I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biêt đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ, tha thiết; lời mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động dịu dàng.
+ Rèn kĩ năng cho HS hiểu nghề lương thiện nào cũng quý biết tôn trọng tất cả mọi người dù làm nghề nào nếu đó là nghề chân chính.
TUẦN 9 Ngày soạn:2/10/2011 Ngày giảng:3/10/2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biêt đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ, tha thiết; lời mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động dịu dàng. + Rèn kĩ năng cho HS hiểu nghề lương thiện nào cũng quý biết tôn trọng tất cả mọi người dù làm nghề nào nếu đó là nghề chân chính. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, yêu cuộc sống. + Giáo dục qua hành động . Lời nói cách sưng hô của hai mẹ con biết xưng hô đúng. +Tăng cường Tiéng Việt + Đọc diễn cảm II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3) - Yêu cầu học sinh đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. -1 học sinh đọc còn lại theo dõi. - HS nghe B. Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài a, Luyện đọc: (10) - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn. (2 đoạn) + Đoạn 1: từ đầu kiếm sống. + Đoạn 2: còn lại. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD học sinh đọc - HD ngắt nghỉ, giọng đọc toàn bài - Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ chú giải. - Cho học sinh đọc thầm theo cặp - Gọi các cặp thi đọc - GV đọc mâu toàn bài. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Theo dõi. - HS đọc nối tiếp đoạn - Lắng nghe - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc cặp - Thi đọc - Lắng nghe. b, Tìm hiểu bài: (11) - Cho 1 học sinh đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi + Cương xin mẹ đi học nghề gì ? ( đi học nghề thợ rèn) Câu 1: Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? (Cương thấy mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống , đỡ đần cho mẹ) - Kiếm sống có nghĩa là gì ? (. tìm cánh làm việc để tự nuôi mình) - Đoạn văn nói lên điều gì ? (Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ) - Cho 1 hs đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi Câu 2: Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi nghe Cương trình bày ước mơ ? (Bà ngạc nhiên và phản đối) -Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào ? (Mẹ cho Cương bị ai xui, cho con đi làm nghề thợ rèn vì sợ mất thể diện của gia đình.) Câu 3: Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào ? ( Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những trộm cắp, ăn bám mới đáng bị coi thường. - Nội dung của đoạn văn là gì ? (Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em) Câu 4: Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con ? (Nêu cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò chuyện) - Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - HS nghe - Trả lời câu hỏi - HS nghe - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - HS nghe - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi - HS nghe - Trả lời câu hỏi - HS nghe c, HD đọc diễn cảm: (12) - Nêu cách đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2, 3 học sinh đọc. - Lắng nghe 3. Củng cố dặn dò: (3) - Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng) - Nội dung,ý nghĩa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ .Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em ,không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của em là chính đáng ,nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh nêu nội dung bài - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Thể Dục Tiết 4: Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm đúng các bài tập yêu cầu. 3.Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, có ý thức học tập. +Bài 3 (ýb) II. Đồ dùng dạy học: - êke, thước thẳng. III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (4) - Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng yêu cầu hs nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau. - Nhận xét, cho điểm. - 1 học sinh nêu, còn lại theo dõi. - HS nghe B. Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài a, GT hai đường thẳng song song:(12) - Vẽ hình chữ nhật ABCD. Kéo dài về 2 phía của 2 cạnh đối diện (AB, DC) => đó là hai đường thẳng song song. - Tương tự như vậy với cạnh AD và BC. - Cho hs quan sát 2 đường thẳng song song và nhận xét: (hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau) - Cho hs liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh. (2 cạnh đối diện của bìa quyển vở hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, khung ảnh; các chấn song cửa sổ.) - Vẽ hình ảnh 2 đường thẳng song song để hs quan sát và nhận dạng 2 đường thẳng song song. - Quan sát hình vẽ. - HS chú ý - Quan sát hình vẽ - HS nghe - Nêu các ình ảnh 2 đường thẳng song song. - Lắng nghe - Quan sát hình vẽ. b, Luyện tập: - HD hs làm bài tập. Bài 1: (7) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hs làm bài, nêu lời giải. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, Cạnh AB song song với cạnh CD, cạnh AD song song với cạnh BC. b, Cạnh MN song song với cạnh PQ, cạnh MQ song song với cạnh NP. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài, chữa bài - HS nghe - Chữa bài tập vào vở Bài 2: (6) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập - HD học sinh làm bài. - Cho học sinh làm bài - nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: BE song song với AC và song song với CD - Nêu yêu cầucủa bài. - Theo dõi. - Làm bài, chữa bài - HS nghe - Chữa bài vào vở Bài 3 - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - HD hs làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: - Hình MNPQ MN song song với PQ; MN vuông góc với MQ. MQ vuông goc với PQ. - Hình EDIHG DI song song với HG; DI vuông góc vớiIH. IH vuông góc với HG. - Nêu yêu cầu của bài - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân và chữa bài - HS nghe - Chữa bài vào vở - HS chú ý 3. Củng cố dặn dò: (3) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ Chiều: Tiết 1: Lịch sử: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về sự kiện Định Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. - Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một con người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. 2. Kỹ năng: - Dựa vào SGK để tìm hiểu, giải đáp các thông tin, câu hỏi trong bài. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, ham học hỏi để tìm hiểu sự kiện lịch sử. + Tăng cường Tiếng việt II. Đồ dùng dạy học: - Tranh lịch sử. III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3) - Nêu các sự kiện lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến năm 938 ? - Nhận xét, cho điểm. -1, 2 hs nêu câu trả lời. - HS nghe B. Bài mới: 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài a,Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất (14) - Yêu cầu hs đọc SGK + Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ? (.triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đát nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bỡ cõi.) - Kết luận về tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất. Trong hoàn cảnh đó, yêu cầu bức thiết phải thống nhất đất nước. Vậy ai là người thống nhất đất nước. b,Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: ( 14) - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? ( sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình) + Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? (lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng thống nhất được giang sơn năm 968.) - Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã - Đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - HS nghe - Lắng nghe - HS chú ý - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi. - HS nghe - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi - HS nghe - Trả lời câu hỏi làm gì ? (lên ngôi Hoàng đế, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái bình - Giảng: Hoàng, Đại Cồ Việt, Thái Bình. - Cho hs so sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất. (Trước khi thống nhất: Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, triều đình lục đục, làng mạc đồng ruộng bị tàn phá. Sau khi thống nhất: đất nước quy về một mối, triều đình được tổ chức lại quy củ. Đồng ruộng trở lại xanh tươi). 3. Củng cố dặn dò: (3) - Tóm tắt lại nội dung bài. - Cho hs nêu nội dung ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét giờ học. HD học sinh học ở nhà - Lắng nghe - HS nghe - HS nghe - Lắng nghe. - 2, 3 em đọc ghi nhớ. Tiết 2: Đạo đức: Tiết 3: An toàn giao thông : Bài 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông 2. Kỹ năng: - HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định. 3. Thái độ: - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thong để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Các biển báo hiệu đã học ở bài trước (Bài 1) III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3) - Có mấy nhóm biển báo giao thông? (5 nhóm) - Nhận xét và đánh giá chung B. Bài mới: 1. GTB: (2) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng 2. Giảng bài: a. HĐ1: Tìm hiểu vạch kẻ đường: (10) - GV nêu các câu hỏi: + Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường ? + Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy? + Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? (Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại) - GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường: Vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn, vạch phân chia làn đường cho các loại xe, mũi tên chỉ hướng đi của xe . . . b. HĐ2: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn: (10) - Cho ... n bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài: . a. Nhận xét: (12)/ + Bài 1,2 - Cho hs nối tiếp nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn ở bài tập 1 suy nghĩ trao đổi theo cặp, tìm các từ theo yêu cầu của BT 2. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Các từ chỉ hoạt động: - Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ. - Của thiếu nhi: thấy + Các từ chỉ trạng thái của các sự vật: - Của dòng thác: đổ (đổ xuống) - Của lá cờ: bay. Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là các động từ. vậy động từ là gì ? - Nêu yêu cầu của bài - Đọc thầm đoạn văn. Trao đổi theo cặp các yêu cầu của bài tập. - Trình bày kết quả - Lắng nghe, nêu nhận xét. - HS chú ý - HS nghe b. Ghi nhớ: (2)/ - Cho hs nêu ghi nhớ - 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK. c. Luyện tập: - Hướng dẫn hs làm bài tập + Bài 1: (7)/ - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Cho 1 số hs trình bày kết quả. - Kết qủa: + Hoạt động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, nhặt rau, đun nước, nấu cơm, xem ti vi, đọc truyện + Hoạt động ở trường: học bài, làm bài nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp, tập nghi thức, sinh hoạt đội, chào cờ - Nêu yêu cầu của bài tập - Làm bài tập - Trình bày kết quả - HS nghe - HS nghe + Bài 2: (6)/ - Cho 2 học sinh nối tiếp nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hs làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: a, đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi,có thể lặn b, mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài và trình bày kết quả. - HS nghe - Chữa bài vào vở - Chữa bài vào vở + Bài 3: (6)/ - Cho 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Cho hs quan sát tranh, giải thích yêu cầu của bài tập bằng cách cho 2 hs chơi mẫu + HS 1: bắt trước hoạt động của bạn trai trong tranh 1, 2 + HS 2: nhìn bạn nêu tên hoạt động của bạn cúi. ngủ - Yêu cầu hs tập biểu diễn theo cặp. - Cho một số nhóm trình bày trước lớp. + Gợi ý các đề tài cho hs lựa chọn: - Động tác trong học tập: mượn sách vở, đọc bài, viết bài - Động tác khi vệ sinh bản thân hoặc môi trường: đánh răng, rửa mặt, cặp tóc, quét lớp. - Động tác vui chơi, giỉa trí: đánh bài, nhảy dây, kéo co, đá cầu - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu của bài. - Quan sát và nghe hướng dẫn. - HS làm mẫu - HS theo dõi - HS theo dõi - HS tập biểu diễn theo cặp. - Trình bày trước lớp. - Lắng nghe - HS nghe 3 .Củng cố dặn dò: (3)/ - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 2 : Thể dục : Tiết 3: LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được góc vuông, và biết các cặp cạnh song song trong ác bài tập. - Rèn cho HS biết thực hành đo được góc vuông và nhận biết được các cặp canh sông song. - Giáo dục HS ham mê học tập môn học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động học: HĐ của GV HĐ của HS A. Ổn định tổ chức lớp.(2)/ B. Hướng dẫn HS ôn luyện.(30)/ + Bài 1: - GV cho HS quan sát trên bảng để thục hiện làm bài tập. - GV đưa da đề bài để HS thực hiện. - Dùng ê ke kiểm tra rồi đánh dấu (x) vào ô trống dưới hai đường thẳng vuông góc với nhau. - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập. - Y/c cả lớp làm vào vở bài tập. - GV nhận xét kết luận chung. - Trong hai hình hình (a) và hình (b) hình a là hai đường thẳng vuông góc với nhau.Nên ta đánh dấu x vào ô trống hình a. + Bài 2. - GV kẻ hình lên bảng yêu cầu HS quan sát. Đúng ghi Đ sai ghi S: - Sau khi HS quan sát GV yêu cầu HS đưa ra các cặp cạnh vuông góc với nhau ở hình bên là. - Gọi 1 HS lên bảng thục hành. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chữa bài. x x + Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AB và BC , BC và DC + Bài tập 3: - GV vẽ hình lên bảng cho HS quan sát để thực hiện. - GV yêu cầu HS quan sát hình và điền tiếp vào chỗ chấm. a) Các đoạn thẳng sông song với đoạn thẳng EG là:.................................... b) Các đoạn thẳng song song với đoạn thẳng AC là:.................................... - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Y/c cả lớp làm vào vở nháp. - GV nhận xét kết luận chung. +Đáp án: Các đoạn thẳng song song với nhau là: EG và CD. Các đoạn thẳng song song với đoạn thẳng AC là: BD C.Củng cố - Dặn dò: (3)/ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tốt cho bài sau. - HS chú ý nghe. - HS quan sát và thực hiện. - HS quan sát nhận xét. - HS dùng ê ke để kiểm tra đánh dấu x vào ô trống. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập. - Cả lớp nhận xét. - HS chú ý ghi nhớ. - HS quan sát bảng lớp rồi thực hiện - HS quan sát và đưa ra các cặp cạnh vuông góc với nhau. - 1HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở bài tập - 1 HS nhận xét bài của bạn - Cả lớp chú ý chữa bài vào vở bài tập. - Gv quan sát hình trên bảng để thực hiện - Cả lớp thực hiện vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở nháp - Cả lớp chú ý ghi nhớ. - HS chú ý ghi nhớ. - HS chú ý ghi nhớ. Ngày soạn: 6/10/2011 Ngày giảng:7/10/2011 Tiết 1: Toán THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh vẽ được hình vuông (bằng thước kẻ và êke) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng êke, thước kẻ để vẽ hình vuông. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước kẻ III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3)/ - Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm. - Nhận xét, cho điểm. -1 học sinh lên bảng vẽ, còn lại theo dõi. - HS nghe B. Bài mới: 1. GTB: (1)/ - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài: a. Vẽ hình vuông có cạnh 3cm: (10)/ - Nêu bài toán. - Coi hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3cm, chiều rộng 3cm. Vẽ giống như hình chữ nhật. + Vẽ đoạn DC = 3cm. + Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D, lấy DA = 3cm. + Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại D, lấy CB = 3cm. + Nối A với B => hình vuông ABCD - Yêu cầu hs vẽ hình vào vở theo cách vẽ vừa học. - Lắng nghe. - Quan sát, theo dõi giáo viên hướng dẫn vẽ hình. - HS theo dõi - HS chú ý - Vẽ hình vào vở. b. Luyện tập: - HD hs làm bài tập + Bài 1: (8)/ - Cho học sinh vẽ hình vuông cạnh 4cm. - Cho hs nhắc lại cách tính chu vi hình vuông, diện tích hình vuông. - Yêu cầu hs làm bài theo hình vừa vẽ. Chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: Chu vi của hình vuông là: 4 x 4 = 16(cm) Diện tích của hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm2) Đáp số: P = 16 cm S = 16cm2. - Vẽ hình vuông theo kích thước cho trước. - Nhắc lại cách tính P, S hình vuông. - Tính P, S hình vuông vừa vẽ, chữa bài. - HS nghe - Chữa bài tập vào vở + Bài 2: (8)/ - HD hs vẽ hình như trong SGK - Nhận xét a, Tứ giác nối trung điểm các cạnh của 1 hình vuông là 1 hình vuông. b, Vẽ hình như ý a. + Kết quả: 2 đường chéo của hình vuông vừa tạo thành giao của 2 đường chéo là tâm của đường tròn. Dùng com pa vẽ hình tròn có bán kính bằng 2ô. - Lắng nghe. - HS nghe - Vẽ hình, nêu nhận xét. - HS chữa bài vào vở + Bài 3: (7)/ - Yêu cầu hs vẽ hình vuông có cạnh 5cm - Dùng êke, thước kẻ để kiểm tra 2 đường chéo và nêu nhận xét. - Kết quả: + Hai đường chéo AC,BD vuông góc với nhau. + hai đường chéo AC và BD dài bằng nhau. - Lắng nghe. - HS kiểm tra, nêu nhận xét. - HS nghe - Chữa bài vào vở 3. Củng cố dặn dò: (3)/ - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. 2. Kỹ năng: - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. + Có thái độ tự nhiên khi trao đổi, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ phải có tính thuyết phục mới đạt mục đích đề ra. 3. Thái độ: - HS có ý thức vận dụng trao đổi ý kiến với người thân. + Kính trọng yêu mến người thân. + Tăng cường Tiếng việt II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5)/ - Yêu cầu học sinh đọc bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. - Nhận xét, cho điểm. -1 học sinh trình bày,còn lại theo dõi. - HS nghe B. Bài mới: 1. GTB: (1)/ - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài: - Hd học sinh làm bài tập a. HD học sinh phân tích đề bài: (5)/ - Cho học sinh đọc thành tiếng đề bài. - Yêu cầu hs tìm các từ ngữ quan trọng, Gv gạcg chân dưới các từ đó: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ cùng bạn. - Đọc đề bài. - Tìm các từ ngữ quan trọng trong đề bài. b. Xác định mục đích trao đổi: (6)/ - Cho hs đọc các gợi ý 1,2,3 - HD hs xác định đúng trọng tâm của đề bài. + Đối tượng trao đổi là ai ? (anh- chị của em) + Mục đích trao đổi để làm gì ? (làm cho anh - chị hiểu rõ nguyện viọng của em. Giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.) + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? (Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh- chị của em) - Cho hs phát biểu: Chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi. - Cho hs đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp, thắc mắc của anh, chị có thể đưa ra. - Đọc các gợi ý. - Nghe giáo viên HD làm bài. - Trả lời các câu hỏi. - HS nghe - Trả lời câu hỏi - Nêu nguyện vọng của mình. - Đọc và hình dung câu trả lời. c. HS thực hành trao đổi theo cặp: (10)/ - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp, thống nhất dàn ý đối đáp. - Theo dõi, giúp đỡ những nhóm chưa thực hiện được yêu cầu của bài. - 2 hs trao đổi với nhau. - HS nghe d. Thi trình bày trước lớp: (10)/ - Cho vài cặp hs trình bày trước lớp. - HD hs nhận xét theo các tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không ? + Lời lẽ cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không ? Có giàu sức thuyết phục không ? - Vài cặp hs trình bày trước lớp. - HS nghe - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố dặn dò: (3)/ - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Anh văn. Tiết 4: Sinh hoạt:
Tài liệu đính kèm: