Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 29

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 29

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập, tự hào trước cảnh đẹp của đất nước,tình yêu quê hương đất nước.

+ Tăng cường tiếng việt cho hs.

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29:	
 Ngày soạn; 01/ 04 /2012
	 Ngày giảng:02 / 04 /2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập, tự hào trước cảnh đẹp của đất nước,tình yêu quê hương đất nước.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
 - Tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Con Sẻ.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe
B. Bài mới:	
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng	
- Lắng nghe
2. Giảng bài:
a. Luyện đọc: (10’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn.(3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc
- HD hs đọc ngắt nghỉ hơi.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo cặp
- Gọi 3 cặp thi đọc.
- Nhận xét biểu dương
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Chú ý đọc
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thị đọc bài	
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
b. Tìm hiểu bài: (11’)
- Mỗi đoạn trong bài là 1 bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?
(Đ1: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo
Đ2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: Nắng vàng hoe, những em bé
Đ3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ. Thoắt cáihiếm quý)
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ?
(+ Những đám mây trắng tựa mây trời.
+ Những bông hoa chuối ngọn lửa.
+ Những con ngựa liễu rủ.
+ Nắng phố huyện vàng hoe. Sương núi tím nhạt.
+ Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: Thoắt cái nồng nàn.)
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên” ? 
( Vì phông cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong 1 ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.)
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
( Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta.)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
c. HD đọc diễn cảm: (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Y/c hs học thuộc lòng hai đoạn cuối của bài.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
3. Củng cố dặn dò: (3’) 
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3 :Thể dục:
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Viết được tỉ số của hai đại dương cùng loại
- Giải được bài toán Tìm tỉ số khi biết hiệu tỉ số của hai số đó.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng viết tỷ số của 2 đại lượng cùng loại, kỹ năng giải toán“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)	
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 4
- Nhận xét, cho điểm.
- 1hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài:
Bài 1: (7’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số:
 a, ; b, ; 
 c, = 4; d, = 
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở
- Lắng nghe.
- Chữa bài
Bài 2: (7’)
- Cho học sinh nêu đầu bài
- HD hs tóm tắt, nêu cách giải
+ Xác định tỉ số.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần = nhau.
+ Tìm mỗi số.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài
- Nhận xét, đánh giá 
 Bài giải:
 Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ 2 nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 7 = 8 (phần)
 Số thứ nhất là:
 1080 : 8 = 135
 Số thứ nhất là:
 1080 - 135 = 945
 Đáp số: 135; 945.
- Nêu đầu bài
- Theo dõi tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (7’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD hs làm bài: Làm ở giấy nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng.
- Yêu cầu hs làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số: 
Tổng 2 số
72
 120
45
Tỉ số của 2 số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
- Nêu đầu bài
- Theo dõi tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
Bài 4: (7’) 
- Cho HS nêu đầu bài.
- Hd HS tóm tắt và nêu các bước giải: 
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm chiều rộng, chiều dài.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 2 + 3 = 5 (phần)
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 125 : 5 x 2 = 50 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật là: 
 125 - 50 = 75 (m)
 Đáp số: 50m, 75m.
- Nêu yêu cầu của bài
- Theo dõi
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
Bài 5: (7’)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Phân tích, HD hs tìm các bước giải.
+ Tính nửa chu vi.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm chiều rộng, chiều dài.
- Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Nửa chu vi hình chữ nhật là: 
 64 : 2 = 32 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật là: 
 (32 + 8) : 2 = 20 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 32 - 20 = 12 (m)
 Đáp số: 20m, 12m.
- Nêu đầu bài
- Theo dõi tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
3.Củng cố dặn dò: (2’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe.
CHIỀU:
Tiết 1: Lịch sử.
Tiết 2: Đạo đức:
Tiết 3: LUYỆN TOÁN:
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho hs biết tìm tỉ số của số lớn và số bé.
- Hs hiểu và biết giải toán có lời văn.
- Hs hiểu và giải được các bài toán đúng.
II. Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học.
HĐcủaGV
HĐcủa HS
A.Ổn định tổ chức ( 2’)
B. Ôn luyện.( 30’)
+ Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu):
a
b
Tỉ số của a và b
Tỉ số của b và a
7kg
6kg
7 : 6 hay 
6 : 7 hay 
11l
20l
11 : 20 hay 
20 : 11 hay 
210m
73m
210 : 73 hay 
73 : 210 hay 
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Bài 2 : Một lớp có 30 hs. Trong đó số hs nam bằng số hs của cả lớp. Tính số hs nam của lớp đó.
Bài giải:
 Số học sinh nam của cả lớp đó là:
30 : ( học sinh nam)
Đáp số : 18 học sinh nam
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Bài 3 : Hiệu của hai số là 21,tỉ của hai số đó là . Tìm hai số đó.
 Bài giải:
-Ta có sơ đồ
Số bé :	
Số lớn : 	
Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 ( phần)
Số bé là: 21 : 3 4 = 28
Số lớn là: 28 + 21 = 49
- GV nhận xét chữa.
+ Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Số thứ nhất kém số thứ hai là 16 .Biết số thứ nhất bằng số thứ hai . Hai số đó là :
A. 8 và 24 , B. 24 và 40 , 
C . 32 và 48 , D. 8 và 40
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.( ý đúng là: A .8và 24)
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
-cả lớp hát một bài.
- Theo dõi.
- 2 hs lên bảng.
- Dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
- Theo dõi.
- 1 hs lên bảng.
- Dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
- Theo dõi.
- 1 hs lên bảng.
- Dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
- Theo dõi.
- 1 hs lên bảng khoanh vào ý đúng.
- Dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
- HS khoanh .
- ý đúng là: A .8và 24
- Nghe và nhớ.
 Ngày soạn: 2 / 04 / 2012
	 Ngày giảng: 3/ 04 / 2012
Tiết 1: Toán
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách gải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập. Tính toán chính xác.
 II. Đồ dùng dạy hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)	
- Gọi HS lên bảng chữa BT4 (trang 149).
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài:
a, Ví dụ: (12’)
*Bài toán 1: Nêu bài toán, phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị : Số bé là 3 phần, số lớn là 5 phần.
- HD các bước giải:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
Bài toán 2: Nêu bài toán, phân tích đề toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- HD hs giải theo các bước.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm chiều dài hình chữ nhật.
+ Tìm chiều rộng hình chữ nhậti.
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV HD giải.
 5 - 3 = 2 (Phần)
 24 : 2 x 3 = 36
 36 + 24 = 60
- Lắng nghe.
- Giải theo HD của Gv
 7 - 4 = 3 (phần)
 12 : 3= 4 (m)
 4 x 7 = 28 (m)
 28 - 12 = 16 (m)
b. Luyện tập: 
- Hd HS làm bài tập
Bài 1: (10’)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Phân tích, HD HS nêu các bước giải (Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau, tìm số bé, tìm số lớn)
- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là: 
 5 - 2 = 3 (phần)
 Số bé là:
 123 : 3 x 2 = 82
 Số lớn là:
 123 + 82 = 205
 Đáp số: 85; 205.
- Nêu đầu bài
- Theo dõi tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
 Bài 2: (10’)
- Cho HS nêu bài toán.
- Hd HS giải bài toán.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá. 
 Bài giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là: 
 7 - 2 = 5 (Phần)
 Tuổi của con là:
 25 : 5 x 2 = 10 (Tuổi)
 Tuổi của mẹ là:
 25 + 10 = 35 (Tuổi)
 Đáp số: Con: 10 tuổi
 Mẹ 35 tuổi..
- Nêu đầu bài
- Theo dõi tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
 Bài 3: (7’)
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS tóm tắt, nêu các bước giải.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá. 
 Bài giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 9 - 5 = 4 (phần)
 Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
 Số bé là: 225 - 100 = 125
 Đáp số ... iết nói lời y/c, đề nghị lịch sự.
- Phân biệt được lời yêu cầu đề nghị lịch sự với lời yêu cầu không giữ được phép lịch sự, bước đầu biết đặt câu phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng đúng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để bảo đảm tính lịch sự của lời y/c đề nghị
3. Thái độ:
- Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu câu, đề nghị.
+ Tăng cường tiếng vệt cho hs.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
III. Các HĐ dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Y/c hs giải miệng bài 4 (Tiết LT & câu trước)
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
- Lắng nghe.
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
- Ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
a. Nhận xét: (12’)
- Cho hs nối tiếp nêu các bài tập 1,2,3,4.
- Cho 1 hs đọc đoạn văn ở BT 1.
- HD hs lần lượt trả lời các câu hỏi 2,3,4.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc đoạn văn
- Trả lời câu hỏi
Câu 2,3: Câu nêu y/c đề nghị
Lời của ai
Nhận xét
+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
Hùng nói với bác Hai
Y/c bất l/s với bác Hai
+ Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy
Hùng nói với bác Hai
Y/c bất lịch sự
+ Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé !
Hoa nói với bác Hai
Y/c lịch sự
Câu 4: Như thế nào là lịch sự khi yêu câu, đề nghị ?
( Lời y/c đề nghị lịch sự là lời y/c phù hợp với quan hệ người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.)
- Nêu nhận xét.
b. Ghi nhớ: (2’)
Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK
- 2, 3 hs nêu
c. Luyện tập: (28’)
- HD hs làm bài tập
Bài 1: 
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu 2, 3 hs đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu. Sau đó lựa chọn cách nói lịch sự trong bài đó.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cách b, c có tính lịch sự.
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài theo và trình bày kết quả
- Lắng nghe
Bài 2:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập
- Y/c 2 - 3 hs đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu. Sau đó lựa chọn cách nói lịch sự trong bài đó.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cách c, d có tính lịch sự cao hơn.
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài theo và trình bày kết quả
- Lắng nghe
Bài 3:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài
- Y/c hs đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu (đọc nối tiếp) 
- So sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự. Giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả
a1: Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô: Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật.
a2: Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
b1: Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.
b2: từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnhlệnh không phù hợp lời đề nghị của người dưới.
c1: Câu khô khan, mệnh lệnh.
c2: Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ - cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn: theo tớ.
d1: nói cộc lốc
d2: lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác - cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật.
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc các câu khiến
- So sánh cặp câu khiến
- Lắng nghe
Bài 4:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài: Với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.
- Y/c hs làm bài, trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả
a, Bố ơi, bố cho con tiền để con mua 1 quyển sổ ạ !
- Xin bố cho con tiền để mau 1 quyển sổ ạ !
- Bố ơi, bố cho con tiền để con mua 1 quyển sổ nhé !
b, Bác ơi, bác có thể cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc được không ạ ?
- Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ !
- Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ !
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Lắng nghe
- Chữa bài
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
CHIỀU:
Tiết 1: Khoa học
Tiết 2 : Thể dục
Tiết 3 : Luyện tiếng việt: 
 LUYỆN VIẾT. 
I. Mục tiêu:
- HS viết được đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả bộ phận của đồ vật hoặc của cây mà em quan sát kĩ .
- HS hiểu và viết được bài văn miêu tả.
- Trình bày bài đúng đẹp , sạch sẽ.
II. Đồ dùng dậy học.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐcủaGV
HĐcủa HS
A.Ổn định tổ chức ( 2’)
B. Ôn luyện.( 30’)
 1. Viết một đoạn văn ( khoảng 5 câu) tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây mà em quan sát kĩ
 * Gợi ý :
-Viết câu mở đoạn giới thiệu bộ phận của đồ vật ( hoặc cây)mà em miêu tả.
-Viết 3-4 câu (thân đoạn )tả rõ một vài đặc điểm nổi bật của bộ phận được miêu tả (VD tả cái nắp bút máy cần nổi bật được màu sắc ,chất liệu ,đặc điểm, của cái bút,VD Tả gốc cây cần nêu được độ lớn của gốc ,màu sắc,đặc điểm của vỏ cây ,rễ cây,) 
-Viết câu kết đoạn bộc lộ ý nghĩ của em về bộ phận đã miêu tả (hoặc có thể chỉ là câu tóm tắt , bình luận hay “chốt lại” về bộ phận đã tả)
...........
- GV theo dõi nhận xét HD hs viết đúng.
- GV y/c 1-2 hs đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe. 
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
-cả lớp hát một bài.
- HS theo dõi
- HS quan sát kĩ đồ vật hoặc cây mình định tả
- HS thực hành làm bài viết,khoảng 3-4 câu.
- HS viết bài theo gợi ý và hướng dẫn
- HS 1-2 trình bày.
- Cả lớp nhận xét
- Chú ý nghe.
 Ngày soạn: /3/2012
	 Ngày giảng /3/2012
Tiết 3: Toán.
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải được bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập. Tính toán chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy hoc:
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4
- Nhận xét, cho điểm.
-1 HS lên bảng làm bài. Còn lại làm vào nháp.
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài: 
- HD HS làm bài tập
Bài 1: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD hs làm bài: Làm ở giấy nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng.
- Y/c hs làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số: 
Hiệu 2 số
Tỉ số của 2 số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nghe giáo viên hd làm bài.
- Làm bài, nêu kết quả
- Chữa bài.
Bài 2: (7’)
- Cho HS nêu bài tập
- Hd HS phân tích và nêu các bước giải:
+ Xác định tỉ số.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm mỗi số.
- Y/c HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs chép lại bài đã được chữa.
 Bài giải:
Vì số thứ nhất giảm 10 lần được số thứ 2 nên số thứ hai bằng số thứ nhất.
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 10 - 1 = 9 (phần)
 Số thứ hai là:
 738 : 9 = 82
 Số thứ nhất là:
 738 + 82 = 820
 Đáp số: Số thứ nhất 820
 Số thứ hai 82.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nghe giáo viên hd làm bài.
- Làm bài, nêu kết quả
- Chữa bài.
Bài 3: (9’)
- Cho HS nêu bài tập
- Hd HS phân tích và nêu các bước giải.
+ Tìm số túi gạo cả 2 loại.
+ Tìm số gạo trong mỗi túi.
+ Tìm số gạo mỗi loại.
- Y/c HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
 Số túi gạo cả 2 loại là:
 10 + 12 = 22 (túi)
 Số kg gạo trong mỗi túi là:
 220 : 22 = 10 (kg)
 Số kg gạo nếp là:
 10 x 10 = 100 (kg)
 Số kg gạo tẻ là:
 220 - 100 = 120 (kg)
 Đáp số: 100kg gạo nếp
 120 kg gạo tẻ.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nghe giáo viên hd làm bài.
- Làm bài, nêu kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài.
Bài 4: (9’)
- Cho HS nêu bài tập
- Hd HS phân tích và nêu các bước giải:
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm độ dài mỗi đoạn
- Y/c HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs chép lại bài đã được chữa.
 Bài giải:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8 (phần)
 Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
 840 : 8 x 3 = 315 (km)
 Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:
 840 - 315 =525 (km)
 Đáp số: 315 km; 525km.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nghe giáo viên hd làm bài.
- Làm bài, nêu kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2:Tập làm văn:
 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thận bài, kết bài) của bài văn miêu tả côn vật.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập một dàn ý tả một con vật trong nhà.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng lập dàn ý cho 1 bài văn miêu tả con vật.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp, yêu , bảo vệ loài vật.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng dạy hoc:
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi học sinh lên bảng trình bày BT 3 (tiết TLV trước)
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh trình bày bài tập còn lại theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
a. Nhận xét: (10’)
- Cho 1 HS đọc nội dung của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc kỹ bài văn mẫu: Con mèo hung, suy nghĩ, phân đoạn bài văn, xác định nội dung mỗi đoạn
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét đánh giá.
- Lời giải:
+ MB: (Đoạn 1) Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ TB: (Đoạn 2) Tả hình dáng con mèo.
 Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+KL: (Đoạn 4) Nêu cảm nghĩ về con mèo.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Đọc bài và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Chữa bài
b. Ghi nhớ: (2’)
- Cho 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK.
- Nêu ghi nhớ trong SGK.
c. Luyện tập: (21’)
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo tranh ảnh 1 số con vật nuôi trong nhà lên bảng lớp.
- Hướng dẫn học sinh:
+ Chọn lập dàn ý 1 con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt.
+ Nếu trong nhà không có vật nuôi có thể lập dàn ý cho bài văn tả 1 vật nuôi em biết.
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết.
- Yêu cầu HS làm bài.Trình bày dàn ý
- Nhận xét, đánh giá.
- Mẫu dàn ý:
MB: Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời gian)
TB: - Tả ngoại hình của con mèo: Bộ lông, cái đầu, 2 tai, 4 chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria.
 - Tả hoạt động chính của con mèo: động tác rình chuột, vồ chuột. Hoạt động đùa giỡn của con mèo.
KL: cảm nghĩ chung về con mèo.
- Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát tranh gv đưa ra.
- Lắng nghe.
- Lập dàn ý, trình bày.
- Nhận xét
- Theo dõi.
- Chữa bài
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Anh văn.
Tiết 4: Sinh hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc