Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường TH Thạnh Lộc 2

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường TH Thạnh Lộc 2

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút)

- Trưởng ban văn nghệ điều khiển các bạn.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt đọc bài trước trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường TH Thạnh Lộc 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 	 TẬP ĐỌC
Tiết 23 MÙA THẢO QUẢ
 Ngày soạn: 5/11/2012 - Ngày dạy: 12/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Trưởng ban văn nghệ điều khiển các bạn.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài trước trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia ban, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo ban.
- Đại diện ban phát biểu ý kiến.
- Các ban khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo ban.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả).
- GD thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 12 	 CHÍNH TẢ
Tiết 12 Nghe –Viết: MÙA THẢO QUẢ
 Ngày soạn: 05/11/2012 - Ngày dạy: 12/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2, BT3.
- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Trưởng ban văn nghệ điều khiển các bạn.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt viết các từ ngữ ở BT3, tiết 11.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
11 phút
6 phút
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
MT: Nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Luyện viết.
MT: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia ban, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
HĐ 3: Luyện tập.
MT: Làm được BT2, BT3.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia ban, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận ban tìm từ khó viết.
- Đại diện ban lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm vào vở BT. 
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Các ban còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ có chứa s/x.
- GD thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 12 	 KỂ CHUYỆN
Tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 Ngày soạn: 02/11/2012 - Ngày dạy: 09/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ rang, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- GDBVMT (Trực tiếp): Nâng cao ý thức BVMT.
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK
- HS: SGK; sưu tầm một số chuyện về bảo vệ môi trường..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Trưởng ban văn nghệ điều khiển các bạn.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện “Người đi săn và con nai”.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
16 phút
Hoạt động 1: Luyện đọcHướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Mục tiêu: HS biết chọn được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ rang, ngắn gọn. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia ban, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo ban.
- Đại diện ban thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các ban khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện; bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: GDBVMT (Trực tiếp): Nâng cao ý thức BVMT. 
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 12 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 Ngày soạn: 06/11/2012 - Ngày dạy: 13/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
- GDBVMT (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Trưởng ban văn nghệ điều khiển các bạn.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về quan hệ từ, làm lại BT3, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu những hành động có ý thức bảo vệ môi trường.
- GD thái độ: GDBVMT (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 12 	TẬP ĐỌC
Tiết 24 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 Ngày soạn: 07/11/2012 - Ngày dạy: 14/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để giúp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát; (thuộc hai khổ thơ cuối bài).
- Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Trưởng ban văn nghệ điều khiển các bạn.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài “Mùa thảo quả”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để giúp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia ban, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát; (thuộc hai khổ thơ cuối bài).
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS  ... ác định trên bản đồ những địa phương có mặt hang thủ công nổi tiếng.
	- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- GDBVMT (Liên hệ): xử lí chất thải CN. 
- GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Trưởng ban văn nghệ điều khiển các bạn.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về lâm nghiệp và thủy sản tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
8 phút
7 phút
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,; làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Làm việc theo ban.
Mục tiêu: Nêu tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. HS khá, giỏi nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống của nước ta; xác định trên bản đồ những địa phương có mặt hàng thủ công nổi tiếng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia ban, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận ban, làm trên giấy A3 với bút dạ.
- Đại diện ban đính bài lên bảng, trình bày.
- Các ban khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: - GDBVMT (Liên hệ): xử lí chất thải CN. GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 12 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 12 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1)
 Ngày soạn: 09/11/2012 - Ngày dạy: 16/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
	- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. 
- TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Trưởng ban văn nghệ điều khiển các bạn.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về tình bạn tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
Mục tiêu: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi HS đọc truyện.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
Mục tiêu: Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ; KNS: tư duy phê phán, ra quyết định, giao tiếp.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia ban, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc truyện “Sau đêm mưa”.
- Thảo luận ban.
- Đại diện ban lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việccá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. 
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 12 	 KĨ THUẬT
Tiết 12 CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
 Ngày soạn: 07/11/2012 - Ngày dạy: 14/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
	- Đạt được các yêu cầu của sản phẩm cắt, khâu , thêu.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Trưởng ban văn nghệ điều khiển các bạn.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
Mục tiêu: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm cắt, khâu , thêu.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chỉ định góc trưng bày sản phẩm của từng ban.
- Cùng HS tham quan các sản phẩm.
- Nêu nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt nêu tên sản phẩm sẽ thực hành.
- Tiến hành thực hành sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm theo ban.
- Tham quan sản phẩm lẫn nhau.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất;
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 12 	 SINH HOẠT TẬP THỂ
Ngày soạn: 02/11/2012 - Ngày dạy: 09/11/2012
1. Khởi động:
HS tự nhận xét tuần 11.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội. – Phát động kỹ niệm ngày nhà giáo VN 20/11 “ Yêu quý thầy cô giáo ”
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể ,rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể 
2. Ban trưởng báo cáo tình hình hoạt động của ban trong tuần:
3. GV nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua:
*Ưu điểm:
 	- Bước đầu các em đã ổn định các nề nếp.
 	-Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.
 	- Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 	-Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
 	-Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
*Hạn chế:
 	-Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn.
 	-Có một vài em chưa chú ý nghe giảng.
3. GV nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 13.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Ban trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 	- Thực hiện truy bài đầu giừ học.
* Đạo đức:
	- Thực hiện tốt việc đi thưa, về trình; đi đến nơi về đến chốn.
	- Tuyệt đối không nói tục, chửi thề ở trong trường và ngoài xã hội.
	- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ hoặc đánh nhau.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Nhắc nhở gia đình đóng các khoản đầu năm.
- Rút kinh nghiệm.
....
THÁNG 11 TIẾT HỌC THƯ VIỆN
TIẾT 1 TÌM HIỂU CHỦ ĐIỂM "GIỮ LẤY MÀU XANH" QUA ĐỌC SÁCH Ở THƯ VIỆN
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
 Ngày soạn: 02/11/2012 - Ngày dạy: 09/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
- Tìm hiểu về chủ điểm "Giữ lấy màu xanh" qua việc tra cứu một số sách của Room to read có ở thư viện trường. 
- HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; Sách đọc: Niềm vui nông trang; Thảo nguyên kì diệu; Những câu hỏi của em...; Vì một hành tinh xanh; Câu chuyện của cây phượng già. 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Hát vui: Bài “Vườn cây của ba”.
- Dựa theo nội dung bài hát, nêu ý nghĩa dẫn lời giới thiệu bài.
2.- Các hoạt động.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
15phút
HĐ 1: Củng cố kiến thức bài tập đọc.
Mục tiêu: Nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia ban, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Đọc sách.
Mục tiêu: Tìm hiểu về chủ điểm "Giữ lấy màu xanh" qua việc tra cứu một số sách của Room to read có ở thư viện trường. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động: đọc sách.
- Chia ban, tổ chức bốc thăm, phát sách.
- Đặt câu hỏi thảo luận, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi học sinh trình bày.
- Nêu nhận xét chung.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo ban.
- Đại diện ban phát biểu ý kiến.
- Các ban khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nêu lại mục tiêu của hoạt động.
- Ban trưởng bốc thăm và nhận sách.
- Đọc sách, thảo luận ban, trả lời câu hỏi.
- Đại diện ban phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
 - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung sách vừa đọc; giới thiệu một số sách về con người với thiên nhiên.
- GD thái độ: HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....

Tài liệu đính kèm:

  • docl5 tuan 12.doc