I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc với gịong kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có nhận vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) Và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.Trả lời được các câu hỏi trong SGK
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời của ng¬ời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
+ Giúp HS hiểu ý nghĩa của trẻ em về thế giới, về mặt trăng trong nội dung bài tập đọc. Từ đó GV kết hợp giáo dục học sinh biết phát huy tính tư duy trong học tập để chiếm lĩnh kiến thức.
TUẦN: 17 Ngày soạn:27/11/2011 Ngày giảng: /11/2011 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc với gịong kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có nhận vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) Và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.Trả lời được các câu hỏi trong SGK 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời của ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. + Giúp HS hiểu ý nghĩa của trẻ em về thế giới, về mặt trăng trong nội dung bài tập đọc. Từ đó GV kết hợp giáo dục học sinh biết phát huy tính tư duy trong học tập để chiếm lĩnh kiến thức. 3. Thái độ: - Ham thích khám phá thế giới. - Tăng cường tiếng việt. II. Đồ dùng dạy hoc: - Tranh minh hoạ. III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng 2. Giảng bài a. Luyện đọc: (10’) - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn. (3 đoạn) + Đ1: 8 dòng đầu + Đ2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồi. + Đ3: Còn lại. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc - HD hs đọc ngắt nghỉ hơi. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc thầm theo cặp - Gọi 3 cặp thi đọc. - Nhận xét biểu dương - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài: (11’) - Cho hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? ( muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có đợc mặt trăng) -Trước y/c của công chúa nhà vua đã làm gì ? ( Cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa) - Các vị đại thần, các nhà khoa học nói với nhà vua thế nào về đỏi hỏi của công chúa ? (Họ nói đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện đợc,) - Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện đợc ? (Vì trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nớc của nhà vua.) - Cho hs đọc tiếp đoạn 2, trả lời câu hỏi - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? (Chú hề cho rằng trớc hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã) - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ngời lớn ? (Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. Mặt trăng treo ngang ngọn cây, mặt trăng đợc làm bằng vàng) - Cho hs đọc đoạn còn lại. - Sau khi biết rõ công chúa muốn có 1 “mặt trăng” theo ý nàng chú hề đã làm gì ? (Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay 1 mặt trăng đeo vào cổ) - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? (Công chúa nhận mặt trăng thì vui sớng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn) c. HD đọc diễn cảm: (12’) - Nêu cách đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn. - HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng) - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh đọc còn lại theo dõi. - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 học sinh đọc. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp đoạn - Chú ý đọc - Lắng nghe - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc cặp - Thi đọc bài - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - HS nghe - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Nghe - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2, 3 học sinh đọc. - Lắng nghe. - Nêu nội dung bài (2 học sinh) - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: Thể dục Tiết 4: Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số. Biết chia cho số có 3 chữ số. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chia cho số có 3 chữ số áp dụng giải các bài tập. 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II. Đồ dùng dạy hoc: - Bảng phụ ghi ND. III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) - Gọi 2 hs lên bảng chữa BT2 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng 2. Giảng bài:HD học sinh làm bài tập Bài 1: (11’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài. Chữa bài. - HS khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a. 54322 : 346 = 157 b. 25275 : 108 = 234 (dư 3) c. 86679 : 214 = 405 (dư 9) + Bài 2: (10’) - Cho học sinh đọc bài toán - HD học sinh tóm tắt, nêu các bước giải. - Yêu cầu hs làm bài. - 1 hs lên chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Đổi 18 kg = 18000g Số gam muối trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75g +Bài 3: (10’) - Cho học sinh nêu bài toán - HD học sinh tóm tắt, nêu các bớc giải. - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - 1 hs lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: a. Chiều rộng sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) b. Chu vi của sân bóng là: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: 346 m. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp. - Lắng nghe - Lắng nghe - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở - Nêu yêu cầu của bài - Cũng gv tóm tắt. - Làm bài tập - 1 hs lên chữa bài - Nhận xét - Chữa bài vào vở - HS nêu bài toán. - Nêu yêu cầu của bài - Cùng gv tóm tắt. - Làm bài tập - 1 hs lên chữa bài - Nhận xét - Chữa bài vào vở - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe. CHIỀU: Tiết 1 : Lịch sử Tiết 2: Đạo đức Tiết 3: Luyện toán. LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kiến thức về chia số có hai chữ số và ba chữ số. - Làm được các phép tính về cộng trừ nhân chia đã học ở buổi sáng. - Giải được caccs bài toán giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi ND BT. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC.(3’) - Giáo viên cho cả lớp hát một bài. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài.(2’) - GV nêu MĐ yêu cầu của tiết dạy. 2 HD học sinh thực hành làm bài tập.(28’) + Bài tập 1: Đặt tính rồi tính. a) 88374 : 26 b) 22687 : 37 c) 13002 : 394 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT. - Gọi 3 HS lên bảng lớp thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - GV nhận xét bổ sung. + Bài tập 2: Tìm x. a) X x 405 = 86265 b) 89658 : X = 293 - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Y/c cả lớp làm vào vở BT. - GV nhận xét chữa bài cho HS. + Bài tập 3: -Một mảnh vườn hình chữ nhật có tổng độ dài liên tiếp bằng 307m, chiều dài hơn chiều rộng là 97m. a) Tính chu vi mảnh đất đó. b) Tính diện tích mảnh đất đó. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - Cho cả lớp làm vào vở bài tập. 3. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt. - Cả lớp hát một bài. - Cả lớp chú ý lắng nghe. - 1 HS nhìn bảng nêu yêu cầu của BT. - 3 HS lên bảng lớp thực hiện - Cả lớp làm vào vở BT. - Chữa bài vào vở. a) 88374 26 103 3399 357 234 00 b) 22687 37 48 613 ( dư 6) 117 6 c) 13002 394 2182 33 00 - 1 HS nêu yêu cầu của BT. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - Cả lớp nhận xét chữa bài. a) X x 405 = 86265 x = 86265 : 405 x = 213 b) 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 - 1 HS nêu yêu cầu của BT. - 1 HS lên bang thực hiện - Cả lớp làm vào vở BT. Bài giải: Chu vi mảnh đất là: 307 x 2 = 614 (m) Chiều rộng mảnh đất là: ( 307 – 97) : 2 = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là: 202 x 105 = 21210 (m2) Đáp số: a) Chu vi: 614m b) Diện tích: 21210m2 - HS chú ý nghe ghi nhớ. Ngày soạn: /11/2011 Ngày giảng: /11/2011 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được phếp nhận, phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép, nhân. 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. II. Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ ghi ND BT III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) - Yêu cầu hs lên bảng chữa bài 2 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1.GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng 2. Giảng bài: - HD hs làm bài tập. + Bài 1: (8’) - Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Nhắc hs tính tích của 2 số hoặc tìm 1 thừa số rồi ghi vào vở. Tính thương của 2 số hoặc tìm số chia, số bị chia rồi ghi vào vở. - Yêu cầu hs làm bài. - Cho hs nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Bài 2: (8’) - Cho HS nêu đầu bài. - Yêu cầu học sinh làm bài tập - 3 hs lên chữa bài - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, 39870 : 123 = 324 (dư 18) b, 25863 : 251 = 103 (dư 10) c, 30395 : 217 = 140 (dư 15) + Bài 3: (6’) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - HD hs tóm tắt, nêu các bước giải. - Yêu cầu hs làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Sở GD-ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 40 x 468 = 18720 (bộ) Mỗi trường nhận đợc số bộ đồ dùng học toán là: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ + Bài 4: (7’) - HD hs đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi của bài tập. + Kết quả: a, Tuần 1 bán được 4500 cuốn sách. Tuần 4 bán đợc 5500 cuốn sách. Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là: 5500 - 4500 = 1000 (cuốn) b, Tuần 2 bán được: 6200 cuốn sách. Tuần 3 bán đợc 5750 cuốn sách. Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 3 là: 6250 - 5750 = 500 (cuốn) c, Tổng số sách bán trong 4 tuần là: 4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22000 (cuốn) Trung bình mỗi tuần bán đợc là: 22000 : 4 = 5500 (cuốn) 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HD hs học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau. - 1 hs lên bảng làm còn lại làm vào nháp. - Lắng nghe - Lắng nghe. - HS chú ý nghe. - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Làm bài tập - HS nêu kết quả. - Nhận xét - Nêu đầu bài tập - Làm bài tập - 2 hs lên chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở - Nêu dầu bài toán - Lắng nghe. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở - Quan sát biểu đồ. - Trả lời các câu hỏi của bài tập. - Theo dõi - Chữa b ... t cho 5 + Bước 3: Cả 2 dấu hiệu chia hết trên đều căn cứ vào chữ số tận cùng, có chữ số tận cùng nào giống nhau trong 2 dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 ở trên? (GV tô đậm hoặc dùng viết màu viết lại số đó: số 0) + Bước 4: GV hỏi: Vậy để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là chữ số mấy? - Từ đó cho HS tự làm bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 2 HS chữa bài - Lắng nghe - Lắng nghe - Theo dõi - Thảo luận - Nhận nhiệmk vụ - Tính và hoàn thành bài. - Chú ý - Nêu nhận xét - Vài HS nhắc lại - Lắng nghe - Nêu yêu cầu - HS thực hiện - Nhận xét, bổ sung - HS giải thích - Nêu - Làm bài - Nhận xét, bổ sung - Đọc - Theo dõi, làm bài - Theo dõi - Theo dõi - Chú ý - HS làm bài - Nghe - Nghe Tiết 2: Anh văn Tiết 3: Âm nhạc Tiết 4: Luyện từ & câu. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Nhận biết và bứơc đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập mục III. 2. Kỹ năng: - Biết tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định vị ngữ trong các câu đó. Đặt đợc câu kể Ai làm gì ? 3.Thái độ: - Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Dùng từ đặt câu đúng. II. Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ ghi ND BT. III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận chính ? Đó là những bộ phân nào ? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 2. Giảng bài: a. Nhận xét: (12’) + BT1: - Cho hs nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Kết quả:. Đoạn văn có 6 câu. 3 câu đầu là những câu kể Ai làm gì ? - Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. - Ngừơi các buôn làng kéo về nờm nợp. - Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. + BT2: - Gọi hs đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu hs xác định vị ngữ trong các câu đó và nêu ý nghĩa của vị ngữ. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: - Hàng trăm con voi //đang tiến về bãi. - Ngỡi các buôn làng// kéo về nờm nợp. - Mấy anh thanh niên // khua chiêng rộn ràng. => Vị ngữ nêu hoạt động của ngời, của vật trong câu. + BT 3: - Cho hs đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: ý b - VN của các câu đó do ĐT và các từ kèm theo nó (cụm ĐT) tạo thành. b. Ghi nhớ: (2’) - Cho hs nêu ghi nhớ. c. Luyện tập: Hớng dẫn hs làm bài tập. + Bài 1: (7’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Cho 1 số hs trình bày kết quả. - Kết qủa: Các câu 3,4,5,6,7 là câu kể Ai làm gì + Thanh niên // đeo gùi vào rừng. + Phụ nữ // giặt giũ bên những giếng nớc. + Em nhỏ // đùa vui trớc nhà sàn. + Các cụ già //chụm đầu bên những ché rợu cần. + Các bà, các chị // sửa soạn khung cửi. + Bài 2: (5’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hs làm bài cá nhân - Cho 1 số hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: + Đàn cò trắng - bay lợn trên cánh đồng. + Bà em - kể chuyện cổ tích. + Bộ đội - giúp dân gặt lúa. + Bài 3: (7’) - Nêu yêu cầu của bài tập. - HD hs quan sát tranh (cảnh sân trờng vào giờ ra chơi) nhắc hs nói từ 3 - 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu ai làm gì ? - HS quan sát tranh, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Nhận xét, đánh giá. - Y/c hs ghi lại các câu đã được nhận xét, sửa chữa. - Ví dụ: Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ các lớp, hs ùa ra sân trờng. Dới gốc cây bàng, bốn bạn túm tụm xem truyện tranh. Giữa sân các bạn nam chơi bi. Cạnh đó các bạn nữ chơi nhảy dây. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau - 1 hs trình bày bài.Còn lại theo dõi. - Lắng nghe - Quan sát nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Nhận xét - Chữa bài vào vở - Nêu yêu cầu của bài tập - Thực hiện yêu cầu của bài tập. -Trình bày kết quả. - Nhận xét - Chữa bài vào vở - Nêu yêu cầu của bài tập - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét - Chữa bài vào vở - Nêu yêu cầu - Làm bài tập, phát biểu ý kiến - Nhận xét chữa bài - 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK. - Nêu yêu cầu - Làm bài tập - Trình bày kết quả - Nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài tập - Trình bày kết quả. - Nhận xét - Chữa bài vào vở - Lắng nghe. - HS quan sát tranh - Quan sát tranh, nói câu theo mẫu câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét - Chữa bài vào vở - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ Chiều Tiết 1: Khoa học Tiết 2: Thể dục. Tiết 3: Luyện tiếng việt. LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - Giúp HS viết đoạn văn mở bài theo cách trực tiếp cho bài văn miêu tả đồ vật. - Đọc bài văn đồ chơi yêu thích và hoàn chỉnh những nhẫnét bàng cách điền từ ngữ vào chỗ chống. II.Đồ dùng dạy học. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC.(3’) - GV cho cả lớp hát một bài. B.Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài.(2’) - GV nêu MĐ,YC của tiết học. 2.Giảng bài.(28’) 1.Một bạn viết mở bài theo cách trực tiếp cho bài văn miêu tả một đồ chơi yêu thích. - Em hãy viết lại một đoạn mở bài nói trên nói chuyện khác để dẫn đến món đồ chơi mà em thích như sau. - Một lần, khi đi công tác về, bố tặng em một chiếc quạt chạy bàng pin, thứ đồ chơi mà em rất thích. 2.Vì sao đoạn kết bài lại được viết theo cách kết bài mở rộng. 3. Đọc đoạn văn tả đồ chơi mà em thích dưới đây và hoàn chỉnh những nhận xét. - GV cho từng học sinh đọc bài văn của mình sau đó gọi HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung. 2. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt. - Cả lớp hát một bài. - Cả lớp chú ý nghe quan sát. - HS quan sát nhận xét và viết bài. + Nhận xét. - Một lần, khi đi công tác về, bố tặng em một chiếc quạt chạy bằng pin, thứ đồ chơi mà em rất thích. Chiếc quạt dài chừng một gang tay của em. Quạt làm bằng nhựa tím trông rất đẹp. Bên ngoài chiếc quạt nổi bật những hình trong rất nghộ nghĩnh. Một chú bé mắt đen láy với đôi má đỏ đang cầm bút lông, một quả bóng đội mũ chóp cao, trên đỉnh gắn một bông hoa màu xanh ra trời nhuỵ đỏ. - HS đọc - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp chú ý ghi nhớ. Ngày soạn: /12/2011 Ngày giảng: /12/2011 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừ chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. 2. Kỹ năng: - áp dụng các dấu hiệu chia hết đã học để làm bài tập. 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ ghi ND BT. III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Yêu cầu hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. cho ví dụ. - Nhận xét, cho điểm. - 2 học sinh lên bảng nhắc lại - Lắng nghe B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài: - HD hs làm b ài tập + Bài 1: (8’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b, 2355; 2050; 900 - Nêu đầu bài tập - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở + Bài 2: (8’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, 100; 998; 674 b, 100, 105, 200 - Nêu đầu bài tập - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở + Bài 3: (8’) - Cho hs nêu bài toán - Yêu cầu hs làm bài và trình bày kết quả - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, 480, 2000, 9010. b, 296, 324 c, 345, 3995. - Nêu đầu bài toán - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài vào vở + Bài 4: (9’) - Nêu yêu cầu của bài tập. - HD hs làm bài. - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp - Kết luận: Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là chữ số 0. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Theo dõi - Trao đổi, rút ra kết luận. - Lắng nghe 3. Củng cố dặn dò: (3)/ - Nhận xét giờ học. - Cho hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 1, 2 hs nhắc lại. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu trả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn BT1, viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2. BT3). 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập. Sử dụng tiếng việt trong khi giao tiếp. II. Đồ dùng day hoc: - Một số kiểu cặp sách. III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Cho hs nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét, cho điểm. - 1 hs trình bày, còn lại theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài: + Bài 1: (8’) - Cho 1 hs đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn và làm bài theo cặp. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét + Kết quả: a, cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài. b, Đoạn 1: tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp, dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp. c, Đoạn 1: Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ. Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. - Nêu nội dung của bài tập. - Đọc thầm đoạn văn và thực hiện các yêu cầu của bài tập. - Trình bày kết quả. - Nhận xét - Chữa bài vào vở + Bài 2: (12’) - Cho hs nêu yêu cầu của bài tập và các gợi ý. - Nhắc nhở hs điều cần chú ý. - Yêu cầu hs làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Lắng nghe. - Làm bài và trình bày kết quả. - Lắng ngghe + Bài 3: (13’) - Cho hs nêu yêu cầu và gợi ý. - Cho hs làm bài và tình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Y/c hs hoàn thiện bài làm sau khi đã đợc nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài và trình bày kết quả. - Lắng nghe - Hoàn thiện bài làm của mình. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Anh văn Tiết 4: Sinh hoạt lớp.
Tài liệu đính kèm: