn 1 : Về cách xử phạt. + Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng. + Đoạn 3: Về các tội. - 3 học sinh đọc nối tiếp. HS luyện đọc các từ : luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát -1 em đọc chú giải sgk. -1 HS đọc cả bài. - Người xưa đặt ra tục lệ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. -Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. - Các mức xử phạt rất công bằng : Chuyện nhỏ thì xử nhẹ - Tang chứng phải chắc chắn : phải nhìn tận mặt bắt tận tay ; - HS thảo luận theo nhóm đôi, dán tờ phiếu của nhóm mình *Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. -HS luyện đọc theo cặp, thi đọc. Tiết 3: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ........................................................... Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp. - BT2(cột 2,3);BT3: HSKG II. Các hoạt động dạy-học : ( 40 phút) GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Muốn tính t t hình lập phương ta làm thế nào? +Tính t/tích hình lập phương có cạnh dài 1,5 m. 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: b-Nội dung : Bài 1 :Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS. -Nhận xét, ghi điểm Bài 2: sgk/123 Bài 2 cột 2,3: HSKG Bài 3: sgk/123 : HSKG 3. Củng cố- dặn dò - HS về hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học Bài 1. HS đọc đề, tìm hiểu đề. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, chữa bài: Bài giải: Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2). Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,25 × 6 = 37,5 (cm2). Thể tích của hình lập phương là: 2,5 × 2,5 × 2,5= 15,625(cm3). Đáp số : 15,625 cm3 Bài 2. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: HHCN (1) (2) (3) Chiều dài 11cm 0,4m dm Chiều rộng 10cm 0,25m dm Chiều cao 6cm 0,9m dm S mặt đáy 110cm2 0,1m2 dm2 Diện tích xq 252cm2 1,17m2 dm2 Thể tích 660cm3 0,09m3 dm3 Bài 3: Hs đọc đề bài, tìm hiểu đề. - HS tự giải bài toán vào vở, gọi 1 HS trình bày bài giải. - HS nhận xét bài làm trên bảng: Bài giải: Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 × 6 × 5 = 270 (cm3). Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 × 4 × 4 = 64 (cm3). Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 - 64 = 206 (cm3). Đáp số : 206 cm3. Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên ) .......................................................... Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày dạy:Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 :Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một HLP trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. - BT3:HSKG II. Các hoạt động dạy-học: : ( 40 phút) GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết công thức tính thể tích hlp và hình hộp chữ nhật. 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:sgk/124 - GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung (như trong SGK) - Yêu cầu hs nêu cách tính nhẩm. - GV nhận xét chốt lại. Gọi HS làm bài a,b Bài 2: sgk/124 Gọi hs đọc đề bài. -Hướng dẫn, gợi ý: -Cho cả lớp làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: sgk/124( HSKG) 3. Củng cố -dặn dò -Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta ntn ? -Muốn tính thể tích của hlp, hhcn làm thế nào ? - Dặn HS về tiếp tục ôn tập và chuẩn bị bài sau Bài đọc thêm: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu Bài 1. a. Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 17,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung: - Nhận xét: 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là Vậy : 17,5% của 240 là42 b. Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính. - Một HS nêu nhận xét: - Nhận xét: 35% = 30% + 5% - 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182 Bài 2 Bài giải a. Tỉ số thể tích của hlp lớn và hlp bé là . Như vậy tỉ số phần trăm thể tích của hlp lớn và thể tích của hlp bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của hlp lớn là: 64 × = 96 (cm3). Đáp số: a) 150% ; b) 96cm3. Bài 3: Giải. a) Hình vẽ trong SGK có tất cả: 8 × 3 = 24 (hình lập phương nhỏ) b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem hình vẽ)có diện tích toàn phần là: 2 × 2 × 6 = 24(cm2) Do cách sắp xếp các hình A, B, C nên hình A có 1 mặt không cần sơn, hình B có 2 mặt không cần sơn, hình C có 1 mặt không cần sơn, cả 3 hình có : 1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn. Diện tích toàn phần của 3 hình A, B, C là: 24 × 3 = 72(cm2). Diện tích không cần sơn của hình đã cho là: 2 × 2 × 4 = 16 (cm2). Diện tích cần sơn của hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm2). Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên ) Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên ) ...................................................... Tiết 4 : Chính tả (Nghe –viết) NÚI NON HÙNG VĨ I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT 2) - HS khá giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3) II.Đồ dùng dạy-học - Bút dạ và một tờ giấy khổ to để các nhóm HS làm BT3 III. Các hoạt động dạy-học : ( 40 phút) GV HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Đọc cho 2 HS viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh. -Gv nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe-viết: - GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ. - GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp luyện viết vào giấy nháp. *- GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc bài cho HS soát lỗi. - GV thu khoảng 7 bài để chấm, chữa bài, nêu nhận xét. HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 : Gọi hs đọc đề bài. - Gọi một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK. GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng: Bài tập 3 : Gọi hs đọc đề bài. (HD cho HS khá - giỏi) 3. Củng cố -dặn dò: -Gọi hs nêu cách viết hoa tên người (tên người dân tộc), tên địa lí. -Dặn HS về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố ở BT3,đố lại người thân. - 2HS viết -HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả. - HS luyện viết những từ dễ viết sai: Tày đình, hiểm trở, lồ lộ. Các tên địa lí : Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai. -HS viết bài. -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi . Bài tập 2. Tìm các tên riêng trong đoạn thơ. - Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ. - HS phát biểu ý kiến-nói các tên riêng đó, nêu cách viết hoa các tên riêng đó. * Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ nông. * Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba. Bài tập 3. Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu ... p làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1). - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ vật quen htuộc cho HS quan sát. III. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 1 - 2 HS nêu Bài tập 1: - Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. - GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải tô Châu – một loại vải sản xuất ở TP Tô Châu, Trung Quốc. - Cho HS thảo luận nhóm : Ghi kết quả thảo luận vào nháp. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - GV nhắc HS: + Đoạn văn các em viết thuộc phần TB. + Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng + Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố -dặn dò - Mời học sinh đọc lại ghi nhớ. - Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt về nhà viết lại . - Cả lớp đọc trước 5 đề bài của tiết tập làm văn tới (Ôn tập về tả đồ vật), quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật theo một trong 5 đề đã cho. a. Về bố cục của bài văn: - Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp. - Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba - Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng. b. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn: - So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, - Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nói tên đồ vật chọn tả. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc. - Học sinh đọc lại ghi nhớ. Tiết 5: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ........................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. (Làm các BT 2 a, 3) II. Các hoạt động dạy-học: ( 40 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. 2.Bài mới: GV HS a-Giới thiệu bài b-Hướng dẫn HS làm bài luyện tập Bài 1: vbt Bài 2:vbt Gọi HS nêu yêu cầu bài. -Gợi ý, hỏi: - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm. Bài 3: vbt GV cho HS nêu yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm. 3. Củng cố -dặn dò - Muốn tính diện tích hình tam giác, hình bình hành ta làm thế nào ? - Về nhà làm trong VBT toán. - Chuẩn bị bài (Luyện tập chung). Giải a) Diện tích hình tam giác ABD là : 4 × 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác BDC là : 5 × 3 : 2 = 7,5 (cm2) Giải Diện tích hình tam giác KQP là : 12 × 6 : 2 = 36 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là : 12 × 6 = 72 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là : 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích tam giác KQP. Bài 3. - Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại kết quả đúng và Tiết 2:Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1). - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ vật quen htuộc cho HS quan sát. III. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 1 - 2 HS nêu Bài tập 1: - Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. - GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải tô Châu – một loại vải sản xuất ở TP Tô Châu, Trung Quốc. - Cho HS thảo luận nhóm : Ghi kết quả thảo luận vào nháp. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - GV nhắc HS: + Đoạn văn các em viết thuộc phần TB. + Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng + Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố -dặn dò - Mời học sinh đọc lại ghi nhớ. - Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt về nhà viết lại . - Cả lớp đọc trước 5 đề bài của tiết tập làm văn tới (Ôn tập về tả đồ vật), quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật theo một trong 5 đề đã cho. a. Về bố cục của bài văn: - Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp. - Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba - Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng. b. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn: - So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, - Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nói tên đồ vật chọn tả. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc. - Học sinh đọc lại ghi nhớ. TIẾT 3: MĨ THUẬT Gv chuyên Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Lịch sử (Gv chuyên ) Tiết 2:Âm nhạc (Gv chuyên ) ........................................................ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS làm được BT1(a,b), BT2. HS khá, giỏi làm hết các phần còn lại của BT1 và BT3. II. Chuẩn bị:- Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học : ( 40 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tính Sxq, Stp, V của hình LP và HHCN. - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Luyện tập 2 - 3 HS nêu lại các quy tắc Bài tập 1a,b: sgk/ (128): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2: sgk/ (128): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. - Mời HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 3: sgk/ 128 ( HSKG ) 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Bài giải: a. Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) 2 6 = 180(dm2) Diện tích đáy của bể cá là: 10 5 = 50(dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230(dm2) b. Thể tích trong lòng bể kính là: 10 5 6 = 300(dm3) Bài giải: a. Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 1,5 4 = 9(m2) b. Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 1,5 6 = 13,5(m2) c. Thể tích của hình lập phương là: 1,5 1,5 1,5 = 3,375(m3) Đáp số: a. 9m2 ; b. 13,5m2 c. 3,375m3. *Bài giải: a. Diện tích toàn phần của: Hình N là: a a 6 Hình M là: (a 3) (a 3) 6 = (a a 6) (3 3) = (a a 6) 9 Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N. Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy -học :( 40 phút) GV HS 1. KT bài cũ - Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b-Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1: a) Chọn đề bài: - Mời 1 học sinh đọc 5 đề bài trong SGK. - GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình, b) Lập dàn ý: - Mời 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK. - Mời học sinh nói đề bài mình chọn. - YC học sinh dựa vào gợi ý 1 viết dàn ý ra giấy nháp. GV phát bảng phụ cho 3 học sinh làm. - YC học sinh làm bảng phụ dán lên bảng lớp. GV cùng học sinh nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. - YC học sinh tự sửa bài, giáo viên nhắc : 3 dàn ý trên là của 3 bạn, các em cần sửa theo ý của riêng mình, không bắt chước. - Mời vài học sinh đọc dàn ý của mình. Bài tập 2:Mời học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý 2. - YC học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình. - Gv nhận xét về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày. - YC cả lớp chọn người trình bày hay nhất. 3. Củng cố -dặn dò - Gọi hs có dàn ý hay đọc cho cả lớp nghe. - Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý để giờ sau kiểm tra. - HS đọc. Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây: - học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK. -Học sinh nói đề bài mình chọn. - Vài học sinh đọc. Bài tập 2 Tập nói trong nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập: - HS tập nói trong nhóm. - Đại diện nhóm nói trước lớp theo dàn ý đã lập: - Cả lớp cùng GV nhận xét, chọn người trình bày hay nhất. Tiết 5: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 24. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 25. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét tuần 24 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 25 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể.
Tài liệu đính kèm: