Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 7

Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 7

i-mục tiêu: - bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

hiểu ý nghĩa : khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người .( tlch 1,2,3).

ii-đồ dùng dạy - học : sgv

iii-các hoạt động dạy – học (36 phút)

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG DẠY
TUẦN 7:(Từ ngày 3/10/2011 đến 7/10 /2011)
Thứ ngày
Buổi
Mơn
 Tên bài dạy 
HAI
3-10
S
GDTT
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Đạo đức
Chào cờ
Những người bạn tốt. 
Luyện tập chung
Phòng bệnh sốt xuất huyết
BA
4-10
S
Chính tả
Tiếng anh
Thể dục
Tốn
LTVC
Dòng kinh quê hương 
Gv chuyên
Khái niệm số thập phân 
Từ nhiều nghĩa
C
L. tốn
L. tốn
L. tiếng việt
Luyện tập chung
Khái niệm số thập phân
Từ nhiều nghĩa
TƯ
5-10
S
Kĩ thuật
Tập đọc
Tốn
Tiếng anh
Kể chuyện
Gv chuyên
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Khái niệm số thập phân
Gv chuyên
Cây cỏ nước Nam 
C
Địa l í
L. tiếng việt
L. tốn
Ôn tập 
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Khái niệm số thập phân
NĂM
6-10
S
Thể dục
Tốn
LTVC
TLV
Khoa học
Gv chuyên
Hàng của số thập phân – Đọc viết số thập phân
Luyện tập từ nhiều nghĩa
Luyện tập tả cảnh 
Phòng bệnh viêm não
C
L. tốn
L. tiếng việt
Mĩ thuật
Hàng của số thập phân – Đọc viết số thập phân
Luyện tập tả cảnh
Gv chuyên
SÁU
7-10
S
Lịch sử
Tốn
TLV
Âm nhạc
GDTT
Đảng cộng sản Việt nam ra đời
Luyện tập 
Luyện tập tả cảnh
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn :1/ 10/ 2011
 Ngày dạy :Thứ hai ngày 3/ 10/2011
TIẾT 1 : Chào cờ 
TIẾT 2: Tập đọc 
 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
I-MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
Hiểu ý nghĩa : Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người .( TLCH 1,2,3).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : sgv
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (36 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- BÀI CŨ 
-Gv nhận xét ghi điểm
-Kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện . 
B- BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
-Hs lắng nghe
2- Luyện đọc 
-Gv đọc mẫu – phân đoạn – hd hs đọc – giải nghĩa từ.
3-Tìm hiểu bài 
CH1 :Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- HS đọc theo đoạn 
- HS đọc theo cặp
-1 em đọc toàn bài 
-Vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham , cướp hết tặng vật của ông , đòi giết ông .
CH2: Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cõi đời ?
CH3: Qua câu chuyện này , em thấy cá heo đáng quý và đáng yêu ở điểm nào ?
Nợi dung: 
-Khi A-ri-ôn hát giã biệt cõi đời , đoàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu , say sưa thưởng thức tiếng hát của ông . Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất lìên .
-Vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển . Cá heo là bạn tốt của con người . 
Bài khen ngợi sự thông minh , tình cảm đáng quý của cá heo đối vơiù loài người.
4)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
 Gv đọc mẫu đoạn 1- hd hs đọc
-Hs luyện đọc theo cặp 
-Thi đọc diễn cảm trước lớp
-Lớp bình chọn.
5.Củng cố –dặn dò - Nhận xét tiết học
-Học và chuẩn bị bài sau
TIẾT 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I-MỤC TIÊU :Biết 
 - Mới quan hệ giữa : 1 và và và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân sớ.
- Giải bài toán liên quan đến sớ trung bình cợng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : sgv
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (39 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- BÀI CŨ 
Gv nhận xét ghi điểm
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/32
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2- BÀI MỚI
a-Giới thiệu bài 
b-Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 :sgk/ 32
Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài.
Bài 2 :sgk/32
-Hs làm bài.
-Yêu cầu Hs nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính
Bài 3 :sgk/32
-Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề .
a) Gấp 10 lần .
b) Gấp 10 lần .
c) Gấp 10 lần .
a) x + b) x - 
 x x 
 x x 
c) y x d) x : 
 x x 
 x x 
 Bài giải
Trung bình mỡi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
 (bể )
 Đáp sớ : bể 
3-CỦNG CỐ- DẶN DÒ 
- Nhận xét tiết học
- Học và chuẩn bị bài sau.
-Hs nhắc lại nội dung bài
TIẾT 4 : Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. MỤC TIÊU: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sớt xuất huyết.
* KNSCB: Kĩ năng xử lí và tởng hợp thơng tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sớt xuất huyết.
-Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh MT xung quanh nơi ở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:SGV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (36 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài 12.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :ghi tên bài . 
Hoạt động 1 : Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
+ Gọi HS đọc các thông tin.
HS thảo luận để chọn câu trả lời đúng 
+ Gọi HS báo cáo kết quả thực hành.
- Gọi HS đọc lại thông tin trang 28 nêu các câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời
- Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Bệnh sốt xuyết huyết được lây truyền như thế nào?
-Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
* Kết luận:sgv
Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết
- Nêu những việc nên làm và không nên làm đề phòng, chữa bệnh sốt xuất huyết.
- Gọi HS nhắc lại những việc nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết.
* Kết luận: sgv
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS kể những việc gia đình mình, địa phương mình làm để diệt muỗi và bọ * Kết luận: 
3- Củng cớ –dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Học và chuẩn bị bài sau.
+ Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
+ Tác nhân gây bệnh số rét là gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- HS nhắc lại, mở SGK trang 28, 29.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng hoàn thành phiếu học tập.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, nối tiếp nhau trả lời.
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV và ghi các việc nhóm tìm được vào phiếu.
- HS nêu các cách phòng bệnh sốt xuất huyết, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS kể, lớp theo dõi nhận xét.
- Dặn Hs về học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu về “Bệnh viêm não”.
Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên )
Ngày soạn :1/10/ 2011
 Ngày dạy :Thứ ba ngày 4/ 10/ 2011
TIẾT 2 : Chính tả (Nghe – viết)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I-MỤC TIÊU 
-Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
-Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỡ trớng trong đoạn thơ 9 BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý ( a,b,c) của BT3.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (37 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-BÀI CŨ 
-Gv nhận xét ghi điểm
-Hs làm BT2/54
B- BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
2-Hướng dẫn hs viết chính tả
-Đọc đoạn cần viết .
-Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai .
-Gv đọc chính tả
- Gv đọc lại bài chính tả 
-Chấm 7,10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-Hs đọc bài.
-Hs luyện viết từ khó vào bảng con
- Hs viết bài 
- Hs soát lại bài 
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 :sgk/66
Gv gợi ý : vần này thích hợp cả ba ô trống 
-Hs đọc yêu cầu của bài
-Lời giải : 
Rạ rơm thì ít , gió dông thì nhiều 
Mải chơi đuổi một con diều 
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro .
Bài tập 3 :sgk /66
Lời giải :
+Đông như kiến 
+Gan như cóc tía .
+Ngọt như mía lùi .
4-Củng cố , dặn dò 
-Gv nhận xét tiết học .
-Học và chuẩn bị bài sau.
-Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia , iê .
Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên )
Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên )
.....................................................
TIẾT 4: Toán 
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN 
I-MỤC TIÊU : Biết đọc, biết viết sớ thập phân dạng đơn giản.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : sgv
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (38 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- BÀI CŨ 
-1 hs lên bảng làm bài tập 3/32
2- BÀI MỚI
a-Giới thiệu bài :sgv
Hs lắng nghe
b-Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân .Ví dụ a 
-Gv treo bảng phụ viết sẵn bảng số BTa 
-Đọc và cho cô biết có mấy mét, mấy dm ?
-Giới thiệu : 1 dm hay ta viết thành 0,1m .-Có 0m 0dm 1cm tức là có 1cm . 1cm bằng mấy phần trăm của mét ?
-Giới thiệu : 1cm hay m ta viết thành 0,01m
-Tiến hành tt với : 1mm = m= 0,001m
-Gv nói : Số 0,1 đọc là không phẩy một -0,1 bằng phân số thập phân nào ? 
-Gv viết lên bảng 0,1 = và yêu cầu hs đọc .
-Hướng dẫn tương tự với các số : 0,01 ; 0,001 .
* Kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là phân số thập phân.
Ví dụ b :-Gv hướng dẫn như VD.
2-3-Luyện tập thực hành 
Bài 1 :sgk
-Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài.
Bài 2a :sgk
-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.
3-CỦNG CỐ- DẶN DÒ
-Có 0 mét và 1 dm.
-1cm =m
- (Hs đọc)
a)7dm = m = 0,7m 
 5 dm = m = 0,5 dm
2mm = m = 0,002m
ý b) tương tự
TIẾT 5: Luyện từ và câu 
 TỪ NHIỀU NGHĨA 
I-MỤC TIÊU: -Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa(ND ghi nhớ )
-Nhận biết được từ mang nghĩa gớc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong sớ 5 từ chỉ bợ phận cơ thể người và đợng vật ( BT2).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :sgv
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (38 phút)
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A- BÀI CŨ 
-Gvnhận xét ghi điểm
B- BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài:sgv
-Hs làm BT2.
-Hs lắng nghe
2-Phần nhận xét 
Bài tập 1 :sgk/66
Lời giải : Tai – nghĩa a 
Răng – nghĩa b
Mũi – nghĩa c 
Bài tập 2 :sgk/66
-Hs làm bài 
Bài tập 3 :sgk/67
+Nghĩa của từ răng: đều chỉ vật nhọn , sắc , sắp đều nhau thành hàng .
+Nghĩa của từ mũi ã : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước .
+ Nghĩa của từ tai ã : cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên , chìa ra như cái tai .
3-Phần ghi nhớ
-Hs đọc ghi nhớ trong SGK .
4-Phần luyện tập 
Bài tập 1 :sgk /67
Bài tập 2 :sgk /67
Mắt trong Đôi mắt cu ... u cầu Hs viết vào bảng con.
-Yêu cầu hs quan sát và đọc bảng phân tích trên.
-3 ở hàng trăm, 7 ở hàng chục, 5 ở hàng đơn vị, 4 ở hàng phần mười, 0 ở hàng phần trăm và 6 ở hàng phần nghìn 
-Phần nguyên : 375 ; Phần thập phân : 406.
-Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trước, đến dấu phẩy, rồi đến phần thập phân.
-Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
-Nhìn vào SGK phát biểu.
-Hs làm bài miệng.
3-CỦNG CỐ- DẶN DÒ 
Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN : Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu : 
- Giúp HS hiểu về quan hệ nội dung giữa các câu trong một đoạn văn, biết cách viết câu mở đoạn.
- Rèn học sinh nhận biết đoạn văn, nhận biết vâu mở đoạn trong từng đoạn văn. 
- Giáo dục HS có ý thức học tập,tìm hiểu bài. 
II. Chuẩn bị : - GV: ảnh Vịnh Hạ Long. Thêm tranh về cảnh đẹp Tây Nguyên, phiếu giao việc.
	 - HS : Xem trước bài, chuẩn bị thẻ.
III. Các hoạt động dạy - học : ( 35 phút )
 1. Ổn định:
 2 Bài cũ: Kiểm tra 2 HS.
 HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. 
 - GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 :Tìm hiểu bài tập 1 trong SGK
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm
- Gọi HS đọc to đoạn văn viết về “Vịnh Hạ Long”.
- Gọi học sinh nêu các yêu cầu của bài tập 1.
- GV nêu nhiêm vụ : Tìm hiểu bài “Vịnh Hạ Long”. Hoàn thành các yêu cầu trong bảng sau?
- Các nhóm lên nhận phiếu giao việc.
a) Nêu các phần :MB,TB,KL của đoạn văn?
- Mở bài:
-Thân bài:
- Kết luận: 
...
b) Các đoạn của thân bài và ý của mỗi đoạn?
-Đoạn 1:
-Đoạn 2:
.
.
..
..
- GV nhận xét, bổ sung cho 1 nhóm vừa trình bày. Trên cơ sở nhóm thứ nhất GV yêu cầu học sinh nhận xét các nhóm còn lại.
- GV bổ sung chốt lại các nội dung HS trình bày, tuyên dương nhóm làm bàt tốt nhất.
H: Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
-GV chốt ý: (có vai trò mở đầu cho mỗi đoạn,nêu ý bao trùm cho toàn đoạn, đối với toàn bài nó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau)
HĐ1 :Tìm hiểu bài tập 2 trong SGK	
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 .
-GV treo bảng phụ ghi sẵn đoại 1. của bài tập 2. Gọi tiếp một học sinh nhìn bảng đọc lại đoại văn và các câu mở đoại cho sẵn.
- Yêu cầu mỗi bàn mang 3 thẻ đã chuẩn bị, trên mỗi thẻ ghi a, b,c (đó là các kí hiệu các phương án lựa chọn).
-Mở SGK đọc đoạn văn thứ nhất, thảo luận theo bàn và chọn ra câu mở đoạn thích hợp nhất trong 3 phương án a, b, c đã cho sẵn.
-Hết thời gian yêu cầu các bàn giơ thẻ a, b hoặc c nhóm đã lựa chọn. GV ghi kết quả các nhóm lên bảng.
- Một số nhóm lí giải tại sao nhóm em lại lựa chọn phương án đó. 
- GV nhận xét kết quả các nhóm và đưa ra kết luận đúng. Câu mở đầu cho đoạn văn thứ nhất là phương án (b) vì câu này nêu được 2 ý trong đoạn văn : Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
- GV ghi câu mở đoạn vào đoạn văn đã chuẩn bị ở bảng phụ. Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
-Thực hiên tương tự với đoạn văn thứ 2. Và giúp học sinh đưa ra phương án lựa chọn là phương án (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ màu sắc.
-GV chốt ý : Khi chọn câu mở đoạn các em cần đọc thật kĩ đoạn văn để tìm ra câu mở đoạn nêu được ý bao trùm cho toàn đoạn.
- HS vết lại một trong hai đoạn văn và có câu mở đầu đã chọn.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và viết câu mở đoạn theo ý của riêng mình.
-GV gọi một số em trình bày. Học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Một học sinh đọc to đoạn văn, Cả lớp đọc thầm
- 1 hs nêu yêu cầu BT trong SGK 
- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu ghi kết quả thảo luận.
- Đại diện 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Học sinh nhận xét các nhóm còn lại.
-HS trao đổi trả lời.
-HS đọc yêu cầu bài 2
-HS các bàn mang thẻ ra.
-Thảo luận nhóm bàn 3 phút.
- HS thống nhất giơ thẻ.
-Một số đại diện nhóm lí giải.
-HS theo dõi.
-Học sinh tiếp tục hoàn thành đoạn 2 của bài tập 2.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh làm việc cá nhân.
 4. Củng cố: - HS nhắc lại tác dụng câu mở đoạn. 
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài : Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. ......................................................................................................................
Tiết 3: Mĩ thuật (Gv chuyên )
Ngày soạn :1/ 10/ 2011
 Ngày dạy :Thứ sáu ngày 7/109/ 2011
TIẾT 1 : Lịch sử
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I-MỤC TIÊU : -Biết Đảng Cợng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Aí Quớc là người chủ trì Hợi nghị thành lập Đảng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 	
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (35 phút)
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A- Bài cũ :
B-Bài mới :
 Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
a-Giới thiệu bài : trực tiếp
b- Nợi dung:
Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
+Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong việc thành lập Đảng ?
+Đảng ta được thành lập trong h/ cảnh nào? 
+Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
- HS chú lắng nghe
-Học sinh tìm hiểu về việc thành lập Đảng 
-Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
Ai có thể làm được điều đó ?
-Vì sao chỉ có lãng tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ?
-Cần phải sớm hợp nhất các tổ chứa cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ có đủ uy tín và năng lực mới làm được.
-Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc .
-Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế;được những người yn VN ngưỡng mộ...
*Hoạt động 3 (làm việc cá nhân)
-Tìm hiểu Hội nghị thành lập Đảng .
-Đọc SGK và trình bày lại theo ý mình, chú ý khắc sâu về thời gian và nơi diễn ra Hội nghị .
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
-Tương lai của cách mạng V N sẽ ra sao?
-Ý nghĩa của việc thành lập Đảng? 
-Thảo luận .
- Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãng đạo , đưa cuộc đấu tranh của nh/ dân ta đi theo con đường đúng đắn 
-Hs đọc phần bài học (Sgk)
C-Củng cố – dặn dò
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
TIẾT 2: Toán 
 LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU : Biết :
- Chuyển phân sớ thập phân thành hỡn sớ.
- Chuyển phân sớ thập phân thành sớ thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:SGV.
III- CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC (39 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-BÀI CŨ 
-Gv nhận xét ghi điểm
 - Hs lên bảng trả lời bài tập 1a,c/38
-Cả lớp nhận xét. 
2- BÀI MỚI
a-Giới thiệu bài :sgv
-Hs lắng nghe nhắc lại bài
b-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :sgk/38
-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.
Bài 2 :sgk/38
-Yêu cầu Hs đọc và làm bài.
Bài 3 :sgk/38
-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.
a) ; 
 ; 
b) ; 
 ; 
 ; 
 ; 
-Hs đọc các kết quả vừa tìm được
2,1m = 21dm
8,3m = 830cm
5,27m = 527cm
3,15m = 315cm
3-CỦNG CỐ- DẶN DÒ 
-Nhận xét tiết học
-Học và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I-MỤC TIÊU : Biết chuyển mợt phần dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước rõ mợt sớ đặc điểm nởi bật, rõ trình tự miêu tả..
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 	
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (37 phút)
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A- BÀI CŨ 
-Gv nhận xét ghi điểm
B- BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
Trong các tiết TLV trước , các em đã quan sát một cảnh sông nước . Trong tiết học hôm nay , các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn .
-Hs nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn , đọc câu mở đoạn của em – BT3 ( tiết TLV trước )
-Hs lắng nghe
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
-Gv kiểm tra dàn ý văn tả cảnh sông nước của hs .
-Gv nhắc hs chú ý : 
+Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn , mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh . Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài – để viết một đoạn văn .
+Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn .
+Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện đựơc cảm xúc của ngưới viết .
-Gv nhận xét , chấm điểm một số đoạn văn .
-Hs đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài .
-Một vài hs nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh .
-Hs viết đoạn văn .
-Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn .
-Cả lớp bình chọn người viết đọan văn tả cảnh sông nước hay nhất , có nhiều ý mới và sáng tạo.
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học . 
-Dặn hs về nhà đọc trước yêu cầu , gợi ý của tiết TLV tuần 8 : Luyện tập tả cảnh ở địa phương .
Tiết 4: Âm nhạc (Gv chuyên )
.........................................................
TIẾT 5 : SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
 Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp
1. Ổn định: Hs hát 
2. Tiến hành 
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
Nề nếp tương đối tốt.
Thầy tuyên dương những em học tốt và mong các em phát huy hơn nữa. Còn những em yếu cần rèn luyện thêm.
* Phương hướng tuần 8

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc