I. MỤC TIÊU
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn HS cần học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Môn: Tập đọc – Tiết CT: 1 Tên bài dạy: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc đoạn: Sau 80 nămcông học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài TĐ (sgk) - Bảng phụ viết sẵn đoạn HS cần học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 5 chủ điểm Giới thiệu bài “Thư gửi các học sinh”. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng các từ: tưởng tượng, sung sướng, tựu trường, nghĩ sao, kiến thức. GV gọi HS đọc bài - 1 HS khá đọc - Lần 1 - HS đọc đoạn nối tiếp: 3 đoạn. - Lần 2 - HS đọc-giải nghĩa từ trong SGK. - Lần 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài( GV hỏi cách đọc). Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: HS biết TLCH + hiểu nội dung. Đoạn 1: HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp. Đoạn 2: - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu. - HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? - HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu. Đoạn 3: - Cuối thư, Bác chúc HS như thế nào? - Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp - Rút ra ý chính của bài Hoạt động 4: Luyện đọc bài.( Luyện đọc diễn cảm) Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - Thi học thuộc lòng. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp. - Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. GHI CHUÙ Môn: Toán – Tiết CT: 1 Tên bài dạy: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài mới : Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số : GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. GV viết lên bảng phân số , đọc là : hai phần ba. Làm tương tự với các tấm bìa còn lại. Cho HS chỉ vào các phân số : và đọc Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10; 9 : 2 ; dưới dạng phân số. Hoạt động 3 : Thực hành GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập 1,2,3,4 trong SGK Toán 5 rồi chữa bài. 2.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau – làm những bài tập còn lại của bài 3, 4 HS quan sát miếng bìa rồi nêu Một vài HS nhắc lại. HS nêu như chú ý 1 trong SGK. Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4. HS làm toàn bộ bài vào vở GHI CHÚ Môn: Đạo đức – Tiết CT: 1 Tên bài dạy: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. MỤC TIÊU Giúp HS biết: - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. -KNS: kĩ năng töï nhaän thöùc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các bài hát về chủ đề Trường em. - Giấy trắng, bút màu. - Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - HS hát tập thể bài Em yêu trường em, nhạc và lời: Hoàng Vân. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. Cách tiến hành: - Cả lớp hát. - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận - GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối lớp khác học tập. - HS quan sát, thảo luận và trả lời. - HS lắng nghe. Hoạt động 2:Làm bài tập 1, SGK. Mục tiêu: giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập 1 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta phải thực hiện. - HS lắng nghe. - HS ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi. - 3-4 HS trình bày. Hoạt động 3: Tự liên hệ. Mục tiêu: giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập 2 - Yêu cầu HS tự liên hệ - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV mời 2 HS lên tự liên hệ trước lớp. - Kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. - HS lắng nghe - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận. - 2 HS lên tự liên hệ. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên. Mục tiêu: giúp HS củng cố lại nội dung bài học. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác - HS thay nhau phỏng vấn các HS khác. HS trả lời 3. Củng cố, dặn dò - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em. - HS trả lời GHI CHÚ Thứ ba ngày 22 tháng 8 năm 2011 Moân-THEÅ DUÏC-TCT: 1 Baøi daïy: GIÔÙI THIEÄU CHÖÔNG TRÌNH – TOÅ CHÖÙC LÔÙP ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ –TROØ CHÔI” KEÁT BAÏN” I- Muïc tieâu: -Bieát ñöôïc nhöõng noäi dung cô baûn cuûa chöông trình vaø moät soá quy ñònh,yeâu caàu trong caùc giô hoïc Theå duïc Thöïc hieän taäp hôïp haøng doïc ,doùng haøng ,caùch chaøo ,baùo caùo ,caùch xin pheùp ra vaøo lôùp -Troø chôi “ keát baïn”. Yeâu caàu hoïc sinh bieát caùch chôi,vaø tham gia chôi ñöôïc caùc troø chôi. II- Ñòa ñieåm vaø phöông tieän. -Saân tröôøng ,veä sinh an toaøn. -1 coøi taäp . III- Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS. A- Baøi cuõ : B- Baøi môùi: 1- Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieât hoïc. 2- Noâi dung : a- phaàn môû ñaàu: -Taäp hôïp lôùp, phoå bieán nhieäm vu,. ï yeâu caàu baøi hoïc. -Ñöùng voã tay vaø haùt. b- Phaàn cô baûn: *Giôùi thieäu toùm taét chöông trình theå duïc lôùp 5 *Phoå bieán noäi quy yeâu caàu luyeän taäp. *Bieân cheá toå. *Oân ñoäi hình ñoäi nguõ. -Caùch chaøo baùo caùo khi baét ñaàu vaø keát thuùc giôø hoïc caùch xin pheùp khi ra vaøo lôùp. c-Troø chôi “keát baïn” d- Phaàn keát thuùc: -Caùch chaøo baùo caùo ,xin pheùp khi ra vaøo lôùp. -GV nhaän xeát ñaùnh giaù keát quaû baøi hoïc. -Veà nhaø oân laïi baøi. -HS nhaéc töïa baøi. -4 haøng doïc. -4 haøng ngang. -4 toå -4 haøng doïc. -Voøng troøn. Ghi chuù: Môn: Chính tả (nghe viết) Tên bài dạy: VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU - Nghe-viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi tiếp sức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết. Mục tiêu: Giúp HS nghe bài viết, viết từ khó của bài. Cách tiến hành: a) GV đọc toàn bài - HS lắng nghe. - Giới thiệu nội dung chính của bài. - HS nêu. - Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn. - Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát. - Quan sát cách trình bày bài thơ. b) GV đọc cho HS viết - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - HS viết chính tả. - GV đọc từng dòng cho HS viết. - Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế. c) Chấm, chữa bài - GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi. - HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi - GV chấm 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Giao việc. - Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3. - GV dán bài tập 2 lên bảng. - HS làm bài tập bằng trò chơi tiếp sức. - Nhận xét. - GV chốt lại. - Hướng dẫn HS làm bài tập 3. GV giao việc. - HS đọc to, lớp đọc thầm. Tổ chức HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV chốt lại. - HS ghi lời giải vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. GHI CHÚ Môn: Toán – Tiết CT: 2 Tên bài dạy: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1 và 2 Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK). Hoạt động 2 :Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ GV yêu cầu HS làm bài 1,2 vào vở GV yêu cầu HS làm bài 3 vào vở 4.Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh 2 phân số . HS làm bài tập 3,4 HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. HS nhận xét như SGK. HS nêu tính chất cơ bản của phân số Học sinh làm bài tập 1 và 2 vào vở Học sinh tự làm bài 3 vào vở GHI CHÚ Môn: Luyện từ và câu Tên bài dạy: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1,2; đặt câu được với một số cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT1. ... Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS phát biểu- Nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. Bài văn có 3 phần và có 4 đoạn: Phần mở bài: Từ đầuyên tĩnh này. Giới thiệu đặc điểm của hoàng hôn. Phần thân bài: gồm 2 đoạn: - Đoạn 1: Từ mùa thu...hai cây bàng. Sự thay đổi màu sắc của sông Hương. - Đoạn 2: Từ phía đôngchấm dứt. Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc đã lên đèn. Phần kết bài: Câu cuối. Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. b) Hướng dẫn cho HS làm bài tập 2. - Cho HS đọc yêu cầu và giao nhiệm vụ. Đọc lướt nhanh bài. Tìm ra sự giống nhau và khác nhau về thứ tự miêu tả 2 bài văn. Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Tổ chức HS làm bài. - Trao đổi theo cặp. - Cho HS trình bày. - 1 HS, lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Ghi nhớ. Mục tiêu: HS nhớ lại kết luận. Cách tiến hành: - HS đọc phần ghi nhớ. -HS sử dụng kết luận vừa rút ra trong 2 bài tập. Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: HS nắm yêu cầu của bài tập. Cách tiến hành: - GV cho HS đọc yêu cầu, giao việc. Đọc thầm. Nhận xét cấu tạo của bài văn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - HS chép kết quả bài tập. 3. Củng cố, dặn dò. - Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK. - 1,2 HS - học thuộc ghi nhớ. Dặn dò: Chuẩn bị bài tập. - HS ghi vào vở. GHI CHÚ Môn: Toán – Tiết CT: 4 Tên bài dạy: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT ) I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố các kiến thức đã học Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV cho HS nêu nhận xét và nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1. GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số với 1. Bài 2 : tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được : Trong hai phân số có tử số bằng nhau , phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn . Bài 3 : cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 4 : cho HS nêu bài toán rồi giải toán . 4.Củng cố, dặn dò : về xem lại các qui tắc vừa ôn HS làm bài tập 2 ( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5) ( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 ) =1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là 2 ) HS làm bài vào vở HS làm bài vào vở 1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở GHI CHÚ Môn: Luyện từ và câu Tên bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với 1(hoặc 2) từ tìm được ở BT 1. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ- Bảng phụ. - Một vài trang từ điển được photo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - Làm bài tập 2(làm lại). - HS lên bảng. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập1 - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc. - HS đọc to. - HS làm việc theo nhóm. - Nhóm thực hành. - Cho HS trình bày kết quả. - HS viết vào phiếu. - Đại diện các nhóm dán phiếu, nhận xét. - GV chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Đọc yêu cầu. - Giao việc: Chọn một trong số các từ vừa tìm được và đặt câu. - HS nghe. - Cho HS làm bài. - Cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - HS đọc câu mình đặt, lớp nhận xét. - GV nhận xét. c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc. - HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác”. - Lớp đọc thầm. - Đọc đoạn văn, cho HS làm bài. - Làm việc nhóm đôi. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà: Bài tập 3. - Xem bài tuần 2. GHI CHÚ Môn: Địa lí – Tiết CT: 1 Tên bài dạy: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I - MỤC TIÊU : Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. Những nước giáp phần đất liền nước ta, ghi nhớ diện tích phần đất liền Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ, lược đồ Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu, hai lược đồ trống tương tự 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2- Bài mới : Giới thiệu bài a. Vị trí địa lý giới hạn * Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK trả lời câu hỏi Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ và trình bày trước lớp G/V chốt ý Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu - Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác - GV kết luận b. Hình dạng và diện tích * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78 Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. * Hoạt động 3 : Trò chơi “tiếp sức” Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến luật chơi Bước 2 : GV hô : “bắt đầu” Bước 3 : Đánh giá nhận xét Bài học SGK 3- Củng cố, dặn dò : Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ? Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68 - HS trả lời HS chỉ vị trí và đất liền trên lược đồ - Vài HS chỉ trên quả địa cầu - HS trả lời - Nhóm 6 (3’) - 2 đội tham gia trò chơi - Vài HS đọc. HS trả lời GHI CHÚ Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 Môn: Tập làm văn Tên bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả những cảnh vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ và tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Em hãy nhắc lại nội dung cần nhớ ở tiết Tập làm văn trước. - Phân tích cấu tạo của bài “ Nắng trưa”. - 1 HS - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu. Hoạt động 2: Luyện tập. a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc. - HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Quan sát vào đoạn văn “Buổi sáng trên cánh đồng”: Tìm trong đoạn văn miêu tả buổi sớm mùa thu những giác quan nào tác giả đã sử dụng để miêu tả? Tìm chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. - HS làm bài. - HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc. - HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Cho HS quan sát vài tranh ảnh về cảnh cánh đồng, nương rẫy, công việc, đường phố. - HS quan sát tranh. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét tiết học. 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS hoàn thiện kết quả quan sát vào vở nháp. - Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn sau. GHI CHÚ Môn : Khoa học – Tiết CT: 2 Tên bài dạy: NAM HAY NỮ? I MỤC TIÊU : - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ. -KNS; Kĩ năng phân tích, đôí chiêú các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 6, 7 SGK. - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra:Gọi 2 HS lên đọc bài học 2 HS trả bài 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. Cách tiến hành: a) Làm việc theo nhóm. - Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. b) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm trình bày. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Cách tiến hành: a) Tổ chức và hướng dẫn. - GV phát phiếu cho các nhóm. - Hướng dẫn cách làm. b) Các nhóm làm việc. - Giải thích sự sắp xếp. c) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ. Cách tiến hành: a) Làm việc theo nhóm. - GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV). b) Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày kết quả. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. GHI CHÚ Môn: Toán – Tiết CT: 5 Tên bài dạy: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập phân GV nêu và viết trên bảng các phân số ; cho HS nêu đặc điểm của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; GV giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000; gọi là các phân số thập phân (cho một vài HS nhắc lại). GV nêu và viết trên bảng phân số , yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng để có : = Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu). Bài 2 : Cho HS làm vào vở Bài 3 : cho HS nêu bài làm Bài 4 : Cho HS làm vào vở rồi chữa bài 4.Củng cố, dặn dò : về làm bài 4b, d HS làm bài tập 3 HS làm tương tự với Cho HS nêu nhận xét HS làm vào vở Bài 2 : HS tự viết các phân số thập phân để được : Bài 4 : HS tự làm bài a, c rồi chữa bài. GHI CHÚ Môn: Sinh hoạt tập thể – Tiết CT:1 Tên bài dạy:Ổn định nền nếp I/ MỤC TIÊU: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Đánh giá các hoạt đông trong tuần: 1/ Cán sự lớp báo cáo: 2/ GV nhận xét: B/ Kế hoạch tuần sau: C/ Văn nghệ BGH DUYỆT
Tài liệu đính kèm: