Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 11

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 11

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức;

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó khăn nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.

- Rèn cho HS biết quý trọng môi trường thiên nhiên xung quanh.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.

 - Giáo viên giúp học sinh kỹ năng tự nhận thức, tự trọng và tự tin vào bản thân.

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý chí vươn lên trong học tập.

- Giáo dục HS biết vượt khó vương lên trong học tập.

- Giáo dục học sinh ý thức biết sử dụng tiết kiệm năng lượng.

- Tăng cường tiếng viêt

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 11 
 Ngày soạn:16/10/2011
	 Ngày giảng:17/10/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức;
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó khăn nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- Rèn cho HS biết quý trọng môi trường thiên nhiên xung quanh.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
 - Giáo viên giúp học sinh kỹ năng tự nhận thức, tự trọng và tự tin vào bản thân.
3.Thái độ: 
- Giáo dục học sinh có ý chí vươn lên trong học tập.
- Giáo dục HS biết vượt khó vương lên trong học tập.
- Giáo dục học sinh ý thức biết sử dụng tiết kiệm năng lượng.
- Tăng cường tiếng viêt
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy và học
 HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (3)/
- Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra viết
- Lắng nghe.
B.Bài mới:
1.GTB: (1)/
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- HS nghe
2.Giảng bài:
a. Luyện đọc: (10)/
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (4 đoạn)
+ Đoạn 1: từ đầu để chơi
+ Đoạn 2: tiếp giờ chơi diều
+ Đoạn 3: tiếp ..học trò của thầy.
+ Đoạn 4: còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc
- HD hs đọc ngắt nghỉ hơi.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo nhóm
- GV đọc mẫu toàn bài.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Chú ý đọc
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc nhóm
- Lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài: (11)/(TCTV)
- Cho 1 học sinh đọc đoạn 1, 2 suy nghĩ trả lờ câu hỏi.
- Nguyễn Hiền sống dưới đời vua nào ?
(.. Trần Nhân Tông)
- Chú bé ham thích trò chơi gì ?
( ham chơi diều)
Câu 1: Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
( Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
+ 2 đoạn văn nói lên điều gì ?
(Tư chất thông minh của nguyễn Hiền)
- Cho 1 hs đọc đoạn 3
- Nguyễn Hiền là người thế nào ?
(.ham học và chịu khó)
Câu 2: Những từ ngữ nào cho thấy Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ?
( Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học. Nhưng ban ngày đi chăn trâu nhờ xin thầy chấm hộ)
+ Nội dung của đoạn văn là gì ?
(Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền)
- Đoạn 4: Yêu cầu hs đọc thầm.
- Khi vua mở khoa thi Nguyễn Hiền đạt được kết quả gì ?
(nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên)
Câu 3: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều” ?
(Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyện ở tuổi 13. Khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều.
+ Đoạn vgăn cho em biết điều gì ?
(Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên)
Câu 4: Nêu câu hỏi 4 cho hs lựa chọn câu 
trả lời.
( Câu: Có chí thì nên. Phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 
- HS trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 
- Trả lờ câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
c. HD đọc diễn cảm: (12)/
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
 - HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
+Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh đọc.
- HS nghe
3. Củng cố dặn dò: (3)/
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nha, chuẩn bị bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Toán
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000,
và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000,
2. Kỹ năng:
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10,100,1000,
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập, thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi ND bài tập.
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (4)/
- Gọi hs lên bảng chữa tập
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs lên bảng chữa còn lại làm vào nháp 
- HS nghe
B.Bài mới:
1.GTB: (1)/
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2.Giảng bài:
a. Ví dụ: (14)/
- HD hs nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
+ Ghi phép tính: 35 x 10 = ?
- Dựa vào tính chất giao hóan của phép nhân yêu cầu hs nêu cách tính.
(35 x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35
 = 35 chục = 350)
Vậy 35 x 10 = 350.
- Yêu cầu hs nhìn vào thừa số 35 và tích 350 để nhận xét khi nhân 1 số với 10.
(khi nhân 35 ví 10 ta chỉ viết thêm vào bên phải sô 35 một chữ số 0)
=> Kết luận: SGK trang 59.
- Từ 35 x 10 = 350 
à 350 : 10 = 35
- Chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm như thế nào ? (Hs nêu kết luận như SGK)
- HD hs nhân 1 số tự nhiên với 100,1000, hoặc chia cho 100,1000, giống như với 10
- Theo dõi, giáo viên làm 
- HS chú ý
- Nêu tính chất giao hoán
- HS nghe
- Nêu nhật xét
- HS nghe
- Nêu kết luận.
- Theo dõi.
- Nêu kết luận
- HS nghe
b. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập.
+Bài 1: (9)/
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hs tính nhẩm miệng
 - Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhẩm và nêu kết quả.
- HS nghe
+Bài 2: (10)/
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- HD học sinh làm bài: Quan sát mẫu.
- Cho học sinh làm bài 
- Nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả: 
 70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
 800 kg = 8 tạ 5000kg = 5 tấn
 300 tạ = 30 tấn 4000g = 4 kg.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi.
- Làm bài tập
- Nêu kết quả
- HS nghe
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3)/
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
CHIỀU:
Tiết1: Lịch sử.
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uốn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào SGK để tìm hiểu, giải đáp các thông tin, câu hỏi trong bài.
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức học tập, tự hào với những trang sử của dân tộc
 - Tăng cường Tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh lịch sử, bản đồ.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (3)/
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
- Nhận xét, cho điểm.
- 1, 2 hs nêu câu trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi.
- HS nghe
B.Bài mới
1.GTB: (1)/
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2.Giảng bài: (28)/
- Năm 1005, Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo, lòng dân oán hận. Lý Công Uẩn là 1 viên qian có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây.
- Chỉ vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) trên bản đồ.
- Yêu cầu hs đọc SGK
+ Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu ?
( Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long)
+ So sánh vị trí, địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La ?
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
(Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no)
=> Mùa thu năm 1010 Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
- Cho hs quan sát hình 2 SGK và đọc kênh chữ trả lời câu hỏi:
+ Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ?
(Có nhiều lâu đầi, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố phường).
- Lắng nghe.
- Quan sát bản đồ.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- HS so sánh
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Lắng nghe.
- Đọc, quan sát và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
3.Củng cố dặn dò: (3)/
- Tóm tắt lại nội dung bài.
- Cho hs nêu nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét giờ học. HD học sinh học ở nhà.
- Lắng nghe.
- 2, 3 em đọc ghi nhớ.
- HS nghe
Tiết 2: Đạo đức: 
 Tiết 3: An toàn giao thông. 
Bài 4 : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền, đò.
- Học sinh biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn.
- Học sinh biết các quy định khi ngồi trên ô tô con, xe khách, trên tàu, thuyền, ca nô.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu, xe, thuyền.
3. Thái độ:
- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)/
- Đường thuỷ là loại đường như thế nào ?
- Trên đường thuỷ có những PTGT nào hoạt động 
- Nhận xét, đánh giá 
-2 học sinh nêu câu trả lời
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)/
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2.Giảng bài:
a. GT nhà ga, bến tàu, bến xe: (10)/
- Những nơi ta đến để mua vé và lên tàu (xe) được gọi là nhà ga, bến tàu, bến xe,
- ở đó có những chỗ dành cho người chờ đợi tàu xe là phòng chờ hoặc nàh chờ.
- Chỗ để bán vé cho người đí tàu xe là phòng bán vé.
+ Muốn đi bằng các phương tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến xe hoăch bến tàu, bến xe buýt để mua vé, chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi.
- Lắng nghe.
- HS chú ý
- Lắng nghe
b. Lên xuống tàu xe: (9)/
- GV cùng học sinh kể lại các chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe: Đi xe ô tô con, đi ô tô buýt, xe khách, đi tàu hoả, đi thuyền, ca nô, tàu.
- Khi lên xuống xe chúng ta phải:
+ Chỉ lên xuống tàu, xe khi đã dùng hẳn.
+ Khi lên xuống phải tuần tự khônh chen lấn, xô đẩy.
+ Phải bám, vịn chắc vào thành xe, tay vịn, nhìn xuống chân.
+ Xuống xe ô tô buýt không được chạy sang đường ngay. Phải chờ cho xe đi, quan sát xe trên đường mới được sang.
- Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Cùng gv kể lại các chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe.
- Lắng nghe.
- HS chú ý
- Nêu ghi nhớ.
c. Ngồi ở trên tàu, xe: (9)/
- Yêu cầu học sinh kể về việc ngồi trên tàu, trên xe.
- Nêu 1 số tình huống để học  ... : (3)/
- Yêu cầu 1 hs trình bày lại BT 2 tiết LT & câu trước
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs trình bày bài.Còn lại theo dõi.
- HS nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1)/
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2.Giảng bài:
a. Nhận xét: (12)/
+ Gọi hs đọc truyện Cậu hs ở ác- boa và chú giải.
- Câu chuyện kể về ai ?
(Lu-i - Nhà bác học nổi tiếng người Pháp)
+ Yêu cầu hs đọc BT 2
- Cho hs làm bài.
- Cho hs nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
a, chăm chỉ, giỏi.
b, Trắng phau; xám
c, nhỏ; con con; nhỏ bé; cổ kính; hiền hoà; nhăn nheo.
- Những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i, chỉ màu sắc của sự vật, hình dáng, kích thước, đặc điểm cảu sự vật được gọi là tính từ.
- Viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn (cho 1 hs đọc)
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào ?
( đi lại)
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ?
( hoạt bát, nhanh trong bước đi)
- Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật được gọi là tính từ.
- Thế nào là tính từ ?
(Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái)
- Đọc đoạn văn.
- Trả lời các câu hỏi 
- HS nghe
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả.
- HS chú ý
- Lắng nghe.
- Theo dõi, nhận xét.
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Nêu nhận xét.
- Lắng nghe
b. Ghi nhớ: (2)/
- Cho hs nêu ghi nhớ
- 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK.
c. Luyện tập: Hướng dẫn hs làm bài tập
+ Bài 1: (7)/
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Cho 1 số hs trình bày kết quả.
+ Kết qủa: 
 (gầy gò, cao,(mắt) sáng; thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng).
(Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh dài, hồ to tướng, dài thanh mảnh).
- Nêu yêu cầu
- Làm bài tập 
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
+ Bài 2: (12)/
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- HD hs làm bài: Người bạn (người thân) của em có đặc điểm gì ? tính tình ra sao ? Tư chất như thế nào ?
 + cao, gầy, béo, thấp
 + hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ
 + thông minh, sáng dạ, khôn ngoan, giỏi
- Yêu cầu hs làm bài đặt câu với các từ nêu trên và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
 Mẹ em vừa nhân hậu vừa đảm đang.
 Bạn A là một hs ngoan ngoãn, sáng dạ.
 Cô giáo em rất dịu dàng.
 Căn nhà em nhỏ bé nhưng rất ấm cúng.
 Em học hành chăm chỉ.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi giáo viên
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Lắng nghe
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3)/
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: LUYỆN TOÁN:
Mục tiêu:
- Ôn lại những kiến thức đã học về bảng nhân.
- Viết được các số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giải được baì toán có lời văn.
- Rèn cho HS có kĩ năng tính được các phép tính nhân.
- Giải được các bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính sác yêu thích môn học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi ND các bài tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC.(1)/
- Ổn định tổ chức lớp.
B.Dạy bài mới:
1.GTB.(1)/
- GV ghi dầu bài lên bảng.
2.HD HS làm bài tập.(30)/
+ Bài tập 1; Tính nhẩm
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu lên bảng.
a) 673 x 10 = .......... b) 570 : 10 =..........
 4521 x 100 =........ 6000 : 100 =......
 23045 x 1000 =..... 903000 : 1000=....
- Y/c HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS nêu sau khi thực hiện song tính nhẩm trong bài.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài.
+ Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi 1 HS nêu y/c của bài tập.
a) 100kg =.......tạ ;1000g =........kg;1000kg =..........tấn
 700kg =.......tạ; 5000g =.......kg; 3000kg = ........tấn
b) 100cm = ....m; 1000mm =.....m; 1000m =.........km
 600cm =......m ; 9000mm =....m; 4000m =........km
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm vào vở BT.
- Gọi HS nhận xét GV nhận xét.
+ Bài tập 3: Tính.
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
a) 150372 + 413618 x 2 b) 185728 – 57752 x 3
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.
+ Bài tập 4:
Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 36 tuổi. Em kém chị 8 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi, e bao nhiêu tuổi ?
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- GV HD HS tóm tắt lên bảng. sau đó cho HS thực hiện bài giải.
Tóm tắt: 
Tuổi chị: 
	 } 36 tuổi
 Tuổi em 8 tuổi
3. Củng cố - Dặn dò.(3)/
- GV nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Cả lớp quan sát chú ý nghe.
- Cả lớp quan sát nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
a) 673 x 10 = 6730
4521 x 100 = 452100
23045 x 1000 = 23045000
b) 570 : 10 = 57
6000 : 100 = 60
903000 : 1000 = 903
- Cả lớp chữa bài.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT.
a) 100kg = 1tạ; 1000g = 1kg;
1000kg = 1 tấn.
b) 100cm = 1m; 1000mm = 1m
1000m = 1km
600cm = 6m; 9000mm = 9m;
4000m = 4km
- 4 HS lên bảng thực hiện. Lớp NX.
- 1 HS nêu Y/c của BT.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét bổ sung.
a) 150372 + 413618 x 2
 = 150372 + 827236
 = 977608
b) 185728 – 57752 x 3
 = 185728 - 173256
 = 12472
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- 1 HS lên bảng làm BT
- Cả lớp làm vào vở BT
- Cả lớp chú ý quan sát.
Bài giải
Hai lần tuổi em là:
36 – 8 = 28 (tuổi)
Tuổi em là:
28 : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi chị là:
14 + 8 = 22 ( tuổi)
 Đáp số: Chị 22 tuổi.
 Em 14 tuổi.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
 Ngày soạn:20 /10/2011
 Ngày giảng:21/10/201
Tiết 1: Toán.
 MÉT VUÔNG .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích, đọc, viết được “mét vuông” m2.
- Biết được 1m2 = 100 dm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng các đơn vị đo cm2; dm2; m2để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - bảng mét vuông.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)/
- Yêu câu hs đổi các số đo diện tích
1dm2 = .cm2
9700cm2 = ..dm2
 7 dm2 = ..cm2
8000cm2 = ..dm2
 - Nhận xét, cho điểm.
-2 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)/
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2.Giảng bài:
a. Giới thiệu mét vuộng: (12)/
- Cho hs quan sát hình vuông có diện tích 1mét vuông.
- Nêu câu hỏi để hs só sánh rút ra 1m2 = 100dm2
- Giới thiệu ngoài đơn vị đo cm2, dm2 còn dùng đơn vị m2.
m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.
- Giới thiệu m2, cách viết tắt cho hs tập viết
 - Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
1m2 =100dm2; 1dm2 = 100cm2; 1m2 = 10000cm2
Cho hs đọc quan hệ đó,
- Quan sát hình.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS viết.
- Lắng nghe.
- Đọc theo yêu cầu.
b. Luyện tập: HD hs làm bài tập
+ Bài 1: (5)/
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
+ Bài 2: (5)/
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD học sinh làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả
 1m2 = 100dm2 1m2 = 10000cm2 100dm2 = 1m2 10000dm2 = 1m2
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe 
- Chữa bài vào vở
+ Bài 3: (5)/
- Cho hs nêu bài toán
- HD hs tóm tắt, nêu các bước làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Diện tích của một viên gạch lát nền là:
 30 x 30 = 900 (cm2)
 Diện tích căn phòng là:
 900 x 200 = 180000 (cm2)
 180000 = 18 m2
 Đáp số: 18 m2
- Nêu đầu bài toán
- Cùng giáo viên tóm tắt
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
- Chữa bài vào vở
+ Bài 4: (6)/
- Cho hs nêu đầu bài
- Vẽ hình lên bảng
- HD hs cách làm.
- Yêu cầu hs làm bài. 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Quan sát hình
- Theo dõi
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
3.Củng cố dặn dò: (3)/
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn:
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học, bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng viết đoạn mở bài 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp.
+Giúp HS kỹ năng sông phải biết vươn lên không tự tin vào khả năng bản thân của mình.
 3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập. Vào bài 1 cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ đúng.
+ Giúp HS yêu thiên nhiên.
+ Giúp HS biết tiết kiệm thời gian.
- Tăng cường Tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. A .KTBC:(5)/
- Yêu cầu 2 học sinh lên trao đổi theo nội dung bài học trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh trình bày,còn lại theo dõi.
- HS nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1)/
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe
2.Giảng bài: 
- Hd học sinh làm bài tập
a. Nhận xét: (12)/
- Cho học sinh quan sát tranh.
+ Em biết gì qua tranh ?
(Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muôn thú.) 
- HD hs làm các bài tập phần nhận xét.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Làm bài theo hướng dẫn
b. Ghi nhớ: (2)/
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK
- 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK
c. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập
+ Bài 1: (7)/
- Cho hs nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs làm bài.
- C - Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài
- Theo dõi.
- Làm bài và trình bày kết quả
- HS nghe
+ Bài 2: (6)/
- Cho hs nêu yêu cầu của bài
- HD học sinh làm bài. 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài
- Theo dõi.
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
+ Bài 3: (6)/
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập
- HD hs làm bài. 
- Yêu cầu hs làm bài.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu hs hoàn thiện lại bài tập sau khi đã được bổ sung, sửa chữa.
- Nêu yêu cầu của bài
- Theo dõi.
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả
- Bổ sung ý kiến
- HS thực hiện
3.Củng cố dặn dò: (3)/
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Anh văn
 Tiết 4: Sinh hoạt lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc