Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 24

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 24

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc đúng bản in với giọng hơi nhanh phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.

+Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.

+ Đảm nhận trách nhiệm

3. Giáo dục:

- GDHS có ý thức học tập.

+ Tăng cường tiếng việt cho HS.

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:
Ngày soạn:19/02/2012
Ngày giảng20/02/2012
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc.
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc đúng bản in với giọng hơi nhanh phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. 
+Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
+ Đảm nhận trách nhiệm
3. Giáo dục: 
- GDHS có ý thức học tập.
+ Tăng cường tiếng việt cho HS.
II/ Đồ dùng: 
 - tranh minh hoạ.
III/ Các HĐ dạy và học:
HĐ cuả GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ.(3’)
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của gv.
B/ Bài mới
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc (1o’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (6 dòng đầu - 4 đoạn tiếp theo)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài. (11’)
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? (Em muốn sống an toàn)
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ? 
(Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức)
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
(Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông rấtphong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất. Gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, trở ba là không được.)
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
(Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện = ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ)
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? (Gây ấn tượng, nhằm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật ngắn gọn = số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin)
- Lắng nghe trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe trả lời câu hỏi.
c, HD đọc diễn cảm (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu (Được phát động Kiên Giang)
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Cả lớp chú ý nghe.
3. C2- dặn dò.(3’)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Toán.
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Rèn cho hs kỹ năng cộng phân số. Vận dụng tính chất vào bài tập.
3. Giáo dục: 
- Học sinh có ý thức học tập. Tính toán cẩn thận, chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
 - Bảng phụ ghi NDBT.
III/ Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ.(5’)
- Y/c hs lên bảng chữa BT 4 (128)
- Nhận xét đánh giá.
- 1 hs lên bảng làm. Còn lại theo dõi, nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập.
- Lắng nghe.
+ Bài 1 .(10’)
- Nêu mẫu. HD cách làm: 3 có thể coi là sau đó thực hiện cộng 2 phân số khác mẫu số.
- Y/c học sinh làm bài. Cho hs chữa bài..
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: 	
 a, 3 + = + = + = 
b, + 5 = + = + = 
c, + 2 = + = + = 
- Lắng nghe.
- Làm bài, và chữa bài
+ Bài 2.(11’)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài. Chữa bài.
- Cho hs nêu nhận xét => T/c kết hợp của phép cộng phân số.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết qủa
 ( + ) + = + = 
 + ( + ) = + = 
( + ) + = + ( + )
- Nêu y/c của bài
- Làm bài cá nhân và chữa bài. Nêu nhận xét.
+Bài 3. (12’)
- Cho hs nêu đầu bài.
- HD hs tóm tắt và giải.
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 + = + = (m)
 Đáp số: m.
- Nêu y/c của bài, làm bài và chữa bài.
3. C2- dặn dò.(3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHIỀU:
Tiết 1: Lịch sử
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 3: Luyện Toán.
LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về trừ các phân số.
- Rèn cho HS cách trừ thành thạo các phân số cùng mẫu số.
- GDHS yêu thích môn học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi NDBT.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC.(3’)
- Ổn định tổ chức cho HS hát một bài.
B.Dạy bài mới:
1.GTB.(2’)
- GV nêu MĐ,Yc của tiết học.
2.HDHS làm bài tập.(28’)
+ Bài tập 1: Tính.
a) 9 - 4 = ....b) 15 – 5 =.......c) 16 - 14
 7 7 12 12 23 23
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Gọi 3 HS lên bảng lớp thực hiện.
- Cả lớp chữa bài.
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
+ Bài tập 2: Rút gọn rồi tính.
a) 5 - 3 = ........ b) 7 - 15 
 2 6 6 18
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét bổ sung cho HS.
+ Bài tập 3:
Trong 2 buổi anh Hào lát được 5 diện tích
 6
nền phòng họp bằng gạch hoa.
Buổi thứ nhất anh Hoà lát được 1 diện 
 6
tích nền phòng họp. Hỏi buổi thứ hai anh Hoà lát được bao nhiêu diện tích nền pghòng họp.?
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét kết luận chung.
3. Củng cố - Dặn dò.(2’)
- Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt.
- Cả lớp hát một bài.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
+ HS quan sát và làm bài tâp.
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- 3 HS lên bảng lớp thực hiện.
- Cả lớp chữa bài
a) 9 - 4 = 9 – 4 = 5
 7 7 7 7
b) 15 - 5 = 15 – 5 = 10
 12 12 12 12
c) 16 – 14 = 16 – 14 = 2 
 23 23 23 23
.
- 1 HS nêu yêu cầu của BT 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Cả nhận xét bổ sung cho HS.
- 1HS nêu yêu cầu của BT.
- 1 HS lên bảng làm bài tập.Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài trên bảng.
 Bài giải
Buổi thứ hai anh Hoà lát được số gạch là.
 5 – 1 = 4 ( viên gạch)
 6 6 6
 Đáp số: 4 viên gạch
	6
- Cả lớp chú ý .
- Cả lớp chú ý nghe.
Ngày soạn:20/02/2012
Ngày giảng: 21/02/2012
Tiết 1: Toán.
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
2. Kỹ năng:
- rèn kỹ năng thực hiện phép trừ 2 phân số.
3. Giáo dục: 
- Học sinh thích học toán. Làm toán chính xác.
II/ Đồ dùng: 
 - Bảng phụ ghi NDBT. 
III/ Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ.(5’)
- Y/c hs nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ?
- Nhận xét, đánh giá 
- 2 hs nêu theo y/c của gv. Còn lại theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe.
B/ Bài mới
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Cả lớp chú ý nghe.
2. Giảng bài
a, Ví dụ. (12’)
- Thao tác trên giấy cho hs quan sát
- HD hs trừ 2 phân số cũng mẫu số
 - = ?
5 - 3 = 2. Lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số được phân số .
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm như thế nào ?
(Thử lại bằng phép cộng: + = )
- Cho hs nêu cách trừ hai phân số cũng mẫu số.
- QS gv thao tác trên giấy để thấy bớt đi còn 
- Nêu câu trả lời.
- Nêu cách trừ hai PS cũng MS.
- Nêu cách trừ hai PS cũng MS
b, Luyện tập
- HD hs làm baì tập.
+Bài 1. (7’)
- Cho 1 HS nêu y/c của bài.
- Cho hs nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng mẫu số.
- Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, - = b, - = 
c, - = d, - = 
- Nêu y/c 
- Nêu cách trừ 2 PS cùng MS.
- Làm bài và trình bày KQ.
+Bài 2.(7’)
- Cho HS nêu y/c của bài.
- HD hs làm bài.
 - Y/c học sinh làm bài , cho học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá
* Kết quả: 
a, - = - = b, - = - = 
c, - = - = d, - = - = 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
+Bài 3.(8’)
- Cho hs nêu đầu bài. 
- HD hs tóm tắt, nêu các bước giải.
- Cho hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: 
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đội giành được là:
 - = 
 Đáp số: 
- Nêu y/c của bài. 
- làm bài. Chữa bài.
- Cả lớp nhận xét đánh giá.
3. C2- dặn dò.(3’)
- Nhận xét giờ học.
- Cho hs nhắc lại cách trừ 2 PS cùng MS.
- Hd hs học ở nhà + chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 hs nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Khoa học:
Tiết 3: Kể chuyện.
 KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh kể được 1 câu chuyện về 1 họat động mình đã tham gia để góp phần giữ làng xóm (trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lý. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
- Rèn cho HS kĩ năng hiểu phải biết bảo vệ môi trường sống sung quanh nơi chúng ta ở.
3. Giáo dục: 
- Có ý thức giữ gìn làng xóm, trường lớp, xanh, sạch, đẹp.
 +Tăng cường tiếng việt cho HS.
II/ Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh minh họa trong bài học.
III/ Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ.(5’)
- Y/c học sinh kể tón tắt truyện Con vịt xấu xí.
- Nhận xét, đánh giá. 
- 1 học sinh kể, còn lại theo dõi.
- Cả lớp nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Cả lớp chú ý nghe.
2. Giảng bài 
a,HD hs kể chuyện.(10’)
- Cho 1 hs đọc đề bài.
- Gạch chân các từ quan trọng
- Cho hs nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3 SGK.
- Nhắc nhở hs : Có thể kể công việc khác mình đã làm ngoài gợi ý. Cần kể các việc chính mình đã làm theo y/c.
- Cho hs nêu công việc mình đã làm định kể.
- Đọc đề bài.
- nêu gợi ý.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu việc mình đã làm
b, Thực hành kể chuyện ý nghĩa truyện. (16’)
- Nhắc hs chú ý kể chuyện có mở đầu - diễn biến - kết thúc.
- Y/c hs kể theo cặp.
- Cho hs kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
- Tập kể chuyện.
- Vài hs kể trước lớp.
- Nhận xét, theo hd của gv.
3. C2- dặn dò.(3’)
- Nhận xét giờ học.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.
Tiết 4 Kĩ Thuật
CHIỀU:
Tiết 1: Luyện Toán.
LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện đư ... .
- Làm bài, chữa bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
3. C2- dặn dò.(3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Anh văn
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Luyện từ & câu.
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là Gì (ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là bằng cách ghép hai bộ phận câu.
2. Kỹ năng: 
- Biết sử dụng đúng các từ ngữ đã học để đặt câu .
3. Giáo dục: 
- Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Dùng từ đặt câu đúng.
+ GDHS lòng yêu quê hương tự hào dân tộc.
+Tăng cường tiếng việt cho HS ở ác bài tập.
II/ Đồ dùng: 
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III/ Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ. (3’)
- Y/c hs đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ  có dùng dấu gạch ngang.
- Nhận xét.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
- Cả lớp nhận xét.
B. Bài mới
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Cả lớp quan sát nhận xét.
2. Giảng bài
a, Nhận xét.(12’)
- Cho hs nêu y/c của bài tập trong SGK.
- Y/c hs đọc thầm lại các câu văn và trao đổi theo cặp các câu hỏi trong SGK.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu ? (4 câu)
+ Câu nào có dạng Ai là gì ?
(Em là cháu bác Tự)
+ Trong câqu này bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ? (là cháu bác Tự)
+ Bộ phận đó gọi là gì ? (Vị ngữ)
+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ? (do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành)
- Nêu y/c của bài.
- Trao đổi theo y/c của gv.
- Trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
b, Ghi nhớ.(2’)
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK
2 - 3 hs nêu ghi nhớ.
c, Luyện tập
HD hs làm b ài tập.
+Bài 1.(6’)
- Cho học sinh nêu y/c của bài 
- Y/c học sinh làm bài 
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
Người là cha, là Bác, là Anh.
Quê hương là chùm khế ngọt.
Quê hương là đường đi học.
- Nêu y/c
- Làm bài theo và trình bày Kq
- Nxét
+Bài 2. (6’)
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập
- H/d hs làm bài.
- Cho hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+Bài 3. (7’)
- Nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài. Cho hs trình b ày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: 
a, Hải Phòng là một thành phố lớn.
b, Xuân Diệu là nhà thơ.
c, Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Nêu yêu cầu của BT.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò. (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHIỀU.
Tiết 1: Khoa học
Tiết 2: Thể dục 
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh miêu tả được các đoạn văn bài văn trong sách tập hai lớp 4.
- Tả và điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
- Rèn cho HS thực hiện thành thạo về văn miêu tả.
- GD HS ý thức trong học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III. Các hoạt động dạy học chư yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC.(3’)
- Ổn định tổ chức cho HS hát một bài.
B.Dạy bài mới:
1.GTB.(2’)
- GV nêu MĐ, Yc của tiết học.
2 HD HS làm BT.(28’)
+ Bài tập 1: Đọc đoạn văn Hoa mai vàng (SGK Tiếng việt 4, tập hai, trang 50) tìm hiểu về cách miêu tả bộ phận cây cối qua các bài tập.
a) Điền từ thích hợp vào các chỗ trống để hoàn chỉnh nhận xét.
a)Tác giả tả nụ hoa mai từ khi.............. đến khi...........với màu sắc và hương thơm quyến rũ.
b) Gạch dưới những từ ngữ tả màu sắc của hoa mai trong các câu văn sau:
Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu bích ngọc. Sắp nở nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai soè ra mịn màng như lụa. những cánh hoa ánh lên một sắc vàng mướt, mượt mà. Một mùi hương thơm lựng như nếp hương phảng phất bay ra.
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Cho cả lớp làm vào vở BT.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét kết luận chung.
+ Bài tập 2: Đọc đoạn văn Trái vải tiến vua (SGK Tiếng việt 4, tập hai, trang 51), tìm hiểu về cách miêu tả bộ phận của cây cối (tả quả) qua các bài tập sau:
a) Điền vào chố trống qua các từ ngữ gợi tả hình dáng, đặc điểm của trái vải mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn.
- Hình dáng trái vải.....................
- Đặc điểm của vỏ:......................
- Hột vải được so sánh:...............
- Cùi vải được so sánh:...............
b) Gạch dưới các từ ngữ tả đặc điểm hấp dẫn của cùi vải trong câu sau.
 Đặt lên lưỡi, cắn một miếng thì nước chan hoà, ngọt sắt, nhai thì mềm lại giòn, nhai khe khẽ thì chính tai mình thấy như sậm sựt.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- Cho HS làm vào vở BT.
- Gọi HS nêu bài làm của mình trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét kết luận chung.
3.Củng cố - Dặn dò.(2’)
- Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Cả lớp hát một bài
- Cả lớp chú ý nghe.
+ HS làm bài tập.
- Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh.
- 1HS nêu yêu cầu của BT.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- Cho HS làm vào vở BT.
- Gọi HS nêu bài làm của mình trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét kết luận chung.
a) Điền vào chố trống qua các từ ngữ gợi tả hình dáng, đặc điểm của trái vải mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn.
- Hình dáng trái vải.Chỉ nhính hơn cái chén hạt mít dùng để pha trà.
- Đặc điểm của vỏ: Vỏ không đỏ mà ong óng một màu nâu nhẵn lì chứ không có gai.
- Hột vải được so sánh: Hột chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay út.
- Cùi vải được so sánh: Cùi vải dày như cùi dừa nhưng không trắng bạch mà trắng ngà.
b) Gạch dưới các từ ngữ tả đặc điểm hấp dẫn của cùi vải trong câu sau.
 Đặt lên lưỡi, cắn một miếng thì nước chan hoà, ngọt sắt, nhai thì mềm lại giòn, nhai khe khẽ thì chính tai mình thấy như sậm sựt.
- Cả lớp chú ý nghe.
- Cả lớp chú ý nghe.
Ngày soạn:23/02/2012
Ngày giảng:24/02/2012
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng trừ một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng cộng, trừ phân số, tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số.
3. Giáo dục: 
 - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng: 
 - Bảng phụ ghi ND BT.
III/ Các HĐ dạy và học:
HĐ cuả GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ. (3’)
- Nêu cách cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ?
 - Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh nêu, còn lại theo dõi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
B/ Bài mới
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Cả lớp quan sát nhận xét.
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
+Bài 1. (6’)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
- Kết quả:
a, + = + = 
b, + = + = 
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
+Bài 2.(7’)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- HD hs làm bài.: ý a, b.
- Y/c hs làm bài và chữa bài. (ý c, d)
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
+Bài 3. (7’)
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Cho hs nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong một phép tính.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết.
- Làm bài, chữa bài.
+Bài 4.(6’)
- Cho hs nêu đầu bài. 
- HD hs làm bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài và chữa bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+Bài 5.(7’)
- Cho hs nêu đầu bài, tóm tắt và giải.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Bài giải:
Số học sinh tiếng anh và tin học là:
 + = + = 
 Đáp số: 
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò.(3’)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
Tiết 2: Tập làm văn.
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Thái độ : 
- GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức bảo vệ cây xanh.
+ Tăng cường tiếng việt cho HS.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh, ảnh một số cây ăn quả.
III.Các HĐ dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
- Nhắc lại bài giờ trước đã học.
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. Nhận xét: (10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3 trong phần nhận xét
- Cho HS đọc thầm bài Cây gạo và trao đổi theo nhóm đôi 2 câu hỏi của 2 bài tập 2, 3
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét – bổ sung và chốt ý kiến đúng:
+ Bài có 3 đoạn: Đ1: Tả thời kì ra hoa
 Đ2: lúc hết mùa hoa
 Đ3: Thời kì ra quả
3. Ghi nhớ: (2’)
- Gọi 3 – 4 HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập:
+ Bài 1: (10’)
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Cho cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen và trao đổi cùng bạn bên cạnh để xác định từng đoạn và nội dung chính của từng đoạn
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét và bổ sung chốt nội dung bài
+ Bài có 4 đoạn 
- Đ1: Tả bao quát thân, cành, lá cây trám đen.
- Đ2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
- Đ3: ích lợi của quả trám đen
- Đ4: Tình cảm của người tả với cây trám đen
+Bài 2: (14’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu gợi ý cho HS chọn cây, suy nghĩ về ích lợi của nó
- Hs viết đoạn văn vào vở
-Theo dõi và HD thêm cho HS còn lúng túng
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- NX giờ học: Viết lại bài vào vở
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
- HS nhắc lại
- HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT theo nhóm 
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- 3 – 4 HS đọc
- Đọc
- Đọc – Thảo luận
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe ghi nhớ.
- Nghe ghi nhớ.
Tiết 3: Anh văn. 
Tiết 4: Sinh hoạt lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24 kiên.doc