I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Giỏo dục kỹ năng sống: Kỹ năng tự nhận thức(nhận thức về mỡnh, về phẩm chất cao thượng).
II. Đồ dùng dạy -học .- Tranh trong SGK
III.Các hoạt động dạy- học. (37 phút)
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 29: (Từ ngày 26/3/2012 đến 30/3/2012) Thứ ngày Buổi Môn Tên bài dạy HAI 26-3 S GDTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Chào cờ Một vụ đắm tàu Gv chuyên Ôn tập về phân số Gv chuyên BA 27-3 S Toán Tiếng anh Thể dục Chính tả LTVC Ôn tập về số thập phân Gv chuyên Gv chuyên Nhớ viết : Đất nước Ôn tập về dấu câu C L. toán L. toán L. tiếng việt Ôn tập về phân số Ôn tập về số thập phân Ôn tập về dấu câu TƯ 28-3 S Kĩ thuật Địa lí Toán Tiếng anh Tập đọc Gv chuyên Gv chuyên Ôn tập về số thập phân (tt) Gv chuyên Con gái C Kể chuyện L. tiếng việt L. toán Lớp trưởng lớp tôi Con gái Ôn tập về số thập phân (tt) NĂM 29-3 S Thể dục Toán LTVC TLV Khoa học Gv chuyên Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng Ôn tập về dấu câu Tập viết đoạn đối thoại Gv chuyên C L. toán L. tiếng việt Mĩ thuật Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng Tập viết đoạn đối thoại Gv chuyên SÁU 30-3 S Lịch sử Âm nhạc Toán TLV GDTT Gv chuyên Gv chuyên Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) Trả bài văn tả cây cối Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 24/3/2012 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - Giỏo dục kỹ năng sống: Kỹ năng tự nhận thức(nhận thức về mỡnh, về phẩm chất cao thượng). II. Đồ dùng dạy -học .- Tranh trong SGK III.Các hoạt động dạy- học. (37 phút) Nội dung Hoạt động của GV, HS A. Bài cũ: - KT bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Một vụ đắm tàu 2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: - Đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo 5 đoạn; kết hợp luyện đọc từ khó và tìm hiểu nghĩa của từ mới, từ khó. - Đọc theo cặp đôi trong bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài: +Ma-ri-ô : bố mới mất, đang trên đường về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường trở về nhà gặp bố, mẹ. + Nâng bạn dậy, dịu dàng gỡ chiếc băng đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. + Cơn bão dữ dội ập tới. Hai đứa trẻ bám chặt vào cột buồm. + Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn và nhận cái chết về mỡnh. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. c.Đọc diễn cảm : - Hd đọc và thi đọc diễn cảm Đoạn 5 C.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Hs đọc bài, TLCH - GV nhận xét, cho điểm. - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu. - HS lắng nghe. - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS chia bài văn thành 5 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: Li-vơ-pun, bao lơn. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài - HS đọc thầm, đọc lướt bài. HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm 2. ? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. ? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô thế nào khi bạn bị thương ? ?Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? ? Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là cậu ? ? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ? ? Nói lên cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện ? ? ND chính của bài? - HS nêu ND, GV ghi bảng. - Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 5 cho HS. Tiết 3: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ........................................................... Tiết 4: Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự - BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a. Hs K-G làm hết cỏc bài tập. II. Các hoạt động dạy—học . (39 phút) Các HĐ GV Các HĐ HS 1,bài cũ: - Gọi HS chữa BT tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2,Bài mới: - GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở - Gọi vài HS nêu bài làm và giải thích vì sao chọn ý D là đúng . - HS dưới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài2: - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở . - Gọi HS nêu kết quả và giải thích lí do chọn ý C? HS NX chữa bài trên bảng. - Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài . - GV NX cho điểm từng học sinh Bài4: - Gọi HS đọc đề bài và làm bài . - Gọi HS trình bày miệng bài làm và trả lời câu hỏi . ? Em làm thế nào để tìm được phân số bằng phân số đã cho ? bài 5a, HS thảo luận và làm bài. - HS cùng GV NX chữa bài . GV chấm 1số bài rồi nhận xét. - Dăn Hsvề hoàn thành các bài tập - 3 HS lên bảng làm BT 2; 1 HS làm BT 3 trang 149 (trên). - Lớp làm bài; theo dõi và NX. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK . + Chọn ý D. - 1-2 HS giải thích lí do (băng giấy hình chữ nhật được chia làm 7 phần bằng nhau; tô màu 3 phần nên phân số chỉ phần tô màu của băng giấy là 3/7). - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề - 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở . + Chọn ý C Vì số bi là 20 x = 5 ( viên bi ) đó chính là 5 viên bi đỏ . - HS đọc đề bài rồi làm bài vào vở . Phân số = = Vì = = * Lấy cả tử số và mẫu số nhân hay chia cho cùng một số tự nhiên lớn hơn 1. - HS thảo luận và làm bài vào vở. * Hs K-G làm hết cỏc bài tập cũn lại. 2 Hs K-G chữa bài. Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên ) .......................................................... Ngày soạn: 24/3/2012 Ngày dạy:Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Tiết 1:TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân - BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4a, Bài 5 II. Các hoạt động dạy—học . (37 phút) HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2.Bài mới: - GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở - Gọi vài HS lần lượt đọc bài . - Gọi HS NX bài làm trên bảng. ? Khi đọc số thập phân ta đọc như thế nào ? - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài2: - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở . ? Số thập phân gồm có mấy phần là những phần nào ? - GV NX cho điểm từng học sinh. Bài4: - Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn để tìm làm . - Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung . - HS cùng GV NX chữa bài . bài5;Hs thảo luận làm bài theo nhóm đôi 3.Củng cố – dặn dò. NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. - HS lên bảng làm. - Lớp theo dõi NX. Lắng nghe, xác định nv. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 3-5 HS lần lượt đọc . + 63,24 : sáu mươi ba phẩy bốn hai . + 99,99 : chín mươi chín phẩy chín chín - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề - 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở . - HS NX chữa bài trên bảng. * Số thập phân góm có 2 phần ; phần nguyên và phần thập phân. * Khi viết ta viết phần nguyên trước rồi đến dấu phẩy sau đó viết đến phần thập phân - Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài . - HS đọc đề bài rồi trao đổi với bạn cùng bàn tìm cách giải . - HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm . = 0,3 = 0,03 4 = 4,25 = 2,002 Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên ) Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên ) ...................................................... Tiết 4: Chính tả NHỚ VIẾT : ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu - Nhớ viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, 3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II.Đồ dùng dạy- học: - vở bài tập III.Các hoạt động dạy- học : (38 phút) Nội dung Hoạt động của GV, HS A. Bài cũ - Gọi HS lên bảng viết và nêu cách viết tên người, tên điạ lý nước ngoài .- GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS nhớ- viết: HĐ1: Trao đổi về ND bài viết. - Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài. - GV nhắc HS những chữ cần viết hoa, các dấu câu và lưu ý những chữ dễ viết sai. HĐ 2: Viết chính tả. - Yêu cầu HS nhớ lại 3 khổ thơ để viết. - GV chấm chữa 7- 10 bài. - GV nêu nhận xét chung. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: * Huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động *Danh hiệu : Anh hùng Lao động *Giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. đúng. Bài 3 : - HD HS tương tự như bài 2 . C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 2-3 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp: Lờ-ụ-na, Ma-ri-ụ, Giu-li-ột-ta - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả. - HS viết : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất - HS viết bài. - từng cặp HS đổi vở soát lại bài. - 1 HS đọc yêu cầu của làm bài tập 2. - Hs làm việc theo cặp hoặc cá nhân. - 2 - 4 HS làm vào bảng nhóm và bảng lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Báo cáo kết quả. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - HS đọc lại, ghi nhớ:* Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng đầu (của từng bộ phận) - BT 3 HS làm tương tự BT 2. - Ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Tiết 5: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) I.Mục tiêu: - Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng(BT3) II.Các hoạt động dạy- học : (37 phút) Hoạt động của GV, HS Nội dung - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II - GV nêu mục tiêu của tiết học. HS nghe và xác định nvụ của tiết học. * 2 HS đọc yêu cầu BT1 và tự làm bài . - 1 HS làm trên bảng. Lớp làm bài cá nhân - Gọi HS nêu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV Nhận xét củng cố kiến thức . ? Nêu tác dụng của các dấu câu ? ? Nêu tính khôi hài của mẩu chuyện? * HS đọc YC và nội dung của BT. ? Bài văn nói điều gì ? ( Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi) - 2 HS làm bài trên bảng lớp hoặc bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở BT. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS đọc chậm, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt 1 ý trọn vẹn, hoàn chỉnh, đó là câu. - GV nhận xét chốt lại bài . *Tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 2. ? Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui như ... S đọc truyện “ Một vụ đắm tàu" . - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ , YC của tiết học. 2.Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 trong SGK. - HS đọc thầm trích đoạn của truyện: "Một vụ đắm tàu" Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT, đọc nội dung đoạn trích và gợi ý về nhân vật cảnh trí, các sự việc cho lời đối thoại . ? Những lời đối thoại đầu màn kịch tương ứng với gợi ý nào ? ? Đoạn đối thoại cần viết tiếp sẽ nối từ gợi ý nào ? - GV chia mỗi nhóm viết một phần . GV HD thêm - Gọi đại diện các nhóm trình bày miệng - GV nhận xét, sửa chữa những chỗ HS trình bày chưa đạt yêu cầu. - Cho điểm HS có bài trình bày hay. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. +YC HS Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch - Các nhóm tự phân vai - Gọi các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, cho điểm các nhóm. C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà CB bài sau - 4 HS phân vai đọc lại và diễn thử màn kịch trên. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. -1-2 HS đọc to trước lớp. - cả lớp theo dõi và đọc thầm truyện. - HS đọc nối tiếp các ý của đề bài và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ ND bài và tên màn kịch . - 1 HS đọc to, rõ gợi ý về lời đối thoại. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - Các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung và bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lý nhất, hay nhất. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài, lớp theo dõi SGK. - Các nhóm làm việc theo YC của GV. - 3 nhóm lên trình bày, lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn diễn xuất tốt nhất... Tiết 5: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ........................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 2:TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I)Mục tiêu: Giúp HS Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. -Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II) Các hoạt động dạy—học . (37 phút) Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1)Bài cũ: 2)Bài mới: (33') Bài 1: - GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - Gọi HS dưới lớp đọc lần lượt các đơn vị đo độ dài và khối lượng . - Gọi HS nêu miệng mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng . - GV NX và cho điểm HS. Bài 2: HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở . - GV QS HD HS còn lúng túng. - Gọi HS NX chữa bài . - GV NX củng cố cho điểm HS. Bài3: - Gọi HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở theo mẫu . - HS dưới lớp trình bày cách làm . - Gọi 2-3 HS trình bày cách làm . - HS, GV chữa bài và cho điểm HS. 3)Củng cố – Dặn dò (2') NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. - HS lắng nghe và đọc thầm bài trong SGK, suy nghĩ làm bài theo cặp đôi . - 2-3 hs lần lượt đọc bài . * Đơn vị lớn bằng 10 lần đơn vị bé liền sau nó ; đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn liền sau nó . - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở , 1HS lên bảng làm - 1HS đọc đề bài , lớp theo dõi đọc thầm - HS làm bài theovào vở, 1 HS lên bảng làm - HS trình bày bài làm . - HS NX và chữa bài trên bảng . Tiết 4:Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.Mục tiêu -Viết tiếp được đoạn dối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên dúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp) II.Đồ dùng dạy- học III.Các hoạt động dạy- học : (37 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: - HS đọc truyện “ Một vụ đắm tàu" . - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ , YC của tiết học. 2.Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 trong SGK. - HS đọc thầm trích đoạn của truyện: "Một vụ đắm tàu" Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT, đọc nội dung đoạn trích và gợi ý về nhân vật cảnh trí, các sự việc cho lời đối thoại . ? Những lời đối thoại đầu màn kịch tương ứng với gợi ý nào ? ? Đoạn đối thoại cần viết tiếp sẽ nối từ gợi ý nào ? - GV chia mỗi nhóm viết một phần . GV HD thêm - Gọi đại diện các nhóm trình bày miệng - GV nhận xét, sửa chữa những chỗ HS trình bày chưa đạt yêu cầu. - Cho điểm HS có bài trình bày hay. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. +YC HS Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch - Các nhóm tự phân vai - Gọi các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, cho điểm các nhóm. C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà CB bài sau - 4 HS phân vai đọc lại và diễn thử màn kịch trên. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. -1-2 HS đọc to trước lớp. - cả lớp theo dõi và đọc thầm truyện. - HS đọc nối tiếp các ý của đề bài và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ ND bài và tên màn kịch . - 1 HS đọc to, rõ gợi ý về lời đối thoại. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - Các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung và bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lý nhất, hay nhất. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài, lớp theo dõi SGK. - Các nhóm làm việc theo YC của GV. - 3 nhóm lên trình bày, lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn diễn xuất tốt nhất... TIẾT 3: MĨ THUẬT Gv chuyên Ngày soạn: 18/3/2012 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Lịch sử (Gv chuyên ) Tiết 2:Âm nhạc (Gv chuyên ) ........................................................ Tiết 3:TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: Giúp HS Biết: -Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Biết mối quạn hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. - BT cầm làm: Bài 1a; Bài 2; Bài 3 II. Các hoạt động dạy—học . (38 phút) Các HĐ GV Các HĐ HS 1)Bài cũ: - KT BT tiết trước - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: - GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở HS dưới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài, chốt lại kiến thức và cho điểm HS. Bài2: - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở . - GV NX cho điểm học sinh. Bài3: - Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm . - Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung . - HS cùng GV NX chữa bài . Bài 4: - HS đọc YC và tự làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài . - HS cùng GV NX chữa bài . 3)Củng cố – dặn dò. NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. - 2-3 HS lên bảng làm bài tập của tiết trước.. - Lớp theo dõi NX. - Lắng nghe, xác định yc, nv. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK . - Vài HS đọc các kết quả vừa làm và giải thích cách làm . 4km328m = 4,328km 2km79m = 2,079km + Vì 2km79m = 2km = 2,079km - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS NX chữa bài trên bảng. - Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài . a) 2kg350g = 2,35kg 1kg65g= 1,065kg - HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở . - 3 HS lên bảng làm bài . - HS NX bổ sung bài làm trên bảng . * Vài HS giải thích cách làm : 0,5m= 0,50m = 50cm. - HS thực hiện theo YC của GV. - 3 HS lên bảng làm . - Lớp nhận xét chữa bài . a) 3567m = 3,567km b) 53cm = 0,53m Tiết 4:Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu : Giúp HS - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn II.Các hoạt động dạy- học . (35 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.GTB: nêu MĐ, YC của tiết học. 2.GV nhận xét chung về kết quả bài làm của HS: a) Nhận xét về kết quả bài làm - GV ghi bảng đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đạt câu, ýcủa HS. - Nhận xét chung bài làm của lớp: + Những ưu điểm chính: đa số xác định được nd, yc đề bài và thể loại văn tả đồ vật; bài văn có đủ bố cục; nêu được hình dáng, tác dụng của đồ vật,.. + Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ chưa sát, còn mắc lỗi chính tả, bài sa vào kể lể, nội dung sơ sài,... b) Thông báo điểm số cụ thể 3. HD HS chữa bài:GV trả bài cho HS a)Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV chữa lại cho đúng bằng bỳt chỡ . b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) HD HS học tập đoạn, bài văn hay - Đọc những đoạn văn hay cho HS nghe. d) Chọn viết một đoạn văn cho hay hơn. - Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc. - GV chấm điểm đoạn viết lại của HS. 3 CC-DD: - Nhận xét tiết học. -CB tiết Ôn tập về văn tả đồ vật. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - Gọi HS đọc đề to trước lớp. - HS lắng nghe GV nx + HS hiểu bài, viết đúng YC của đề bài . + Diễn đạt câu, ý, dùng từ để làm nỏi bật lên hình dáng của đồ vật . + Cách trình bày văn bản, các lỗi phổ biến ... - cả lớp tự chữa trên VBT. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài và sửa. Đổi vở để rà soát việc sửa lỗi. - HS tự chữa lỗi trong bài. - HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn - Mỗi HS chọn một đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.- HS đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét, bổ sung. Tiết 5: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 29. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 30. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét tuần 29 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 30 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể.
Tài liệu đính kèm: