Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 12

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 12

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh, trả lời đúng các câu hỏi trong bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý chí, nghị lực cho hoc sinh.

+ Tăng cường tiếng việt.

+ Đọc diễn cảm.

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12:	 
 Ngày soạn:23/10/2011
	 Ngày giảng:24 /10/2011
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc:
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh, trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý chí, nghị lực cho hoc sinh.
+ Tăng cường tiếng việt.
+ Đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS 
A.KTBC: (3’)
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 hs đọc thuộc lòng, còn lại theo dõi.
- HS nghe
B.Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe
2. Giảng bài:
a, Luyện đọc: (10’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (4 đoạn). Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc
- HD hs đọc ngắt nghỉ hơi.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo nhóm
- GV đọc mẫu toàn bài.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Chú ý đọc
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc nhóm
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài: (11’)
+ Cho 1 học sinh đọc đoạn 1
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
(  mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà hộ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch)
Câu1: Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái bưởi đã làm những công việc gì ?
(Đầu tiên, anh làm thư ký cho 1 hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.)
- Những chi tiết nào chứng tỏ anh là 1 người rất có chí ?
(Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bạch Thái bưởi không nản chí)
+ Cho hs đọc các đoạn còn lại
- Bạch Thái bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ?
(Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc)
Câu 2: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức ví các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ?
(Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: Cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “người ta phải đi tàu ta” Khách đi tàu của ông ngày một đồng. Nhiều chủ tàu người Hoa , người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kỹ sư trông nom.
Câu 3: Em hiểu thế nào là “Một bậc ành hùng kinh tế “ ?
(Là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường)
Câu 4: Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
( Nhờ ý chí vươn lên, thại bại không ngã lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt. Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc trong kinh doanh. 
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân 
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
-Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Lắng nghe
c, HD đọc diễn cảm: (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
 - Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh đọc.
- HS nghe
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Giúp hs biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 
(Bài 4)
2. Kỹ năng:
- Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập, thích học toán.
+ Tăng cường tiếng việt
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (3’)
- Yêu cầu hs nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học. 
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs nêu, cả lớp theo dõi
- HS nghe
B.Bài mới:
1.GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a, Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: (6’)
- Ghi 4 x (3 + 5) và 4 x3 + 4 x5
- Yêu cầu hs tính gia trị của 2 biểu thức trên.
4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32.
- Yêu cầu hs so sánh giá trị của 2 biểu thức đó rồi rút ra kết luận.
4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Theo dõi
- HS thực hiện
- Nêu kết luận.
b, Nhân 1 số với 1 tổng: (6’)
- Chỉ biểu thức bên trái dấu “=” là nhân 1 số với 1 tổng, bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
+ Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau => a x (b +c) = a x b + a x c.
- Cho hs nêu lại quy tắc đó.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Lắng nghe
- 2, 3 hs nêu quy tắc.
c. Luyện tập: 
-HD hs làm bài tập.
Bài 1: (4’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Nói cấu tạo của bảng 
- HD hs tính nhẩm giá trị viết vào ô trong bảng.
- Yêu cầu hs làm bài, nêu kết quả.
 - Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nghe hướng dẫn làm bài 
- HS nêu kết quả.
- Lắng nghe
Bài 2: (5’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Cho học sinh làm bài 
- 1 hs lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả: 
a. 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360
 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360
 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 8 = 1656
 207 x 2 + 207 x 6 = 414 + 1242 = 1656
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài tập
- Lên bảng chữa bài
- HS nghe
Bài 3: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Cho học sinh làm bài 
- 2 hs lên bảng chữa.
 - Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs nêu nhận xét: Cách nhân 1 tổng với 1 số.
+ Kết quả:
 ( 3 + 5 ) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
 ( 3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32
 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài tập
- Lên chữa bài
- HS nghe
- Nêu nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 4: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- HD hs làm bài: Dựa vào cách nhân 1 số với 1 tổng để làm bài.
- Cho học sinh làm bài
 - 1 hs lên bảng chữa.
 - Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nghe gv hd làm.
- Làm bài tập
- Lên bảng chữa bài
- HS nghe
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chiều:
Tiết 1: Lịch sử:
Tiết 2: Đạo đức:
Tiết 3: An Toàn Giao Thông
Bài 5 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dqài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan trọng.
- Học sinh biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
- Học sinh biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thuỷ (6 biển báo hiệu GTĐT) để dảm bảo an toàn khi đi tren đường thuỷ.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
- Học sinh nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT.
3. Thái độ: 
- Thêm yêu quý tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT.
- Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II. Đồ dùng dạy hoc: Một số biển báo hiệu GTĐT.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho học sinh nêu ghi nhớ của bài: Lựa chọn đường đi an toàn.
- Nhận xét, đánh giá 
-2 học sinh nêu ghi nhớ.
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài:
a. Tìm hiểu về GTĐT: (10’)
- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước ? (trên mặt sông, mặt hồ lớn, các kênh rạch, trên mặt biển)
- Giảng để học sinh hiểu được thế nào là GTĐT.
- Giởi thiệu: GTĐT nội địa và giao thông đưởng biển.
“ GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta”.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS chú ý nghe
b. Phương tiện GTĐT nội địa: (9’)
- Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại được, trở thành đường giao thông ? (Chỉ những nơi có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành GTĐT được)
- Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện giao thông nào ?
(thuyền, bè, mảng, phà, thuyền gắn máy, tàu thuỷ, tầu cao tốc, sà lan, phà máy)
- GV giới thiệu về các PTGT đó và cho học sinh quan sát tranh về các PTGT đó.
- Trả lời câu hỏi
- HS chú ý
- HS trả lời
- Lắng nghe, quan sát.
c. Biển báo GT ĐT nội địa: (9’)
- Đường thuỷ có thể có tai nạn xảy ra không ?
- Em hãy tưởng tượng có thể xảy ra những điều không may như thế nào ? (thuyền đâm vào nhau, đắm tàu)
“ Để đảm bảo an toàn GTĐT người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại.”
- Treo 6 biển báo và giới thiệu:
“ Đường thuỷ cũng là một loại đường giao thông, có rất nhiều phương tiện đi lại, do đó cần có chỉ huy giao thông để tránh tai nạn. Biển báo hiệu GTĐT cũng cần thiết và có tác dụng như biển báo hiệu GTĐT”.
-Trả lời câu hỏi.
- HS chú ý
- Lắng nghe, quan sát.
- HS nghe
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Hệ thống lại nội dung bài. Giáo dục liên hệ hs 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn:24 /10/ 2011
	 Ngày giảng:25 /10/ 2011
Tiết 1: Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. (Bài 2).
2. Kỹ năng:
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập, tính toán chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (3’)
- Yêu cầu hs nêu cách nhân 1 số với 1 tổng. áp dụng tính 3 x (6 + 3).
- Nhận xét, cho điểm
-1học sinh nêu, làm bài. Còn lại theo dõi.
- HS nghe
B.Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a, Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: (6’)
- Ghi 3 x (7 - 5) và 3 x7 - 3 x 5
- Yêu cầu hs tính gia trị của 2 biểu thức trên.
 3 x ( 7 - 5) = 3 x 2 = 6
 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6.
- Yêu cầu hs so sánh giá trị của 2 biểu thức đó rồi rút ra kết luận.
 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
- Theo dõi, cùng gv làm.
- HS tính
- Nêu kết luận.
b, Nhân 1 s ... chất và tập đặt câu với từ tìm được. 
2. Kỹ năng: 
- Biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm.
3. Thái độ: 
- Có ý học tập, sử dụng đúng tính từ khi nói, viết.
+ Tăng cường tiếng việt.
+ Làm các BT trên chuẩn.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (3’)
- Em hãy tìm một số tính từ chỉ màu sắc ?
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs trình bày bài.Còn lại theo dõi.
- HS nghe
B.Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a, Nhận xét: (12’)
+ BT1: 
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập
- Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Mức độ trung bình – tính từ: trắng.
b, Mức độ thấp – từ láy: trăng trắng.
c, Mức độ cao – từ ghép trắng tinh
+ BT2:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Yêu cầu hs thảo luận và báo cáo kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
+ Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm: tạo ra từ láy hoặc từ ghép với tính từ đã cho, thêm các từ chỉ mức độ vào trước hoặc sau tính từ, tạo ra phép so sánh với tính từ đã cho.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS nghe
- Chữa bài tập
- Nêu yêu cầu nội dung của BT
- Thảo luận, báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
b, Ghi nhớ: (2’)
- Cho hs nêu ghi nhớ
- 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK.
c, Luyện tập: 
- Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
- Cho 1 số hs trình bày kết quả.
+ Kết qủa: 
 thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.
- Nêu yêu cầu
- Làm bài theo cặp
- Trình bày kết quả
- Chữa bài tập
Bài 2: (7’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm.
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
+ Đỏ: 
- đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ tím, đỏ, tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn.
- rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ vô cùng.
- đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài theo nhóm
- HS trình bày kết quả.
- HS nghe
- Chữa bài tập
Bài 3: (6’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- HD hs đặt câu.
- Cho hs nối tiếp nêu câu mình đặt.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu hs ghi lại các câu đã được nhận xét, bổ sung vào vở.
- Ví dụ:
+ Quả ớt đỏ chót.
+ Mặt trời đỏ chói.
+ Bầu trời cao vòi vọi.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nêu câu mình đặt.
- HS nghe
- Chữa bài tập
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chiều:
Tiết1: Khoa học: 
Tiết 2: Thể dục 
Tiết 3: Luyện tiếng việt.
 LUYỆN VIẾT:
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nắm vững cách viết bài văn mở bài theo nội dung câu chuyện.
- HS hiểu và biết trả lời các câu hỏi điền từ vào chỗ trống.	
- HS hiểu và viết được bài văn theo gợi ý trên.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức (2’)
B. Ôn luyện.(31’)
Bài 1. Đọc câu chuyện Hai bàn tay(Tiếng việt 4 tập 1,trang 114),trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp.
a) Mở bài trong câu chuyện Hai bàn tay là đoạn nào?
- Mở bài trong câu chuyện Hai bàn tay là đoạn
b) Đoạn mở bài đó nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể hay kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện ?
- Đoạn mở bài đó.
C, Câu chuyệnu Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Câu chuyệnu Hai bàn tay mở bài theo cách..
Bài 2: 
-Dựa vào gợi ý, hãy viết phần mở đầu câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách mở bài dán tiếp.
*Gợi ý:
a) Câu chuyện muốn nói với em điều gì về Bác Hồ?( VD: Với hai bàn tay và lòng yêu nước, Bác Hồ đã dũng cảm vượt khó khăn, nguy hiểm, ra nước ngoài để tìm đường cứu nước)
b) Để mở đầu cách dán tiếp, em sẽ nói chuyện gì khác gần gũi để dẫn vào câu chuyện ? ( VD: Với hai bàn tay và ý trí quyết tâm, con người có thể làm nên tất cả. Câu chuyện về Bác Hồ ra tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng với đôi bàn tay lao đọng và nghị lực phi thường, càng giúp ta khẳng định điều đó.
Bài 3: 
-Đọc mỗi kết bài dưới đây, sau đó diền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh lời nhận xét.
a)Kết bài trong truyện Một người chính trực:
 Tố Hiến Thành tâu:
- Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
* Nhận xét: Đó là cách kết bài theo kiểu ..
(Vì.) 
b) Kết bài trong truyệnNỗi dằn vặt của An-rây-ca
Nhưng An-rây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “ Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa !’’
* Nhận xét: Đó là cách kết bài theo kiểu..( vì)
Bài 4.
- Dựa vào gợi ý , hãy viết phần kết bài của truyện Một người chính trực hoặc nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng.
- Cho hs tự làm bài. 
- GV chữa bài đưa ra ý đúng.
Thêm đoạn sau: nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em: tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
Thêm: An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi lầm vì em rất thương yêu ông. Em đã trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
C. Củng cố -Dặn dò.(2’)
-Dặn hs chuẩn bị bài sau.
-Cả lớp hát 1 bài
- HS trả lời.
- Mở bài trong câu chuyện Hai bàn tay là đoạn 1của bài thơ
- HS trả lời.
- Đoạn mở bài đó là đoạn đàu của bài thơ
- HS trả lời.
- Câu chuyệnu Hai bàn tay mở bài theo cách miêu tả.
- HS trả lời.
VD: Với hai bàn tay và lòng yêu nước, Bác Hồ đã dũng cảm vượt khó khăn, nguy hiểm, ra nước ngoài để tìm đường cứu nước)
- HS trả lời.
VD: Với hai bàn tay và ý trí quyết tâm, con người có thể làm nên tất cả. Câu chuyện về Bác Hồ ra tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng với đôi bàn tay lao đọng và nghị lực phi thường, càng giúp ta khẳng định điều đó.
- Đó là cách kết bài theo kiểu mở rộng.(vì Tố Hiến Thành tâu: Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá).
- Đó là cách kết bài theo kiểu không mở rộng.(vì Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “ Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa)
-HS tự làm bài dựa vào gợi ý GV hd
- HS theo dõi và chữa bài.
Ngày soạn:27/ 10/2011
	 	 Ngày giảng:28/ 10/2011
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. (Bài 4, Bài 5.)
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhân với số có 2 chữ số. Giải toán có phép nhân với số có 2 chữ số.
3. Thái độ:
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (3’)
- Yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập 1a.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
- HS nghe
B.Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 17 x 86 = 1462 428 x 39 = 16702
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
Bài 2: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài: tính, điền kết quả vào ô trống
- Yêu cầu hs làm bài vào phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
m
3
30
23
230
m x 78
234
2340
1794 
17940
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe 
Bài 3: (7’)
- Cho hs nêu bài toán
- HD hs tóm tắt, nêu các bước làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là:
 75 x 60 = 4500 (lần)
 Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
 4500 x 24 = 108000 (lần)
 Đáp số: 108000 lần
- Nêu đầu bài
- Cùng giáo viên tóm tắt
- Làm bài, chữa bài.
- HS chú ý 
- Chữa bài tập
Bài 4: (7’)
- Cho học sinh nêu đầu bài.
- HD hs tóm tắt, nêu các bước giải
- Yêu cầu hs làm bài. 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Số tiền bán 13 kg đường là:
 5200 x 13 = 67600 (đồng)
 Số tiền bán 18 kg đường là:
 5500 x 18 = 99000(đồng)
 Số tiền của hàng bán tất cả là:
 67600 + 99000 = 166600 (đồng)
 Đáp số: 166600đồng. 
Bài 5:(7’)
- Gọi hs nêu yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn hs giải bài tập
- Yêu cầu hs làm bài tập
- Gọi 1 hs lên làm bài
- Nhận xét. Chữa bài
 Bài giải:
 Số học sinh cỉa 12 lớp là:
 30 x 12 = 360 (học sinh)
 Số học sinh của 6 lớp là:
 35 x 6 = 210 (học sinh)
 Tổng số học sinh của trường là:
 360 + 210 = 570 (học sinh)
 Đáp số: 570 học sinh
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
- Chữa bài tập
- Nêu yêu cầu bài toán
- HS theo dõi
- Làm bài tập
- 1 hs lên bảng làm bài
- HS nghe
- Chữa bài vào vở
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Tập làm văn:
KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). 
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năv g dùng từ đặt câu trong văn kể chuyện.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập. Sử dụng tiếng việt trong khi giao tiếp.
+ Viết được bài văn.
- GD hs học tập theo tấm gương đạo đức Bác Hồ ,luôn có ý chí ,nghị lực lòng hiếu thảo.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (2’)
- Cho hs chuẩn bị giấy kiểm tra. 
- Chuẩn bị giấy kiểm tra.
B.Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
- Ghi các đề tập làm văn trong SGK trang 124 lên bảng.
- Yêu cầu 1 hs đọc lại các đề tập làm văn đó.
- Nhắc hs một số điểm cần chú ý khi làm bài.
+ Chọn 1 trong 3 đề đó để viết.
+ Khi viết cần chú ý: Câu chuyện phải có nhân vật, có sự việc, có cốt truyện.
-Yêu cầu hs làm bài.
(Theo dõi, giúp đỡ hs yếu làm bài)
- Thu bài.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc, còn lại theo dõi.
- Lắng nghe.
- Lựa chọn đề văn và làm bài.
- HS chú ý
- HS làm bài
- HS theo dõi
- Nộp bài cho giáo viên.
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Anh văn
Tiết 4: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc