Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 5

Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 5

i-mục tiêu:

đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

ý nghĩa của bài : tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân việt nam .( trả lời ch 1,2,3)

ii-đồ dùng dạy - học :sgv

iii-các hoạt động dạy – học : (40 phút )

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG DẠY
TUẦN 5:(Từ ngày 19/9/2011 đến 23/9 /2011)
Thứ ngày
Buổi
Mơn
 Tên bài dạy 
HAI
19-9
S
GDTT
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Đạo đức
Chào cờ
Một chuyên gia máy xúc
Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài
TH: Nói "Không" với các chất gây nghiện
BA
20-9
S
Chính tả
Tiếng anh
Thể dục
Tốn
LTVC
(Nghe – viết) Một chuyên gia máy xúc
Gv chuyên
Gv chuyên
Ơân tập bảng đơn vị đo khối lượng 
Mở rộng vốn từ: Hòa bình
C
L. tốn
L. tốn
L. tiếng việt
Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài
Ơân tập bảng đơn vị đo khối lượng
Mở rộng vốn từ: Hòa bình
TƯ
21-9
S
Kĩ thuật
Tập đọc
Tốn
Tiếng anh
Kể chuyện
Gv chuyên
Ê-mi-li, con
Luyện tập 
Gv chuyên
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
C
Địa l í
L. tiếng việt
L. tốn
Vùng biển nước ta
Ê-mi-li, con
Luyện tập 
NĂM
22-9
S
Thể dục
Tốn
LTVC
TLV
Khoa học
Gv chuyên
Đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông
Từ đồng âm 
Luyện tập làm báo cáo thông kê
TH: Nói "Không" với các chất gây nghiện
C
L. tốn
L. tiếng việt
Mĩ thuật
Đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông
Luyện tập làm báo cáo thông kê
Gv chuyên
SÁU
23-9
S
Lịch sử
Tốn
TLV
Âm nhạc
GDTT
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
Trả bài văn tả cảnh 
Gv chuyên
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn :17/ 9/ 2011
 Ngày dạy :Thứ hai ngày 19/ 9/2011
TIẾT 1: Chào cờ 
TIẾT 2: Tập đọc
	MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC	
I-MỤC TIÊU:
Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
Ýù nghĩa của bài : tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam .( trả lời CH 1,2,3)
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :sgv
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (40 phút )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- BÀI CŨ 
-Gv nhận xét ghi điểm.
-Đọc thuộc lòng bài : Bài ca về trái đất 
-Trả lời các câu hỏi SGK .
B- BÀI MỚI :-
1-Giới thiệu bài
2-Giảng bài
Hđ1 : Luyện đọc 
-Gv đọc mẫu –phân đoạn –hướng dẫn HS đọc –giải nghĩa từ
-Hs đọc nối tiếp theo đoạn
-Hs đọc theo cặp
- 1 em đọc toàn bài
- 1 em đọc phần chú giải Sgk
Hd 2 : Tìm hiểu bài 
CH1:Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu ?
CH2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy phải chú ý ?
CH3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra thế nào ?
+Qua câu chuyện nói lên ý nghĩa gì?
 -Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng 
 vóc người cao lớn ; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân ; khuôn mặt to , chất phác.
 -Hs kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thủy và A-lếch xây .
Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
HĐ 3 :Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
Gv đọc mẫu đoạn 2-gv hướng dẫn HS đọc
-Hs luyện đọc theo cặp đoạn 2
-Hs thi đọc trước lớp
-Hs nhận xét
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Học và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 : Toán 
 ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I-MỤC TIÊU:
-Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo đợ dài thơng dụng.
-Biết chuyển đởi các sớ đo đợ dài và giải các bài toán với các sớ đo đợ dài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
	Bảng phụ viết nội dung BT1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- BÀI CŨ : -Gv nhận xét ghi điểm
-1 Hs lên bảng làm bài tập 3/22
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
2-BÀI MỚI
Hđ 1- Giới thiệu bài : sgv
Hđ 2 -Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 :sgk/22
-Gv treo bảng phụ 
-1m bằng bao nhiêu dm ?
-1m bằng bao nhiêu dam ?
-Gv vừa nói vừa viết, đạt câu hỏi và viết kết quả vào bảng phụ như SGK.
Bài 2 :sgk/23
-Yêu cầu Hs làm bài.
Bài 3 :sgk/23
-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.
-1m = 10 dm
-1m = dam
a)135m = 1350 dm c)1mm = cm
342dm = 2420cm 1cm = m
15cm = 150mm 1m = km
 4km 37m = 4037m
8m 12cm = 812 cm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 40m
3-Củng cớ –dặn dò 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn Hs về nhà làm BT 2b/23
TIẾT 4 : Khoa học
 THỰC HÀNH :NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I-MỤC TIÊU: 
-- Nêu được mợt sớ tác hại của ma túy, thuớc lá, rượu bia.
- Từ chới sử dụng rượu, bia, thuớc lá, ma túy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGV
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: : (35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 8.
+ Nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: SGV
b- Nợi dung
Hoạt động 1: Trình bày các thông tin sưu tầm
- Yêu cầu HS giới thiệu thông tin mà mình đã sưu tầm được.
Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây nghiện
- GV chia HS thành 6 nhóm nêu yều cầu 
+ Đọc thông tin trong SGK.
+ Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của rượu bia hoặc thuốc lá hoặc ma túy.
- Gọi 3 nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng những thông tin vừa hoàn thành của nhóm.
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại thông tin trong SGK.
- Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK trang 21.
Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và hỏi: Hình minh họa có các tình huống gì?
- Trong cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta đều có thể bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. Để bảo vệ mình các em cần phải biết cách từ chối. Sau đây chúng ta cùng thực hành cách từ chối khi bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện.
- GV chia HS thành 3 nhóm yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trước lớp.
- Kết luận : Mục Bạn cần biết SGK.
3- Củng cớ –dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Học và chuẩn bị tiết sau học phần 2
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi nd bài 8
- HS lắng nghe, nhắc lại, ghi vào vở.
- 5 – 7 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mà mình đã sưu tầm được.
- HS hoạt động theo nhóm: Nhóm 1-2 hoàn thành phiếu về tác hại của thuốc lá; nhóm 3-4 hoàn thành phiếu về tác hại của rượu-bia; nhóm 5-6 hoàn thành phiếu về tác hại của các chất ma túy.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc
- HS cùng quan sát tranh minh họa và trả lời.
- HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của GV.
-HS chú ý lắng nghe
Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên )
 ........
Ngày soạn :17/9/ 2011
 Ngày dạy :Thứ ba ngày 20/ 9/ 2011
TIẾT 1:Chính tả (Nghe – viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I-MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uơ, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có chứa uơ, ua(BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uơ, ua để điền vào 2 trong 4 câu tục ngữ ở BT3.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (40 phút )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- BÀI CŨ :Gv nhận xét ghi điểm
-Hs chép vần các tiếng: tiến , biển , bìa , mía vào mô hình vần ; sau đó nêu qui tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng .
B- BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
2-Hướng dẫn hs nghe - viết 
-Đọc đoạn cần viết .
-Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai : khung cửa , buồng máy , tham quan , ngoại quốc , chất phác . . . 
-Gv đọc bài cho Hs viết
-Gv đọc lại bài 
-Chấm 7, 10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
- Hs viết bc
-Hs viết bài 
-Hs soát lỗi
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 :sgk /46
+Các tiếng chứa ua : của , múa.
+Các tiếng chứa uô : cuốn , cuộc , buôn , muôn.
Bài tập 3 :sgk/ 47
-Gv giúp hs tìm hiểu nghĩa các thành ngữ .
-Muôn người như một .
-Chậm như rùa 
-Ngang như cua.
-Cày sâu cuốc bẫm .
4-Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau .
-Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi ua / uô 
Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên )
Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên )
.....................................................
TIẾT 4: Toán
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I-MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khới lượng thơng dụng.
- Biết chuyển đởi các sớ đo khới lượng và giải các bài toán với các sớ đo khới lượng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- BÀI CŨ 
-Gv nhận xét ghi điểm
-1 Hs lên bảng làm bài tập 2c/23
2-BÀI MỚI
a-Giới thiệu bài 
b-Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 :sgk/23
-Gv treo bảng phụ BT1.
-1kg bằng bao nhiêu hg ?
-1 kg bằng bao nhiêu yến ?
-Hs làm tiếp vào các cột còn lại để hình thành bảng như SGK.
-Hai đơn vị đo khối lượng liên quan thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ?
Bài 2 :sgk /24
-Yêu cầu Hs làm bài .
Bài 4 :sgk / 24
-Bằng 10 hg 
-Bằng yến 
-Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn .
 a)18 yến =180 kg b) 430kg = 43 yến
 200 tạ = 20000 kg 2500kg = 25 tạ
 35 tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn
c)2 kg 326 g = 2326 g d) 4008g = 4kg 8g
6 kg 3 g = 6003 g 9050kg = 9tấn50kg
 Bài giải
 1 tấn = 1000kg 
Ngày II cửa hàng bán được :
 300 x 2 = 600 (kg)
Ngày thứ III cửa hàng bán đựơc :
1000 – (300 + 600) = 100 (kg) Đáp số : 100 kg
3-Củng cớ – dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
- Học và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 5 : Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH 
I-MỤC TIÊU 
 - Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1) ; tìm được từ đờng nghĩa với từ hòa bình 
( BT2).
- Viết được đoạn văn miêu  ... âng nhỏ ?
-Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu ?
- hm2 gấp 100 lần dam2 
4-Luyện tập , thực hành 
Bài 1 
Bài 2 
-Gv đọc các số đo diện tích.
Bài 3 
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở 
-1 đề-ca-mét vuông
-1 dam = 10 m
-HS làm miệng 
-Hs viết .
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Nhận xét tiết học.
-Học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN : Luyện tập làm báo cáo thống kê
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu được tác dụng của việc lập bảng thống kê: Làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả học tập của mỗi bạn trong tổ.
- Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân, biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng HS trong tổ, của cả tổ.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn. 
II.Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ ghi bảng thống kê kết quả học tập.
	- Phiếu ghi điểm của từng HS, giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy – học:(35 phút )
1. Ổn định. 
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới. Giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: 
- Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.
- Phát phiếu ghi điểm cho từng HS.
- Lưu ý HS: Đây là thống kê đơn giản nên các em không cần lập bảng thống kê mà chỉ cần trình bày theo hàng.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi.
- 1 em thực hiện đọc, lớp đọc thầm.
- Nhận phiếu.
- Lắng nghe.
- Từng cá nhân thực hiện; 3 em làm bảng lớp.
- 3- 4 em trình bày; mới bạn nhận xét.
Điểm trong tháng 10 của A:
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm từ 5 đến 6: 2
- Số điểm từ 7 đến 8: 5
- Số điểm từ 9 đến 10: 4
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
 - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn lập bảng thống kê có đủ số cột dọc (ghi điểm số như phân loại ở BT1) và dòng ngang (ghi họ tên từng HS).
- Sau 2- 3 phút yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, thống nhất bảng đúng (bảng phụ).
- 1 em nêu, lớp theo dõi vào SGK.
- Tiến hành thảo luận nhóm bàn lập bảng thống kê.
- Đại diện 2- 3 nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi. 
STT
Họ và tên
Số điểm
0 – 4
5 – 6
7 – 8
9 – 10
1
2
3
Tổng cộng
Bảng thống kê kết quả học tập
(Tổ , Tháng )
- Giao việc: Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ. Sau đó, dựa vào kết quả, các em lập một bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ.
- Giúp đỡõ các nhóm yếu.
- Sau 7 – 8 phút HS trình bày kết quả bài làm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng nhất.
- Lắng nghe và thực hiện kẻ vào giấy khổ to.
- Các tổ dán bảng thống kê của tổ mình lên bảng, trình bày kết quả và mời bạn nhận xét.
- 1- 2 em nêu: Làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả học tập của mỗi bạn trong tổ..
4.Củng cố- Dặn dò: 
- H: Nêu tác dụng của việc lập bảng thống kê kết quả học tập?
- Về nhà viết lại bảng thống kê vào vở. - Nhận xét tiết học
.
Tiết 3: Mĩ thuật (Gv chuyên )
Ngày soạn :17/ 9/ 2011
 Ngày dạy :Thứ sáu ngày 23/ 9/ 2011
TIẾT 1: Lịch sử 
PHAN BỘI CHÂU 
VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU 
 I. MỤC TIÊU 
Học xong bài này, học sinh biết :
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX .
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : sgv 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (35 phút )
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
1- Giới thiệu bài : 
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì ?
+Kể lại những nét chính về phong trào Đông du.
+Ý nghĩa của phong trào Đông du.
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
- HS lắng nghe
+Đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cưú nươc.
+Sự hưởng ứng phong trào Đông du của nhân dân trong nước, nhất là những thanh niên yêu nước Việt Nam.
+Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Thảo luận nhóm 4
*Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp ?
-Trình bày kết quả thảo luận 
-Nhật Bản trước đây là là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản phương Tây và nguy cơ mất nước, Nhật Bản đả tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng : Nhật cũng là một nước châu Á “ đồng văn đồng chủng” (tức là cùng chung nền văn hoá Á Đông, cùng chủng tộc da vàng) nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp)
-Tại sao chính phủ Nhật Bản thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
-Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
*Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
Giáo viên nhắc lại những nội dung chính.
+Ở địa phương em có những di tích gì về Phan Bội Châu hoặc đường phố, trường học mang tên Phan Bội Châu không?
2 -Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
TIẾT 2 : Toán 
 MI-LI-MÉT VUÔNG
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I-MỤC TIÊU : 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2; biết quan hệ giữa mm2và cm2.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
 II-ĐỒ DÙNG :SGV 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A -BÀI CŨ 
-Gv nhận xét ghi điểm
- Hs lên bảng làm bài tập 2/26
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
B - BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài 
2-Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2
a)Hình thành biểu tượng về mm2
-Gv treo hình vuông minh họa như SGK
-Tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm ? 
- mm2 là gì ?
-Nêu kí hiệu của 1 Mi-li-mét vuông ?
b)Tìm mối quan hệ giữa mm2và cm2.
-Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm ?
-1 cm2 = ? mm2.
3-Bảng đơn vị đo diện tích 
-Gv treo bảng phụ 
-Em hãy nêu các đơn vị đo từ bé đến lớn ?
-1 m2 = ? dm2 ; = ? dam2 
-Hs lên bảng điền tương tự với các đơn vị khác để hình thành bảng b/SGK/27.
-Nhận xét gì về bảng trên ?
4-Luyện tập 
Bài 1 : sgk/28
Bài 2: sgk/28
Bài 3: sgk/28 
-1 mm2
-Là DT của hình vuông có cạnh dài 1mm .
-1 mm2
-Gấp 100 lần .
-1 cm2 = cm2
-1 m2 = 100 dm2 = dam2 
-Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn hoặc kém nhau 100 lần .
a) Gv viết số đo diện tích, Hs đọc .
b) Gv đọc số đo diện tích, Hs viết 
a) 5 cm2 = 500 mm2 12 km2 = 1200 hm2 1 hm2 = 10000 m2 7 hm2 = 70000 m2 
1 mm2 = cm2 ; 1 dm2 = m2 
8 mm2 = cm2 ; 7 dm2 = m2 
29 mm2 = cm2 ; 34 dm2 = m2
5-Củng cớ – dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-Học và chuẩn bị bái sau.
TIẾT 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I-MỤC TIÊU : 
 Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bớ cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỡi trong bài và tự sửa được lỡi.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC sgv 
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (40 phút )
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A- BÀI CŨ 
-GV chấm bảng thống kê trong vở hs .
B-BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Nhận xét chung và sửa một số lỗi điển hình 
Gv sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để :
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp .
-Hướng dẫn Hs chữa một số lỗi điển hình vế ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau:
+Một số Hs lên bảng lần lượt chữa lỗi . cả lớp tự chữa trên nháp .
3-Trả bài và hướng dẫn Hs chữa bài 
-Trả bài cho Hs , hướng dẫn các em chữa lỗi theo trình tự :
+Hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng 
-Hs tự sửa lỗi vào vở
*Sửa lỗi trong bài :
+Hs đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi 
+Hs đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi sửa .
*Học tập những đoạn văn hay , bài văn hay :
+Gv đọc một số đoạn văn hay , bài văn hay .
+Hs trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn .
*Viết lại một đoạn văn trong bài :
+Mỗi Hs tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài để tìm ra cái hay của đoạn văn đó .
+Một số Hs trình bày lại đoạn văn vừa viết
4-Củng cố , dặn dò 
-Gv nhận xét tiết học .
-Dặn những Hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài .
-Cả lớp quan sát một cảnh sông nước (một vùng biển , một dòng sông , một con suối, một mặt hồ ...) ghi những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị bài sau .
Tiết 4: Âm nhạc (Gv chuyên )
.........................................................
TIẾT 5 : SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
 Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp
1. Ổn định: Hs hát 
2. Tiến hành 
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
Nề nếp tương đối tốt.
Thầy tuyên dương những em học tốt và mong các em phát huy hơn nữa. Còn những em yếu cần rèn luyện thêm.
* Phương hướng tuần 6

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc