Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 15

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 15

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS thực hiện đúng phép chia một số thập phân cho một số thập phân.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ: GDHS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

1. Học sinh: Chuẩn bị bài.

2. Giáo viên: - Phấn màu.

 - Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: 
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
CHÀO CỜ
---------------------------------------------------
TOÁN (71):
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS thực hiện đúng phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ: GDHS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị bài.
2. Giáo viên: - Phấn màu.
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài 3 trang 71 SGK.
- Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Nhận xét- cho điểm.
* Bài 2: Tìm x.
- Nhận xét – cho điểm.
* Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
Tóm tắt
3,952 kg: 5,2 l
5,32 kg :  ? l
* Bài 4: HDHS khá, giỏi làm thêm
 Tìm số dư của phép chia, nếu chỉ lấy hai chữ số phần thập phân của thương:
- Chữa bài
C. Củng cố- dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Hoạt động của trò
+ Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như chia cho số tự nhiên.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Hs dưới lớp làm vào bảng con. 
17,5,5
3,9
0,60,3
0,09
 1 9 5
4,5
 6 3
6,7
 0
 0
0,30,68
0,26
98,15,6
4,63
 4 6
1,18
 5 55
21,2
 2 08
 92 6
 0
 0
- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở; HS khá, giỏi làm cả phần b và c.
a. x 1,8 = 72 
 x = 72 : 1,8 
 x = 40 
b, x 0,34 = 1,19 1,02
 x 0,34 = 1,2138
 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57
c, x 1,36 = 4,76 4,08
 x 1,36 = 19,4208
 x = 19,4208 : 1,36
 x = 14,28 
- 1 HS đọc đề.
- 1 Hs làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
Bài giải:
Khối lượng 1 lít dầu hoả nặng là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Nếu chúng cân nặng 5,32 kg thì có số lít dầu hoả là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 ĐS : 7 l
- HSG nêu kết quả.
2180
 330
 340
 70 
 33
3,7
58,91
218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033 (Nếu lấy 2 chữ số ở phần thập phân của thương)
- Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC(29):
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát,phát âm chính xác tên người dân tộc(Y Hoa, Già Rok). 
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quí, kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị bài.
2. Giáo viên: Tranh minh hoạ . 
III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a.Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá - giỏi đọc cả bài.
- GV tóm tắt ND bài.
- GV chia 4 đoạn: 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai. 
*Luyện đọc từ khó : Y Hoa , già Rok, trưởng buôn,... 
- Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
*Giải nghĩa từ khó : buôn, nghi thức, gùi, 
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ).
- GV đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1,2:
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
- Nội dung đoạn này nói về điều gì?
- Đoạn 3,4:
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? 
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
* Tình cảm của người Tây Nguyên với cái chữ với cô giáo thể hiện nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo.
- Nội dung đoạn 3, 4 nói về điều gì?
- Nêu ý nghĩa của bài?
3) Luyện đọc diễn cảm:
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn?
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc bài .
C. Củng cố- dặn dò:
* Tích hợp Q và BPTE(liên hệ):
 - Qua bài em hãy cho biết trẻ em có quyền và bổn phận gì?
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
- NX tiết học.
 - Chuẩn bị bài:Về ngôi nhà đang xây.
- 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi.
- 1HS khá.
- Cả lớp đọc thầm theo.
Đoạn 1: Từ đầu.khách quí.
Đoạn 2: Tiếp đến .chém nhát dao.
Đoạn 3: Tiếp đến .xem cái chữ nào!
Đoạn 4: Còn lại
- 4HS đọc.
- 4HS đọc.
- HS hoạt động theo nhóm 2. 
- Cả lớp đọc thầm theo.
+..để mở trường dạy học.
+..căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo..mịn như nhung. Già làng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo 1 con dao để cô chém vào cây cột, thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn.
* Ý 1: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và chữ viết.
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viếtcùng hò reo.
+ Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy:
+ Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
+ Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ.
+ Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
*Ý 2: Nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên mong muốn cho con em mình được học hành đầy đủ.
* Ý nghĩa : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- HS nêu.
- 4HS đọc.
- HS nghe.
- HS đọc trong nhóm.
- 3HS đọc.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- Bình bạn đọc hay nhất.
- Quyền được đi học, được biết chữ
- Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo
	-----------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (NGHE -ĐỌC)(15) :
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nghe-viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
2. Kỹ năng: Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/thanh ngã.
3. Thái độ: Rèn chữ, giữ vở, cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Vở bài tập. 
2. Giáo viên: : - Bảng phụ cho BT2
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước. 
- HS làm BT 2a, 2b.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài. 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó. 
- GV đọc bài.
- GV đọc bài - lưu ý từ khó. 
3. Chấm, chữa bài 
 - GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp.
 - Rút kinh nghiệm 
4. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài 2.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài.
* Bài 3a:
- Tổ chức trò chơi thi “tiếp sức”.
- Gọi HS đọc toàn bài đã hoàn thành.
- Câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác mới của nhà vua thế nào?
C. Củng cố- dặn dò:
- HS lên bảng viết từ khó bài trước. 
- HS nghe GV đọc .
 + Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.
+ Y Hoa , già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc, ..
- HS viết bảng con (giấy nháp ).
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đổi chéo bài soát lỗi.
- Đọc, nêu yêu cầu của đề bài.
- Các nhóm thảo luận.
- HS đọc mẫu SGK.
+ Tra (tra lúa) – cha (mẹ)
+ Trà (uống trà) – chà (chà sát)
+ Trao (trao cho) - chao (chao cánh)
+ Tráo (đánh tráo) – cháo (bát cháo)
+ Trò (làm trò) – chò (cây chò)
- Nhóm khác nhận xét, sửa sai
- Các từ cần điền: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
+..rất dở.
*Tích hợp Q và BPTE(liên hệ):Các em hiểu trẻ em có quyền:
- Quyền được phát biểu ý kiến, nói đúng sự thật. 
- Bổn phận yêu lẽ phải, yêu công lý 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài .
- Kể lại mẩu chuyện cười cho người thân nghe.
- NX tiết học.
LỊCH SỬ (15):
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
-
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- TDP xâm lược nước ta.
- Chiến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947. Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- Ý chí quyết tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm của quân, dân ta.
- Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950. 
- Sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông và chiến thắng Biên giới thu- đông.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS nêu được: Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950. Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông và chiến thắng Biên giới thu- đông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát lược đồ quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
- Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị Tranh, ảnh.
2. Giáo viên: - Hình trong SGK.
- Lược đồ SGK, Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (3'): Khởi động: 
+ Tường thuật lại chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947?
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: (6') Hoạt động cả lớp
1. Nguyên nhân diễn ra chiến dịch biên giới thu- đông 1950
- Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK.
+ Vì sao thực dân Pháp âm mưu khoá chặt biên giới Việt- Trung?
+ Trước tình hình đó chúng ta đã làm gì?
Hoạt động 3:(14') Làm việc theo nhóm
2. Diến biến của chiến dịch
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ, đọc SGK, nêu sơ lược diễn biến của chiến dịch.
+ Trận đánh mở màn chiến dịch là trận đánh nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động của địch?
+ Kể lại tấm gương anh dũng của anh La Văn Cầu?
Hoạt động 4:(10'): Làm việc cả lớp
3. Kết quả, ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu- đông 1950:
+ Nêu kết quả của chiến dịch biên giới thu- đông 1950?
+ Chiến dịch biên giới thu - động có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta?
- Yêu cầu HS thảo l ... trăm.
1 HS làm.
- 3 HS nêu quy tắc.
+ 25 : 100 hay 
- HS nhắc lại.
- Hs quan sát và lắng nghe.
- HS viết bảng con:
+ 80 : 400
+ 80 : 400 = = 
+ = 20 %
- HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con.
- HS dưới lớp làm vào vở.
 = = 5 % ; = = 12 %
 = = 32 %
- 1 HS đọc đề. 
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
 Bài giải:
Tỉ số % của sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
 95 : 100 = = 95 %
 Đáp số: 95 %.
Bài giải:
a. Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
 540 : 1000 = = = 54 %
b, Số cây ăn quả trong vườn là:
 1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
 460 : 1000 = = = 46 %
 Đáp số: 46 %
---------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỌT SỐ TỰ NHIÊN
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu : 
- Củng cố phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là mótố thập phân 
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
II/Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
75 : 4 
102 : 16
450 : 36
Bài 2 : Một ô tô chạy trong 4 giờ được 182 km .Hỏi trong 6 giờ chạy được bao nhiêu km .
Bài 3: Một đội công nhân sửa đường trong 6 ngày đầu, mỗingày sửa được 2,72 km đường tàu. Trong 5 ngày sau, mỗi ngày sửa được 2,17 km đường tàu. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêuki-lô-mét đường tàu?
Củng cố - Dặn dò : 	
- GV nhận xét tiết học 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở .
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở .
TẬP LÀM VĂN( 29):
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS nêu được nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
2. Kĩ năng: Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
3. Thái độ: Rèn luyện cách ghi biên bản cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Vở bài tập. 
2. Giáo viên: : Bảng phụ cho BT 1b.
III.Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Bài 1: Đọc bài văn “Công nhân sửa đường” và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
a. Xác định các đoạn của bài văn?
b. Nêu nội dung chính của từng đoạn ?
c.Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn ? 
* Bài 2:Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Em định tả ai ?
- Người đó đang làm gì - chọn từ ngữ tả động tác của người đó.
- Y/c HS viết đoạn văn
- Gọi HS trình bày
C. Củng cố- dặn dò:
*Tích hợp Q và BPTE(liên hệ):
- Nữ công nhân là những người lao động rất giỏi
- Bổn phận yêu quý người lao động 
- GV tóm tắt bài.
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại đoạn văn vào vở.
- Chuẩn bị tiết văn tuần sau tả bạn nhỏ hay em bé.
- HS đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp.
- 1HS đọc đoạn văn trước lớp.
- Lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm lần 2.
- HS thảo luận nhóm 4 rồi lên trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Đoạn 1:loang ra mãi.
 Đoạn 2:Tiếp theo ..như vá áo ấy.
 Đoạn 3: còn lại 
+ Đoạn 1:Tả bác Tâm vá đường.
 Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác.
 Đoạn 3: Tả bác đứng trước mảng đường đã vá xong .
- Tay phải cầm búa.đen nhánh.
- Bác đập búa ..nhịp nhàng.
- Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
- 2 HS đọc bài và y/c của bài.
- HS đọc gợi ý SGK.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu.
+ Em tả về bố em đang xây bồn hoa.
+ Em tả mẹ em đang nấu cơm.
+ Em tả ông em đang đọc báo.
Tả cô giáo đang giảng bài: động tác nhẹ nhàng, cử chỉ qua ánh mắt , nụ cười.
- HS làm bài vào vở.
- Một số em đọc bài trước lớp.
- Lớp NX, bổ sung.
- Bình bài hay nhất.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức, kĩ năng làm biên bản cuộc họp.
- HS thực hành viết biên bản Đại hội chi đội của lớp mình.
II/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới:
- GV cho HS đọc lại biên bản Đại hội chi đội.
- Biên bản gồm có mấy phần?
- GV cho HS thực hành lập biên bản Đại hội chi đội.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: 
- HS đọc lại biên bản Đại hội chi đội.
- HS nêu:
+ Thời gian, địa điểm
+ Thành phần tham dự
+ Đoàn chủ tịch, ban thư kí
+ Nội dung đại hội
- HS thực hành lập biên bản Đại hội chi đội.
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
TOÁN( 75):
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
2. Kỹ năng: Vận dụng để giải các bài toán đơn giản có nội dung về tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
3. Thái độ: Cẩn thận khi tính toán 
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: 
2. Giáo viên: - Phấn màu.
- Bảng phụ viết quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nêu bài toán: Trong trường, cứ 100 HS thì có 55 HS xếp loại giỏi. Hỏi tỉ số phần trăm chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: -HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.	
2. Hướng dẫn HS giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm:
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600:
- GV nêu ví dụ:
 Tổng số HS : 600
 Số HS nữ : 315
 Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường?
+ Thực hiện phép chia.
+ Nhân với 100 và chia cho 100.
- Thông thường ta viết ngắn gọn như sau:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
- GV y/c HS nêu quy tắc gồm hai bước.
b. áp dụng và giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
- GV đọc bài toán trong sgk.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
3. Luyện tập:
* Bài 1: Viết thành tỉ số %(theo mẫu)
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- GV nhận xét.
* Bài 2: Tìm tỉ số phần trăm của hai số (theo mẫu)
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- GV nhận xét.
* Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích đề, tìm cách giải.
- Gv nhận xét, chữa bài..
- HS làm bảng con, 1 HS lên bảng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
- HS làm theo y/c của GV:
+ 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu phần trăm vào bên phải tích tìm được.
- HS nghe theo dõi. 
 Bài giải:
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
 2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5 %
 Đáp số: 3,5%.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
 0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 %
 1,35 = 135 %
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
b. 45 và 61 
= 45 : 61 = 0,7377 = 73,77 %
c. 1,2 và 26
= 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 %
- 1 HS đọc đề. 
- HS làm vào vở, 1 em làm vào phiếu đính bảng. 
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
 13 : 25 = 0,52 
 0,52 = 52 %
 Đáp số: 52 %.
C. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN(30):
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)
 Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Biết lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé ở tuổi tập nói , tập đi (BT1).
2. Kỹ năng: Dựa vào dàn ý đã lập thành , viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). 
3. Thái độ: Có ý thức viết đoạn văn đúng yêu cầu. 
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: 
2. Giáo viên: Ảnh về em bé.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Nhận xét ý thức học bài ở nhà của HS. 
B. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc dàn bài của mình.
- GV nhận xét chỉnh sửa và ghi điểm.
- 3 HS mang vở lên chấm.
- 3 HS đọc đề bài.
- HS tự lập dàn bài ra nháp. 
a. Mở bài: Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? Tên là gì? Mấy tuổi? Con ai? Bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu?
- Bé Bi em gái tôi đang tuổi tập nói, tập đi rất đáng yêu.
b. Thân bài:
- Tả bao quát về hình dáng của em bé: (Không phải trọng tâm):Bụ bẫm, xinh tươi,...
+ Thân hình bé như thế nào? Mái tóc, khuôn mặt, tay chân,...
- Tả hoạt động của em bé: 
+Nhận xét chung về em bé: như một cô bé búp bê biết nói, cười,...
+ Em thích nhất lúc bé làm gì? Em hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình...
- Lúc chơi: lê la dưới sàn nhà với một đóng đò chơi, ôm mèo, xoa đầu cười khanh khách,..Lúc xem ti vi : Thấy có quảng cáo thì bỏ chơi, đang khóc thì nín ngay...Lúc làm nũng mẹ:Kêu A....a... khi mẹ về...
c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về em bé.
- HS đọc bài của mình.
 * Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố- dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viết.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1số HS đọc bài trước lớp. 
- 5 HS đọc bài viết của mình.
---------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 15
I. Đạo đức :
- Các em ngoan ngoẵn, lễ phép với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và những người lớn tuổi. Đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động. Không có hiện tượng vi phạm đạo đức.
II. Học tập :
- Các em đi học đều, đúng giờ, đảm bảo sĩ số 100%. Thực hiện nề nếp tương đối tốt. Đa số các em có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Đặng An, Trần An, Trường, Hà , Trung , Thảo,.... 
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa cố gắng trong học tập. Chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, chưa rõ ràng: N. Quang, Điệp. 
III. Các hoạt động khác:
- Ý thức đội viên 100% đeo khăn quàng. Đội cờ đỏ hoạt động tích cực. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Tham gia lao động đầy đủ , có hiệu quả cao.
- Các em tích cực vệ sinh, trang trí lớp học để chấm lớp học thân thiện vào tuần tơi.
 IV.Phương hướng tuần 16:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 15.
- Duy trì sĩ số và các nề nêp.
- Tham gia tốt các hoạt động của lớp, trường.
- Ôn tập đội tuyển: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, VCĐ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 15 CKTKN Tich cuc MT.doc