Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 16

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 16

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi keo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu nội dung: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng sôi nổi, hào hứng kể về trò chơi kéo co của dân tộc.

3. Thái độ:

- Tôn trọng các tục lệ của các địa phương trên đất nước.

+ GD ý thức gìn giữ bản sắc dân tộc, tinh thần thượng võ của dân tộc .toàn bài.

+ Tăng cường tiếng việt.

+ Đọc diễn cảm.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16	
 Ngày soạn:20 / 11 /2011
	 Ngày giảng:21 / 11 /2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
KÉO CO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi keo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng sôi nổi, hào hứng kể về trò chơi kéo co của dân tộc.
3. Thái độ: 
- Tôn trọng các tục lệ của các địa phương trên đất nước.
+ GD ý thức gìn giữ bản sắc dân tộc, tinh thần thượng võ của dân tộc .toàn bài.
+ Tăng cường tiếng việt.
+ Đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của GV
A. KTBC: (3’)
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Tuổi Ngựa.
- Nhận xét, cho điểm. 
- 1 học sinh đọc còn lại theo dõi.
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
a, Luyện đọc: (10’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (3 đoạn)
+ Đ1: 5 dòn đầu
+ Đ2: 4 dòng tiếp theo
+ Đ3: Còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa 
lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc
- HD hs đọc ngắt nghỉ hơi.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo cặp
- Gọi 3 cặp thi đọc.
- Nhận xét biểu dương
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Chú ý đọc
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thi đọc bài
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài: (11’)	
- Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
( Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt vào lưng nhau, 2 người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên 2 đội có thể nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội về sau vạch ranh giới ngăn cách 2 đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng)
- Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
( Cuộc chơi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách chơi thông thường. Đó là cuộc thi giữa bên nam - nữ. nam là phái mạnh phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nam phải chịu thua bên nữ là phái yếu  xem chung quanh)
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
(Đó là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn thế là chuyển bại thành thắng.)
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ?
(Vì có rất đông người tham gia. Vì không khí ganh đua rất sôi nổi. Vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.)
-Em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? 
(Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
c, HD đọc diễn cảm (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Thể dục:
Tiết 4: Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được chia cho số có 2 chữ số. Giải toán có lời văn. (Bài 3. Bài 4).
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng chia cho số có 2 chữ số. áp dụng giải các bài tập.
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐcủa GV
HĐcủa HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs lên bảng chữa BT 1
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp. 
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài: 
- HD học sinh làm bài tập
Bài 1: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, 4725 : 15 = 315 b, 35136 : 18 = 1952
4674 : 82 = 57 18408 : 52 = 354
4935 : 44 = 112(dư 7) 17826 : 48 = 371(dư 18)
Bài 2: (8’)
- Cho học sinh đọc bài toán
- HD học sinh tóm tắt, nêu các bước giải.
- Yêu cầu hs làm bài.
- 1 hs lên chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Số m2 nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42m2
Bài 3: (9’)
- Cho học sinh nêu bài toán
- HD học sinh tóm tắt, nêu các bước giải.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở. 
- 1 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Số sản phẩm làm trong 3 tháng là:
 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
 Trung bình mỗi người làm được là:
 3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm.
Bài 4: (6’)
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HD hs làm bài. Nên cho hs thực hiện phép chia để tìm thương, số dư à chỗ sai trong phép tính
+ Kết quả:
Thực hành chia: 12345 : 67 = 184 (dư 17)
3.Củng cố dặn dò: (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cùng làm mẫu.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
- Nêu yêu cầu của bài
- Cũng gv tóm tắt.
- Làm bài cá nhân 
- 1 hs lên chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bài tập vào vở
- Nêu yêu cầu của bài
- Cũng gv tóm tắt.
- Làm bài cá nhân
- 1 hs lên chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
- Lắng nghe.
- Theo dõi
- Thực hành chia.
- Chữa bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU:
Tiết 1: Lịch sử:	
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 3: 
 LUYỆN TOÁN:
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đặt tính rồi tính. 
- HS biết Tính giá trị các biểu thức.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia.
- Học sinh có ý thức học tập, tính toán chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐcủa GV
HĐcủa HS
A .Ổn định tổ chức.(2’)
B . Ôn luyện .(31’)
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs nhẩm nêu kết quả
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài
a. 14505 : 15; b. 9227 : 43
c. 44138 : 29
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức :
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
a. 97394 : 19 +2874 =
b. 3472 : 124 :14 =
Bài 3: Người ta xếp những chiếc bút chì vào hộp, mỗi hộp xếp được 12 chiếc. Hỏi có 1008 chiếc bút chì thì xếp được vào tất cả bao nhiên hộp ?
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Y/c 1 hs lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4: Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
 Sai
44634 : 173 = 258
X
108395 : 265 = 409 (dư 1)
X
72546 : 234 = 310(dư 6)
X
92414 : 457 =202 (dư 10)
X
- Cho hs chữa bài vào vở
C . Củng cố - Dặn dò.( 2’)
 - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai.
- Cả lớp hát một bài
- HS nêu yêu cầu
- HS nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét	
- Chữa bài vào vở
a. 14505 15 b.9227 43
 135 967 214dư 25
 100
 90
 105
 105
 0
c. 44138 29
 29 1522
 151
 145
 63
 58
 58
 58
 0
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào phiếu
- Chữa bài 
a. 97394 : 19 + 2874 = 5126 + 2874
 = 8000
b. 3472 : 124 :14 = 28 : 14 
 = 2
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- 1hs giải
 Bài giải:
1008 chiếc bút xếp được là.
 1008 : 12 = 84 (hộp)
 Đáp số : 84 hộp.
- HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét	
- Chữa bài vào vở
- HS chú ý nghe
Ngày soạn:21/11 /2011
	 	 Ngày giảng:22/11 /2011
Tiết 1: Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:	
1.Kiến thức: 
-Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. (Bài 2. Bài 3).
2.Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
3.Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Yêu cầu hs lên bảng chữa bài 2 
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)	
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài
a, Ví dụ: (14’)
 Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
- Nêu phép tính: 9450 : 35
- Hd hs đặt tính, tính
 9450 35
 245 270
 000
- 1 hs lên bảng làm còn lại làm vào nháp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Cùng gv đặt tính, tính.
Vậy 9450 : 35 = 270
* Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục
- Nêu phép tính: 2448 : 24
- Hd hs đặt tính, tính 
2448 24
0048 102
 00
Vậy 2448 : 24 =102
b. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập
Bài 1: (6’)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 8750 : 35 = 250 23520 : 56 = 420
Bài 2: (5’)
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD hs tóm tắt, nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài , 1 học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánhg giá.
 Bài giải:
 1 giờ 12 phút = 72 phút
 Trung bình mỗi phút bơm được là:
 97200 : 72 = 1350 (l)
 Đáp số: 1350 lít nước
Bài 3: (6’)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- HD hs tóm tắt, nêu các bước giải.
- Yêu cầu hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 a, Chu vi mảnh đất là:
 307 x 2 = 614 (m)
 b, Chiều rộng mảnh đất là:
 (307 - 97) : 2 = 105 (m)
 Chiều dài của mảnh đất là:
 105 + 97 = 202 (m)
 Diện tích của mảnh đất là:
 202 x 105 = 21210 (m2)
 Đáp số: 21210 m2 
3.Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD hs học ở nhà chuẩn bị cho bài sau.
- Theo dõi.
- Cùng gv đặt tính, tính
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Làm bài tập
- 2 HS lên chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài
- Nêu dầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài và
- Lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 2: Khoa học
Tiết 3: Kể chuyên
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quạn đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện để kể rõ ý.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập. Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
+ GD hs biết giữ gìn đồ chơi, tránh đồ chơi có hóa chất độc hại.
+Tăng cường tiếng việt.
II.  ... hơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo ?
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs trình bày bài.Còn lại theo dõi.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a. Nhận xét: (12’)
BT1: 
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Kết quả: Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là ccâu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
BT2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc hs đọc lần lượt từng câu xem những câu đó được dùng để làm gì
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu (Bu-ra-ti-nô là một chú b é bằng gỗ), miêu tả (Chú có cái mũi rất dài) hoặc kể về một sự việc (Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc - ti- la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu). Cuối câu có dấu chấm. à Đó là các câu kể.
BT 3:
- Cho hs đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
+ Ba-ra-ba uống rượu đã say. à Kể về Ba-ra-ba.
+ Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. à Kể về Ba-ra-ba.
à Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Suy nghĩ, phta biểu ý kiến.
- Lắng nghe
- Chú ý
- Nêu yêu cầu của BT
- Thực hiện yêu cầu của bài tập.
-Trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu của BT
- Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe
hoặc tâm tư, tình cẩm của mỗi người 
b, Ghi nhớ: (2’)	
- Cho hs nêu ghi nhớ.
- 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK.
c. Luyện tập: 
- Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: (9’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
- Cho 1 số hs trình bày kết quả.
- Kết qủa: 
 + Chiều chiều, trên bãi thả. thả diều thi. à kể lại sự việc.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. à Tả cánh diều.
+ Chúng tôi vui sướng. nhìn lên trời. à Kể sự việc và nói lên tình cảm.
+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. à tả tiếng sáo diều.
+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè như gọi thấp xuống những vì sao sớm. à Nêu ý kiến, nhận định.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài trình bày 
- 1hs trình bày kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (10’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- HD hs làm mẫu
c, Em nghĩ rằng tình bạn rất cần thiết với mỗi người. Nhờ có bạn, em thấy cuộc sống vui hơn. Bạn cùng em vui chơi, học hành. Bạn giúp đỡ em khi gặp khó khăn.)
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân
- Cho 1 số hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm. Cả nhà ăn cơm trưa xong, em cùng 
mẹ rửa bát đĩa. Sau đó em ngủ trưa. Ngủ dậy em học bài, rồi trông em khoảng 1 tiếng cho bà nấu cơm.
b, Em có một chiêc bút bi rất đẹp. Chiêc bút dàI, màu xanh biếc.
d, Hôm nay là ngày rất vui của em vì lần đầu tiên em được điểm 10 môn Tập làm văn. Về nhà em sẽ khoe ngay điểm 10 này với bố mẹ
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cùng gv làm mẫu.
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
- Lắng nghe.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU.
Tiết 1 : Khoa học
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Luyện tiếng việt
 LUYỆN VIẾT.
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nắm vững cách viết bài văn mở bài, thân bài, kết bài câu chuyện.
- HS hiểu và lập dàn ý bài văn miêu tả.
- Rèn kĩ năng viết văn.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức (2’)
B. Ôn luyện.(31’)
Bài 1. Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một đồ chơi mà em thích ( cột B)
A
B
a) Mở bài
( Giới thiệu đồ chơi em trọn tả .) VD: Đó là đồ chơi gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng ?...
b) Thân bài
- Tả bao quát ( một vài nét về hình dáng, kích thước , màu sắc, chất lượng của đồ chơi,.)
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( có thể tả bộ phận của đồ chơi ‘ Tĩnh” rồi đến lúc “ động” có những điểm gì đáng chú ý, làm cho em thích thú).
 Kết hợp tả và nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về đồ chơi.
c) Kết luận
 Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về đồ chơi được tả.
a) Mở bài
Đố là đồ chơi: Búp bê, có từ ngày sinh nhật cách đây một tháng một bạn cùng lớp tăng cho.
b) Thân bài 
Hình dáng thon rất đẹp, cao 50 cm màu sắc hài hòa trông rất đẹp, chất liệu búp bê làm bằng nhựa.
 Tóc búp bê màu vàng uốn lượn songsnhinf rất đẹp, bộ máy màu hồng dính hàng cục dọc theo áo óng ánh, chân đi đôi dày cao gót màu đỏ rất dễ thương. Lúc búp bê ngủ rất đáng yêu lúc tỉnh dạy em rất ngoan, không khóc nhè. Em thích búp bê ngủ vì búp bê dáng yêu lắm.
c) Kết luận
Búp bê là người bạn gần gũi mà em yêu thương nhất vì búp bê luôn làm cho em vui.
2. Dựa vào câu hỏi gợi ý, hãy viết đoạn văn ngắn ( khoảng 8 câu) giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương ( có thể là nơi em sinh sống hoặc nơi khác mà em biết).
* Gợi ý:
- ( Mở đầu): Quê em ở đâu ? Nơi đó có trò chơi ( lễ hội) gì làm em thích thú, muốn giới thiệu cho các bạn biết.
- ( Giới thiệu về trò chơi / lễ hội): Trò chơi lễ hội thường diễn ra ở vị trí nào ? Hình thức tổ chức trò chơi ( lễ hội) ra sao ? Trò chơi ( lễ hội) được diễn ra như thế nào ? có những nét gì độc đáo, thú vị làm em và mọi người thích thú ?
+ Làng Tích Sơn / thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của nỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua kéo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp héo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
C. Củng cố -Dặn dò.(2’)
-Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát 1 bài
a) Mở bài
Đố là đồ chơi: Búp bê, có từ ngày sinh nhật cách đây một tháng một bạn cùng lớp tăng cho.
b) Thân bài 
Hình dáng thon rất đẹp, cao 50 cm màu sắc hài hòa trông rất đẹp, chất liệu búp bê làm bằng nhựa.
 Tóc búp bê màu vàng uốn lượn songsnhinf rất đẹp, bộ máy màu hồng dính hàng cục dọc theo áo óng ánh, chân đi đôi dày cao gót màu đỏ rất dễ thương. Lúc búp bê ngủ rất đáng yêu lúc tỉnh dạy em rất ngoan, không khóc nhè. Em thích búp bê ngủ vì búp bê dáng yêu lắm.
c) Kết luận
Búp bê là người bạn gần gũi mà em yêu thương nhất vì búp bê luôn làm cho em vui.
+Làng Tích Sơn / thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của nỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua kéo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp héo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
 Ngày soạn:24 /11/2011
	 	 Ngày giảng:25 /11/2011
Tiết 1: Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.( Bài 2(ý b). Bài 3).
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng thực hiện chia cho số có 3 chữ số.
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Yêu cầu hs lên bảng chữả bài tập 1a.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)	
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a, Ví dụ: (12’)
*Trường hợp chia hết
- Nêu phép tính. 41535 : 195
- HD hs đặt tính rồi tính.
- HD hs ước lượng thương trong các lượt chia.
 41535 
195
 0253
 0585
 000
213
*Trường hợp chia có dư
- Nêu phép tính. 80120 : 245
- HD hs đặt tính rồi tính.
- HD hs ước lượng thương trong các lượt chia.
 80120
245
 0662
 1720
 005
327(dư5)
b. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập
- Theo dõi.
- Cùng gv đặt tính, tính
- Theo dõi.
- Cùng gv đặt tính, tính
Bài 1: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
Bài 2: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
X x 405 = 86265
 X=86265 : 405
 X = 213
89658 : X = 293
 X=89658: 293
 X = 306
- Nêu đầu bài.
- Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài
Bài 3: (7’)
- Cho hs nêu bài toán
- HD hs tóm tắt, nêu các bước làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
 49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm.
- Nêu đầu bài
- Cùng gv tóm tắt
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò: (3’)	
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa vào dàn ý đã lập (trong bài TLV tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần; mở bài, thân bài, kết bài.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết bài văn miêu tả.
3. Thái độ: 
- HS có ý thức học tập. Sử dụng tiếng việt trong khi giao tiếp.
+ GD hs có ý thức biết tiết kiệm.
+ HS viết được bài văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
 - Cho hs đọc bài giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
- Nhận xét, cho điểm.
 - 1 hs trình bày, còn lại theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)	
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a, HD hs chuẩn bị bài viết: (7’)
- Cho hs đọc đề bài.
- Cho hs đọc các gợi ý trong SGK
- Yêu cầu hs đọc lại dàn ý đã chuẩn bị.
- Cho 1 hs khá đọc lại dàn ý
- HD hs xây dựng kết cấu 3 phần của một bài văn.
+ Chọn cách mở bài : trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Viết từng đoạn thân b ài.
+ Chọn cách kết bài: mở rộng hoặc không mở rộng.
- 1 hs đọc còn lại theo dõi SGK.
- 4 hs đọc nối tiếp các gợi ý
- Đọc lại dàn ý.
- 1 HS đoc
- Lắng nghe.
b, HS viết bài: (24’)
- Yêu cầu hs viết bài vào vở
(Theo dõi, giúp đỡ hs - tạo không khí yên tĩnh cho hs viết bài)
- Viết bài vào vở.
- Chú ý
3. Củng cố dặn dò: (3’)	
- Thu bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nộp bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Anh văn
Tiết4: Sinh hoạt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc