Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 13

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 13

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài( Xi-ôn-cốp-xki); Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( Trả lời câu hỏi trong SGK)

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý chí vươn lên trong học tập.

- Tăng cường tiếng việt

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 13. 
 Ngày soạn:30./10/2011
	 Ngày giảng:31./10/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài( Xi-ôn-cốp-xki); Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( Trả lời câu hỏi trong SGK)
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh có ý chí vươn lên trong học tập.
- Tăng cường tiếng việt
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (3’)
- Yêu cầu hs đọc bài, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
B.Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe
1.Luyện đọc: (10’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (4 đoạn)
+ Đoạn 1: bốn dòng đầu
+ Đoạn 2: bảy dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: sáu dòng tiếp theo
+ Đoạn 4: ba dòng còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc
- HD hs đọc ngắt nghỉ hơi.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo cặp
- Gọi 3 cặp thi đọc.
- Nhận xét biểu dương
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Chú ý đọc
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thi đọc bài
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
2.Tìm hiểu bài: (11’)
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Câu 1: Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì ?
( Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời)
- Yêu câu hs đọc thầm đoạn 2, 3 suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Câu 2: Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào ?
( Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới vì sao.
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi.
Câu 3: Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?
(Vì có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ)
- Giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki
Câu 4: Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
(Người chinh phục các vì sao. / Từ ước mơ bay lên trời)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân 
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Đọc trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Đọc trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- HS đặt tên 
3.HD đọc diễn cảm : (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
 - HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm
- 2, 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài
 - Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Toán
 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập, thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi ND BT.	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
 A.KTBC: ( 4’)
- Gọ hs lên bảng chữa BT1 phần luyện tập
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 hs lên bảng chữa còn lại làm vào nháp 
- Lắng nghe.
B.Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe.
a, Ví dụ: (14’)
+ Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10.
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính: 27 x 11
- HD học sinh nhận xét kết quả với thừa số 27
(Để có 297 ta đã viết 9 (tổng của 2 và 7) xen vào giữa 2 chữ số của 27)
+ Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
- Yêu cầu học sinh nhân nhẩm thử 48 với 11 theo cách trên => không nhẩm được.
- Yêu cầu học sinh đặt tính: 
 x 
 48
 48
 528
=> Rút ra cách nhân nhẩm.
- Đặt tính, tính
- Nhận xét theo hướng dẫn
- Thực hiện theo y/c của gv.
- HS đặt tính 
- HS nhận xét
b, Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: (4’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hs dựa vào cách nhẩm trên để tính.
- Cho học sinh nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả: a, 34 x 11 = 374 
 b, 11 x 95 = 1045
 c, 82 x 11 = 902.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhẩm và tính
- HS nêu kết quả.
- Chữa bài
 Bài 2: (6’)	
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Cho hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:	
a. X : 11 = 25	 b. X : 11 = 78 
 X = 25 x 11 X = 78 x 11
 X = 275 X = 858
- Nêu đề bài tập
- HS làm bài tập
- 2 hs lên bảng làm 
- Nhận xét
- Chữa bài tập
Bài 3: (9’)
- Cho học sinh nêu bài toán.
- HD học sinh tóm tắt, nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài, 
- 1 học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Số học sinh của khối lớp 4 có là:
 15 x 11 = 165 ( học sinh)
 Số học sinh của khối lớp 5 có là:
 17 x 11 = 187 (học sinh)
 Số học sinh của cả hai khối có là:
 187 + 165 = 352( học sinh) 
 Đáp số:352 học sinh
- 1 học sinh nêu bài toán.
- Cùng gv tóm tắt.
- Làm bài tập
- 1 hs lên chữa bài.
- Theo dõi
- Chữa bài tập
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU:
Tiết 1: Lịch sử
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 3: An toàn giao thông
Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền, đò.
- Học sinh biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn.
- Học sinh biết các quy định khi ngồi trên ô tô con, xe khách, trên tàu, thuyền, ca nô.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu, xe, thuyền.
3. Thái độ:
- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Đường thuỷ là loại đường như thế nào ?
- Trên đường thuỷ có những PTGT nào hoạt động 
- Nhận xét, đánh giá 
-2 học sinh nêu câu trả lời
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2.Giảng bài:
a. GT nhà ga, bến tàu, bến xe: (10’)
- Những nơi ta đến để mua vé và lên tàu (xe) được gọi là nhà ga, bến tàu, bến xe,
- ở đó có những chỗ dành cho người chờ đợi tàu xe là phòng chờ hoặc nàh chờ.
- Chỗ để bán vé cho người đí tàu xe là phòng bán vé.
+ Muốn đi bằng các phương tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến xe hoăch bến tàu, bến xe buýt để mua vé, chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi.
- Lắng nghe.
- HS chú ý
- Lắng nghe
b. Lên xuống tàu xe: (9’)
- GV cùng học sinh kể lại các chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe: Đi xe ô tô con, đi ô tô buýt, xe khách, đi tàu hoả, đi thuyền, ca nô, tàu.
- Khi lên xuống xe chúng ta phải:
+ Chỉ lên xuống tàu, xe khi đã dùng hẳn.
+ Khi lên xuống phải tuần tự khônh chen lấn, xô đẩy.
+ Phải bám, vịn chắc vào thành xe, tay vịn, nhìn xuống chân.
+ Xuống xe ô tô buýt không được chạy sang đường ngay. Phải chờ cho xe đi, quan sát xe trên đường mới được sang.
- Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Cùng gv kể lại các chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe.
- Lắng nghe.
- HS chú ý
- Nêu ghi nhớ.
c. Ngồi ở trên tàu, xe: (9’)
- Yêu cầu học sinh kể về việc ngồi trên tàu, trên xe.
- Nêu 1 số tình huống để học sinh phân biệt Đ, S
- Nhắc lại những quy định khi đi trên các phương tiện GTCC
- Cho học sinh nêu lại ghi nhớ
- Kể về việc ngội trên tàu, xe.
- Phân biệt các tình huống.
- Lắng nghe.
- Nêu ghi nhớ
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, thực hiện tốt Luật GT
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn:31/10/2011
	 Ngày giảng:1/11/2011
Tiết 1: Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết cách nhân với số có ba chữ số. 
- Tính được giá trị của biểu thức.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập, tính toán chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi ND bài tập. 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
 A.KTBC: (3’)
- Gọi hs lên bảng chữa BT 2
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 hs lên bảng chữa còn lại làm vào nháp.
- Lắng nghe
B.Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a, Ví dụ: (14’) 
- Nêu phép tính 164 x 123 
+ Tìm cách tính 164 x 123
- Y/c hs thực hiện dựa vào cách nhân 1 số với 1 tổng.
 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16400 + 3280 + 492
= 20172.
- Cho hs nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu cách đặt tính, hd hs tính.
x
164
123
 492
 328
 164
 20172
- Giải thích: Cách nhân.
à 492 gọi là tích riêng thứ nhất.
328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ nhất, 164 là tích riêng thứ ba được viết lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
- Theo dõi.
- Tính theo y/c của gv.
- HS nêu kết quả
- Lắng nghe
- Theo dõi và cùng gv thực hiện phép nhân.
- Theo dõi, lắng nghe
b, Luyện tập: 
- HD học sinh làm bài tập
Bài 1: ( 9’)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm 1 ý.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- 2 hs lên bảng chữa
- Nhận xét, đánh giá. 
+ Kết quả:
 b, 1163 x 125 = 145375
 c, 3124 x 213 = 665412
- Nêu yêu cầu bài tập
- Theo dõi.
- Làm bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
Bài 2: (4’)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Nhắc hs tính ở nháp rồi viết giá trị của từng biểu thức vào ô trống.
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
+ Kết quả:
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
34060
34322
34453
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Theo dõi
Bài 3: (6’)
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD học sinh tóm tắt và tìm cách giải.
- Cho hs làm bài vào vở
- 1 hs lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh ... a HS
A. KTBC: (3’)
- Yêu cầu 1 hs trình bày lại BT 1 tiết LT & câu trước: MRVT: Ý chí - Nghị lực
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs trình bày bài.Còn lại theo dõi.
- HS nghe
B. Bài mới
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
 a. Nhận xét: (12’)
 BT1: 
- Cho hs đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hs đọc thầm bài “Người tìm đường lên các vì sao”. Nêu các câu hỏi trong bài đó.
- GV ghi các câu hỏi đó lên bảng:
+Vì sao quả bóng không có cánh vẫn bay được ?
+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế ?
 BT 2,3:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho hs trả lời, gv ghi kết quả trả lời vào bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1. Vì sao quả  vẫn bay được ?
Xi-ôn-cốp- xki
Tự hỏi mình
- Từ Vì sao
- Dấu hai chấm.
2. Cậu làm thế nào  như thế ?
Một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
- Từ thế nào 
- Dấu chấm hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Đọc và nêu câu hỏi
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Trả lời câu hỏi gv nêu.
b, Ghi nhớ: (2’)
- Cho hs nêu ghi nhớ
- 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK.
c. Luyện tập: 
- Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: (7’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu hs đọc bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay làm bài vào vở.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
TT
Câu hỏi
Câu hỏi của ai
Để hỏi ai
Từ nghi vấn
1
Bài Thưa chuyện với mẹ
- Con vừa bảo gì
- Ai xui con thế ?
- Câu hỏi của mẹ
- Câu hỏi của mẹ.
- Để hỏi Cương
- Để hỏi Cương
- gì ?
- thế.
2
Bài Từ hai bàn tay
- Anh có yêu nước không ?
- Anh có . bí mật không ?
- Anh có muốn đi với tôi không ?
- Nhưng chúng  tiền mà đi ?
- Anh sẽ  chứ ?
- Câu hỏi của Bác Hồ
- Câu hỏi của Bác Hồ.
- Câu hỏi của Bác Hồ.
- Câu hỏi của bác Lê.
- Câu hỏi của Bác Hồ.
- Hỏi bác Lê.
- Hỏi bác Lê.
- Hỏi bác Lê.
- Hỏi Bác Hồ.
- Hỏi bác Lê.
- có  không.
- Có  không.
- Có  không
- đâu.
- chứ.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài tập
Bài 2: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập, đọc cả mẫu.
- Cho 1 cặp hs làm mẫu câu văn: Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
+ HS1: Về nhà bà cụ làm gì ?
+ HS2: về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
+ HS1: Bà cụ kể lại chuyện gì ?
+ HS2: bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.
+ HS1: Vì sao Cao Bá Quát ân hận ?
+ HS2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải được nỗi oan ức.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài Văn hay chữ tốt, chọn 3 - 4 câu trong bài viết các câu hỏi liên quan đến nội dung các câu văn đó, thực hành hỏi - đáp.
- Cho 1 số cặp thi hỏi - đáp trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Mẫu:
- Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
 + Cao Bá Quát dốc sức làm gì ?
 + Cao Bá Quát dốc sức luyện viết để làm gì ?
 + Từ khi nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện viết chữ ?
- Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
 + Ai nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt ?
 + Cao Bá Quát nổi danh là người như thế nào ?
 + Vì sao Cao Bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt ?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn 1 cặp làm mẫu.
- Theo dõi
- Cho hs làm bài và trình bày kết quả.
- Thực hành trước lớp
- HS chú ý
Bài 3: (6’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài. 
- HD hs làm bài: Có thể tự hỏi về 1 bài học đx qua, 1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 đồ dùng đã mua, 1 công việc mẹ bảo làm 
- Nhắc hs nói đúng ngữ điệu câu hỏi - tự hỏi mình.
- Cho hs lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt.
- Nhận xét, đánh giá.
+ VD: - Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ ?
- Không biết mình để quên quyển Đô-rê-mon ở đâu ?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe giaó viên hướng dẫn.
- HS chú ý
- Trình bày câu hỏi mình đặt
- Lắng nghe
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chiều
Tiết 1: Khoa học
Tiết 2: Thể dục
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc đúng và trôi chảy tên riêng nước ngoài.
- Luyện đọc đúng giọng các nhân vật trong các bài tập đọc đã học.
- Làm được các bài tập theo yêu cầu.
- HS có thái độ nghiêm túc học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:	
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC.(3’).
- Ổn định tổ chức lớp.
B.Bài mới:
1.GTB.(2’)
2.GV cho HS luyện đọc bài “Vẽ trứng” .(15’).
+ GV cho HS luyện đọc trôi chảy các tên riêng nước ngoài.
- GV cho HS luyện đọc lời thầy giáo trong đoạn văn với giọng nhẹ nhàng khuyên bảo. Chú ý nhận giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- Cho hs đọc theo nhóm
- GV theo dõi
- Cho hs thi đọc
+Ví Dụ:
Thầy giáo nói:
- Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ! Trong một nghìn quả trứng xưa nay không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau. Muốn thể hiện thật đúng hình dáng của từng quả trứng.
+ .Khoanh tròn chữ cái trước câu nói về nguyên nhân quan trọng nhất khiến Lê - ô – nác- đô đa Vin- xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng.
a) Lê- ô – nác- đô Vin – xi là người có tài năng bẩm sinh.
b) Lê- ô – nác- đô Vin – xi sớm được thầy giáo giỏi dạy dỗ.
c) Lê – ô – nác – đô Vin – xi miệt mài khổ luyện nhiều năm. 
2. Luyện đọc đoạn văn Từ nhỏ đến.......tiết kiệm thôi bài : “Người tìm đường lên các vì sao”(17).
+ GV cho HS luyện đọc trôi chảy các tên riêng nước ngoài.
- GV cho HS luyện đọc phân biệt lời các nhận vật và lời người dẫn chuyện.
- HD hs đọc bài, cho hs luyện đọc theo nhóm
- GV theo dõi, nhận xét
+ Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi:
a. Câu chuyênh ca ngời nhà khoa học nào?
b. Nhờ nghiên cứư kiên trì, bền bỉ suất 40 năm, ông đã thực hiện thành công mơ ước gì?
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc tên riêng nước ngoài
- HS luyện đọc lời thầy giáo trong đoạn văn
- Đọc theo nhóm
- HS Chú ý
- HS thi đọc
- HS làm bài
- 1 hs lên bảng khoanh tròn ý đúng
c) Lê – ô – nác – đô Vin – xi miệt mài khổ luyện nhiều năm. 
- HS đọc tên riêng nước ngoài
- HS luyện đọc lời các nhận vật
- Đọc theo nhóm
- HS Chú ý
- HS đọc trả lời câu hỏi
a. Câu chuyênh ca ngời nhà khoa học nào: Nhà khoa học “Xi – ôn – 
cốp - xki
b. Nhờ nghiên cứư kiên trì, bền bỉ suất 40 năm, ông đã thực hiện thành công mơ ước gì: trở thành hoạ sĩ nổi tiếng.
- Ghi nhớ
- Nghe
 Ngày soạn:3./11/2011
	 Ngày giảng:4/11/2011
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Chuyển đổi được đôn vị đo diện tích ( cm2, dm2, m2).(BT4,5 HS Khá , giỏi)
- Thực hiện được nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, nhanh.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng giải toán, làm tính với các phép tính.
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs lên bảng chữa bài tập 1
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
- Lắng nghe
B. Bài mới
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập
 Bài 1: (7’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc nhở hs khi làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, 10 kg = 1 yến b, 1000kg = 1 tấn
 50 kg = 5 yến 8000 kg = 8 tấn
 80 kg = 8 yến 15000kg = 15 tấn
- Nêu đầu bài.
- Theo dõi
- Làm bài, chữa bài.
Bài 2 : (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
Bài 3: (7’)
- Cho hs nêu bài toán
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390
b, 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 14)
 = 302 x 30
 = 9060
c, 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75)
 = 769 x 10 = 7690
- Nêu đầu bài
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Chữa bài tập
 Bài 4 : (6’)
- Cho hs nêu đầu bài.
- HD hs tóm tắt, giải.
- Yêu cầu hs làm bài. 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Chữa bài tập
 Bài 5 : (7’)
- Cho hs nêu bài tập.
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả.
 a, S = a x a
 b, Diện tích của hình vuông là: 
 25 x 25 = 625 (m2)
 Đáp số: 625m2.
- Nêu đầu bài.
- Theo dõi
- Làm bài và chữa bài.
- Lắng nghe
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện( nội dung, nhân vật, cốt chuyện); kể được câu chuyện theo đề tài cho trước, nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
2. Kỹ năng: 
- Kể được 1câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện, kiểu mở đầu, kết thúc câu chuyện.
3. Thái độ: 
- HS có ý thức học tập. 
- Tăng cường tiếng việt.	
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (2’) 
- GV nhận xét
- Lắng nghe
B. Bài mới
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài:
- HD học sinh làm bài tập
Bài 1: (8’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Kết quả: 
a, Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện.
b, Đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề này, hs phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa, Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân v ật đáng được ca ngợi, noi theo.
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài theo cặp
- HS trình bày kết quả
- Bổ sung ý kiến
- Chữa bài tập
Bài 2, 3 : (27’)	
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Yêu cầu hs làm dàn ý.
- Cho hs thực hành kể chuyện.
- Cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs đọc lại 1 số điểm về văn kể chuyện, nhân vật, cốt truyện.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nêu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Làm dàn ý.
- Kể chuyện theo cặp.
- 1 số hs trình bày trước lớp.
- Lắng nghe
3. Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Anh văn
Tiết 4: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuàn 13.doc