Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 20

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 20

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyên.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống.

+Tăng cường tiếng việt cho hs.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20	 
 Ngày soạn: 25 /12/2011
	 Ngày giảng: 26 /12/2011
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2: Tập đọc:
BỐN ANH TÀI (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyên.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống.
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng dạy học:
 - tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Truyện cổ tích về loài người.
- Nhận xét, cho điểm. 
- Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của gv.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a. Luyện đọc: (10’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (2 đoạn)
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc
- HD hs đọc ngắt nghỉ hơi.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo cặp
- Gọi 3 cặp thi đọc.
- Nhận xét biểu dương
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Chú ý đọc
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thị đọc bài	
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài: (11’)
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?(Gặp 1 bà cụ già sống sót. bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ)
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? (Phun nước như mưa, làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc)
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?(Yêu tinh trở về nhà đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. Cẩu Khây hé cửa đành phải quy hàng).
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? (Có sức khoẻ, tài năng phi thường: Đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
c. HD đọc diễn cảm: (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Thể dục.
Tiết 4: Toán.
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
2. Kỹ năng: 
- Đọc, viết đúng phân số.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
 - Bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho hs nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình bình hành.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs thực hiện theo y/c của gv. Còn lại theo dõi, nhận xét.
- Lăng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lăng nghe
2. Giảng bài
a. Gíơi thiệu phân số: (12’)
- Dùng bộ đồ dùng giới thiệu phân số.
+ Hình tròn chia thành mầy phần bằng nhau ?
+ Có mấy phần đã tô màu ?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau. Tô màu 5 phần. Ta nói đã tô hình tròn.
- Giới thiệu cách viết (Viết số 5, viết gạch ngang, viết sô s6 dưới gạch ngang thẳng cột với số 5)
 là phân số. (Cho vài hs đọc)
à Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
- HD hs nhận ra:
+ Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết 
hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0)
+ Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu vào 5 phần bằng nhau. 5 là số tự nhiên.
- QS đồ dùng và trả lời câu hỏi của gv.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Vài hs đọc.
- Vài hs nhắc lại.
- Lắng nghe.
b. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: (4’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài. Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: Hình 1: ; Hình 2: ; Hình 3: ; Hình 4: ; Hình 5: ; Hình 6: 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, và nêu kết quả.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (5’)
- Cho hs nêu yêu cầu, mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: TS: 8, MS: 10; TS: 5, MS: 12; 
; ; TS: 18, MS: 25.
- Nêu yêu cầu và mẫu.
- Làm bài và chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài. Nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, ; b, ; c, ; d, ; e, 
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân và chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 4: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs đọc các phân số đã cho.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc các phân số đã cho.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU:
Tiết 1: Lịch sử
Tiết 2: Đạo đức:
Tiết 3: LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được phân số, tử số, mẫu số;
- Học sinh làm được các bài toán có lên quan. 
- HS nắm được các phần.3/4; 3/6; 4/10:
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐcủa GV
HĐcủa HS
A .Ổn định tổ chức.(2’) 
B . Ôn luyện .(31’)
Bài 1: Viết ( theo mẫu)
Hình
Phân số chỉ phần đã tô đậm mỗi hình
Viết
Đọc
Ba phần tư
Ba phần sáu
Bốn phần mười
Bài 2:Viết (theo mẫu):
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
Phân số
Tử số
Mẫusố
4
9
7
13
8
19
Phân số
Tử số
Mẫusố
3
10
27
46
21
38
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
a, Mẫu: 3 : 7 = ; 6 : 14 = ; 8 : 11 = 
b, Mẫu: 15: 3 = ; 28 : 7 = 
 32 : 8 = 
Bài 4: Điền dấu ( >; <; = ) thích hợp vào chỗ chấm:
 - Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
 ; = 1 ; 1
C . Củng cố - Dặn dò.( 2’)
 - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai.
- Cả lớp hát một bài
- HS nêu yêu cầu
- HS nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét	
- Chữa bài vào vở
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Chữa bài 
Phân số
Tử số
Mẫusố
4
9
7
13
8
19
Phân số
Tử số
Mẫusố
3
10
27
46
21
38
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu
- HS nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét	
a, Mẫu: 3 : 7 = ; 6 : 14 = 
8 : 11 = 
b, Mẫu: 15: 3 = 
 28 : 7 = 
 32 : 8 = 
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- HS nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét	
- 1hs giải
- HS khác nhận xét
- Chữa bài vào vở
- HS chú ý nghe
 Ngày soạn: 26 /12/2011
	 	 Ngày giảng: 27 /12/2011
Tiết 1: Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết được thượng của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0). có thể viết thành phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia
2. Kỹ năng: 
- Biết viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số.
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. 
II. Đồ dùng dạy hoc 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Yêu cầu hs giải miệng BT 4.
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs thực hiện y/c của gv.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a. Ví dụ: (14’)
- Nêu ví dụ a cho hs tìm cách giải.
- Nêu ví dụ b để hs tìm cách giải.
=> kết quả của phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 là 1 phân số.
- Đưa ra ví dụ: 8 : 4 = ; 3 : 4 = 
5 : 5 = để hs nhận ra tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Đưa ra phép tính 8 : 4 = 2; 3 : 4 (Chia 3 cái bánh cho 4 em. Mỗi em được cái bánh)
- Theo dõi ví dụ gv nêu.
b. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: (6’)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Cho hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 ; ; 	 ; 	
- Nêu yêu cầu bài tập
- Lắng nghe
- Làm bài và chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (6’)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài, mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm bài , cho học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánhg giá
+ Kết quả: = 4; = 8; = 0; = 1
- Nêu yêu cầu của bài, mẫu.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (5’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả: 
 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = 
Mọi số tự nhiên có thể viết thành 1 phân số có 
tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài. Nêu nhận xét.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
- Lắng nghe
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD hs học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Khoa học
Tiết 3: Kể chuyên
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. 
- Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câuchuyện.
2. Kỹ năng: 
- Rèn ... i toán nêu trên.
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng day hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Y/c hs lên bảng chữa BT 3
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.
- Lắng nghe
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
 2. Giảng bài: 
- HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: (6’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc từng số đo đại lượng dạng phân số.
- Nhận xét, đánh giá
( 1/2 kg cho biết gì ? Có 1 kg chia thành 2 phân, lấy (sử dụng) 1 phần)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo y/c của gv
- Nhận xét
- Lắng nghe
Bài 2: (6’)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Đọc từng phân số cho học sinh viết vào vở
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nghe, viết vào vở.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 8 = 	14 = 32 = 	 
 0 = 1 = 	
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 4, 5: (14’)
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả
 BT4: a, 	 b, c, 	
 BT5: CP = CD MO = MN
 PD = CD OM = MN
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài và chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Anh văn
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao BT1, BT2. Nắm được một số thành ngữ tục ngữ liên quan đeens sưc khoẻ.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng đúng các từ ngữ, các tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khỏe
3. Thái độ: 
- Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng day hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Yêu cầu hs đặt 1 câu kể theo mẫu Ai làm gì ?
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập
Bài 1: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Y/c học sinh đọc thầm nội dung của BT và làm bài theo cặp.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, luyện tập, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí.
b, vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, chắc nịch, dẻo dai, nhanh nhẹn, cường tráng
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài theo cặp 
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân
- Cho 1 số hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
đá bóng, đá cầu, chạy, cầu lông, nhảy cao, nhảy xa, bơi, đấu vật, cờ tướng, cờ vua, đẩy tạ, trượt tuyết, leo núi, bóng chuyền
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (8’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 a, Khoẻ như voi. (trâu, hùm)
 b, Nhanh như cắt. (gió, sóc, điện, chớp)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 4: (9’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài:
+ Người không ăn không ngủ được là người như thế nào ?
+ Người không ăn không ngủ được khổ như thế nào ?
+ ăn được ngủ được là tiên có nghĩa là gì ? (Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt, sung sướng chẳng kém gì tiên)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Dựa vào các câu hỏi của gv để trả lời.
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU.
Tiết 1: Khoa học	
Tiết 2: Thể dục: 
Tiết 3: Luyện tiếng việt
 LUYỆN VIẾT.
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cách viết văn miêu tả. 
- HS hiểu và biết tả cụ thể từng bộ phận chúng.
- Rèn kĩ năng viết văn,rõ ràng, chôi chảy.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức (2’)
B. Ôn luyện.(31’)
Bài 1. Đọc bài cái nón (SGK tiếng việt 4, tập 2
 Trang 11), điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các nhận xét dưới đây.
a) Bài văn cóđoạn. Đoạn thứ. Là đoạn kết bài (từ.đến.).
b) Đoạn kết bài có ..câu : Câu 1 ghi lại lời dặn của má về.; câu 2 và 3 ghi lại hành động gìn giữ cẩn thẩn của chiếc nón chứng tỏ nhân vật tôi đã làm theoĐó là cách kết bài.
Bài 2. Hãy viết bài mở rộng (MR) cho bài văn làm theo một trong 3 đề sau: 
Tả cái thước kẻ của em. ( Gợi ý kết bài MR: Nêu rõ tác dụng của thước kẻ đối với người HS, hoặc nêu ý thức giư gìn cẩn thận để thước kẻ dùng được lâu bền..)
Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà em. ( Gợi ý kết bài MR: nêu suy nghĩ của em về tình cảm gắn bó với cái bàn, cảm xúc thiếu vắng khi xa nó; hoặc nghĩ đến năm sau học lớp 5, phải xa cái bàn cũ chứa nhiều kỉ niệm gắn bó với em..) 
Tả cái trống trường em. ( Gợi ý kết bài MR: Nêu cảm tưởng của em khi nghe tiếng trống ngày khai trường, lúc vào lớp, tan trường, ngày lễ,..hoặc nêu mơ ước, niềm vui của em và các bạn được gợi ra tiếng trống trường giục giã đi tới tương lai..)
( Kết bài MR) – Đề.
C . Củng cố - Dặn dò.( 2’)
 - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai
a)Bài văn có 3 đoạn. Đoạn thứ 3. Là đoạn kết bài (từ má bảo đến dễ bị méo vành).
b) Đoạn kết bài có 3câu : Câu 1 ghi lại lời dặn của má về; câu 2 và 3 ghi lại hành động gìn giữ cẩn thẩn của chiếc nón chứng tỏ nhân vật tôi đã làm theo.Đó là cách kết bài
 - HS viết bài theo 3 cách hd.
-HS lắng nghe
 Ngày soạn:29 /12/2011
	 	 Ngày giảng30 /12/2011
Tiết 1: Toán
 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng so sánh phân số. áp dụng tính chất của phân số vào làm bài tập.
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
+Tăng cường tiếng việt cho HS.
II. Đồ dùng day hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập 4.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a, Giới thiệu phân số bằng nhau: (12’)
- HD hs quan sát 2 băng giấy (như hình vẽ SGK)và trả lời câu hỏi.
+ Hai băng giấy này như thế nào ?
+ Băng giấy 1 chia thành mấy phần đã tô đậm vào mấy phần ?
+ Băng giấy 2 cũng hd tương tự như trên.
+ Có nhận xét gì về và băng giấy ?
=> và là 2 phân số bằng nhau.
- Làm thế nào để từ phân số có phân số (và ngược lại )
 = = ; = = 
- Rút ra kết luận. Cho hs nhắc lại.
- Theo dõi.
- Nêu nhận xét, câu trả lời.
- HS quan sát và nhận xét
- Theo dõi
- Vài hs nhắc lại.
b. Luyện tập: 
- Hd hs làm bài tập
Bài 1: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số:
 a, = ; = 
 b, = ; = ; = 
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (6’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3: (7’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số:
 a, = = 
 b, = = = 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Cho hs nhắc lại kết luận hai phân số bằng nhau.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 hs nêu theo y/c của gv.
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Thái độ: 
- HS có ý thức học tập. Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương.
+ Tăng cường tiếng việt cho HS
II. Đồ dùng day hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (1’)
- KT sự chuẩn bị của hs.
- Lắng nghe
B. Bài mới: 
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a. HD học sinh chuẩn bị bài viết: (11’)
- Cho hs đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu hs đọc và suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- HD hs lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu.
+ Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
+ Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+ Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- 1 hs đọc còn lại theo dõi sgk.
- Thực hiện y/c của gv.
- Trình bày kết quả.
- Theo dõi.
b. HS viết bài: (24’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- HD hs phân tích, nắm vững yêu cầu của đề.
- Cho hs nói nội dung các em lựa chọn.
- Yêu cầu hs thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương.
- GV theo dõi
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của bài tập.
- HS giới thiệu
- Lắng nghe
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Thu bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nộp bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Anh văn .
Tiết 4: Sinh hoạt .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc