I/MỤC TIÊU:.
Kiến thức: Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.( BT1)
Thái độ: GD tính chính xác, trung thực, vận dụng điều đã học vào cuộc sống
II/CHUẨN BỊ:
+ GV: Bộ các hình tam giác
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Giấy màu +kéo để cắt hình
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
TUẦN 18 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết : 2 Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I/MỤC TIÊU:. Kiến thức: Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.( BT1) Thái độ: GD tính chính xác, trung thực, vận dụng điều đã học vào cuộc sống II/CHUẨN BỊ: + GV: Bộ các hình tam giác + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Giấy màu +kéo để cắt hình III/CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Kiểm tra: (4 phút) - GV vẽ hình tam giác lên bảng B. Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: (1 phút) Diện tích hình tam giác 2/Hướng dẫn hình thành khái niệm: (13 phút) - GV hướng dẫn HS : + Cắt 2 hình tam giác bằng nhau. + Lấy 1 trong 2 hình vẽ đường cao lên hình tam giác đó. + Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác, ghi là 1 và 2. + Ghép thành hình chữ nhật. - GV HD HS : + Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành 1 hình chữ nhật ABC. + Vẽ đường cao EH. - So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - Hướng dẫn HS so sánh. - Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. + Tính diện tích hình chữ nhật ABCD như thế nào? + Diện tích hcn ABCD gấp đơi diện tích tam giác EDC, vậy tính diện tích tam giác EDC ta phải làm gì? 3. Thực hành: (18 phút) Bài 1/87: (8 phút) - Chia nhóm – giao việc Nhóm 1+2 bài 1a Nhóm 3+4 bài 1b GV và cả lớp nhận xét. Bài 2/87: (10 phút) GDHS: Đọc kĩ đề – xem kĩ đơn vị, tính toán đúng. a = 5m ; h = 24 dm a =42,5m ; h = 5,2 m - Thu vở chấm- nhận xét C. Củng cố – dặn dò: (3 phút) - Nhắc lại qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. - Dặn: Ôn cách tính diện tích hình tam giác. Nhận xét tiết học. HS lên bảng tự xác định đáy và dùng êke để vẽ chiều cao. Nhắc lại tựa - HS thực hành cắt hình tam giác. HS thực hành ghép hình A E B 1 2 D H C Hs quan sát hình – nhận xét - Hcn ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. - Hcn ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC. Hs quan sát hình – nhận xét Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC x AD = DC x EH Vậy diện tích hình tam giác EDC là Hs nêu qui tắc và công thức S = hoặc S = a x h : 2 S là diện tích a là độ dài đáy h là chiều cao - HS nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác. - 2 HS lên bảng làm a) S = 8 x 6 :2 = 24 cm2 b) S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 dm2 - Hs làm vở – 2 em sửa bài a) 5 m = 50 dm hoặc 24 dm = 2,4 m S = 50 x 24 : 2 = 600 dm2 S = 5 x 2,4 : 2 = 6 m2 b) S = 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 m2 Đáp số: a) 600 dm2 hay 6m2 b) 110,5m2 Vài em nhắc lại. Tiết 3 Tập đọc ÔN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (tiết 1) I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra đọc hiểu, tập đọc và HTL. Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Kĩ năng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc và HTL; phát âm ro,õ tốc độ đọc 110 tiếng/1phút. Biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ. Thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. (Theo yêu cầu BT3.) Thái độ: Ý thức tầm quan trọng của việc luyện đọc đúng, đọc hay và bồi dưỡng. HS khả năng cảm thụ văn học. @/ GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. II/CHUẨN BỊ: + GV: Phiếu học tập ghi tên các bài tạp đọc và HTL. 4 tổ phiếu lớn- kẻ bảng thống kê. + HS: Xem trước bài III/CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Kiểm tra: (3 phút) - Gv kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của Hs. + Từ tuần 11 đến tuần 17 các em học chủ điểm nào? + Bao gồm bao nhiêu bài tập đọc + HTL? B. Bài mới: 1/ GTB: Ơn tập cuối học kì I (tiết 1) (1 phút) 2/ Hướng dẫn ôn tập: (31 phút) KT tập đọc và HTL: (12 phút) - Gv đính các phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL lên bảng. - Gọi Hs lên đọc - GV nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc + GV ghi điểm Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh - Đàm thoại: + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? + Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? + Bảng thống kê có mấy dòng ngang? @/ GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin theo yêu cầu cụ thể. Hoạt động nhóm: (12 phút) - GV phân nhóm – phát phiếu. Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh 9 bài tập đọc +HTL 8 bài tập đọc Nhắc lại tựa Từng Hs lên bốc thăm chọn bài Chuẩn bị để lên bảng đọc Hs đọc 1 đoạn hoặc cả bài - HS trả lời - Hs nêu yêu cầu bài tập - Thống kê theo 3 mặt: tên bài- tên tác giả- thể loại. - ít nhất 3 cột dọc nêu trên. Cĩù bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang. Các nhóm lập bảng thống kê STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 Chuyện một khu vườn nhỏ Tiếng vọng Mùa thảo quả Hành trình của bầy ong Người gác rừng tí hon Trồng rừng ngập mặn Văn Long Nguyễn Quang Chiều Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn GV đọc cả lớp nhận xét Bài 3: (7 phút) Nêu nhận xét về bạn nhỏ trong truyện người gác rừng tí hon và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em GV + cả lớp nhận xét C.Tổng kết: (3 phút) @/ GD hs kĩ năng hợp tác làm việc nhĩm. - Dặn những Hs chưa KT tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. - Nhận xét tiết học. Các nhóm đính phiếu thống kê lên bảng. HS đọc yêu cầu bài đọc - Hs làm việc độc lập - Hs làm bài vào vở - Hs trình bày Lắng nghe Tiết : 4 Chính tả Chính tả (Nghe – viết) CHỢ TAS-KEN I/MỤC TIÊU: Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL- nghe viết chính tả bài Chợ Tas-ken. Kĩ năng : Đọc đúng, đọc lưu loát diễn cảm - Viết đúng chính tả, tốc độ đạt yêu cầu, trình bày sạch đẹp. Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Taske” tốc độ viết khoảng 95 chữ/ phút. Thái độ: Bồi dưỡng HS cảm thụ văn học. Rèn tính cẩn thận – óc thẩm mĩ - yêu quý và viết đúng Tiếng Việt. Giáo dục HS yêu quí Tiếng Việt. II/CHUẨN BỊ : - GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL Tranh ảnh người Tas-ken trong trang phục dân tộc và chợ Tas-ken. - HS: Xem trước bài III/CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Kiểm tra: Không kiểm tra B. Bài mới HĐ1: (15 phút) Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đính phiếu bốc thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL - GV nhận xét và ghi điểm HĐ2: (22 phút) HD HS nghe viết bài: Chợ Tas-ken a) Đọc đoạn viết b)Tìm hiểu nội dung H : Bài văn tả cảnh gì? Tas-ken: Thủ đô nước Udơpekistan c)Luyện viết từ khó - GV nêu các từ khó d)Viết chính tả - GV đọc chính tả đ)Chữa lỗi – chấm bài - GV đọc bài chính tả - GV thu vở – chấm – nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà học thuộc các khổ thơ- bài thơ đoạn văn tiết sau kiểm tra đọc. - Nhận xét tiết học. - HS lên bốc thăm đọc bài- trả lời câu hỏi 1 HS đọc bài chính tả. - Cả lớp theo dõi SGK - Tả cảnh hoạt động nhộn nhịp của chợ Tas-ken - Hs đọc thầm bài viết – ghi nhận từ khó viết - Hs viết bảng con Tas-ken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy. - Hs chép chính tả vào vở. - Hs đổi bài cho nhau để soát lỗi Lắng nghe Tiết 5 Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết : 1 Toán LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: Kiến thức : Nắm được cách tính diện tích hình tam giác vuông. Biết độ dài hai cạnh vuông góc của hình tam giác vuông. Kĩ năng: Biết tính diện tích hình tam giác. Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông.( BT 1,2,3) Thái độ : Tự giác học toán, tư duy nhanh, chính xác, sáng tạo trong giải toán hình học ứng dụng vào thực tế. II/CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn HS: Ôn về cách tính diện tích hình tam giác. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Kiểm tra: (4 phút) - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1/ GTB: Luyện tập về tính diện tích hình tam giác (1 phút) 2/ HD luyện tập: (31 phút) Bài 1/88: (5 phút) Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h. - Gv chia nhóm – giao việc + Nhóm 1+2 làm bài 1 a + Nhóm 3+4 làm bài 1b HS và GV nhận xét Bài 2/88: (6 phút) - Trực quan: Hình vẽ trên bảng B D G A C E - GV và cả lớp nhận xét Bài 3/88: (8 phút)Trực quan hình vẽ trong sách *Bài 4a)/88: (12 phút) Trực quan: Hình vẽ SGK - GV thu chấm- nhận xét C. Củng cố – dặn dò: (3 phút) - Dặn : về làm bài 4b - Nhận xét tiết học. 2 Em: - Nêu công thức + qui tắc tính diện tích hình tam giác. Nhắc lại tựa Hs làm nháp 2 em lên bảng a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 dm2 b) 16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 m2 HĐ cả lớp HS lên bảng chỉ hình và nêu: Tam giác vuông ABC Đáy AC – Đường cao AB Đáy AB – Đường cao AC Tam giác vuông DEG có : đáy DE- đường cao DG Đáy DG – đường cao ED HĐ nhóm Hs nhìn hình vẽ và tính Hs làm vở 2 em lên bảng làm a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: a) 6cm2 b) 7,5 cm2 HĐ cá nhân - Hs đo độ dài của các cạnh hình chữ nhật ABCD rồi tính - HS làm vở: a)Độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD là: AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Đáp số : 6 cm2 - Nhắc lại qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. Tiết : 2 Luyện từ & câu ÔN TẬP TIẾT 3 TỔNG KẾT VỐN TỪ VỀ MÔI TRƯỜNG I/MỤC TIÊU : Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL về chủ đề Vì hạnh phúc con người và giữ lấy màu xanh. Củng cố vốn từ về môi trường. Kĩ năng : Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. Đọc trôi chảy lưu loát các bài TĐ đã học, tốc độ khoảng 10 tiếng/phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Thái độ : Bồi dưỡng vốn từ phong phú, chọn lọc ý từ hay để viết văn, ý thức bảo vệ môi trường. II/CHUẨN BỊ: GV: 4 Phiêùu viết tên bài tập đọc và HTL. Phiếu khổ lớn để các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường. - HS: Xem trước bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Kiểm tra: Khơng kiểm tra B. Dạy bài mới: 1/GTB: Ôn tập tiết 3-củng cố vốn từ về mơi trường. (1 phút) 2/PTB: (35 phút) HĐ1: KT tập đọc và HTL (20 phút) - GV đính phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL. GV nhận xét – ghi điểm HĐ2: Tổng kết vốn từ về môi trường (15 phút) Điền những từ ngữ em biết vào bảng sau. GV chia nhóm – giao phiếu học tập. - Giải nghĩa từ : sinh quyển, thủy quyển, khí quyển Nhắc lại tựa HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và trả lời câu hỏi. HS ... vào phiếu của bạn. - HS lµm bµi ở bảng con a. 39,72 b. 95,64 + - 46,18 27,35 85,90 68,29 c. 31,05 x 2,6 = 80,73 d. 77,5 : 2,5 = 31 - HS lên bảng ghi kết quả. a. 8m 5 dm = 8,5 m b. 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2 - HS làm bài giải vào vở Bài giải: ChiỊu rộng cđa hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 ( cm ) ChiỊu dài cđa hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 ( cm ) DiƯn tích hình tam giác MDC là: ( 60 x 25 ) : 2 = 750 ( cm 2 ) Đáp số: 750 ( cm 2 ) - HS làm bài 3,9 < x < 4,1 3,9 < 4 < 4.1 X = 4 , X = 3,91 2 em Tiết 3 Luyện toán: Ôn tập I/Mục tiêu : - Củng cố về cộng, trừ,nhân,chia số thập phân - Vận dụng để giải bài toán có lời văn. II/Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 0,2 =........% A. 2% B.4% C.20% D. 40% Bài 2 : Kết quả phép tính: 3,2 + 4,65 : 1,5 là : A. 6,783 B. 6,3 C. 5,233 D. 0,969 Bài 3: Một lớp học có 18 nữ,12 nam. Hỏi số nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp ? A. 150% B. 66% C. 60% D. 40% Bài 4: Một người bán hàng được lãi 50 000 đồng và số tiền lãi bằng 50% số tiền vốn bỏ ra. Để tính số tiền vốn,ta tính : A. 50 000 : 10 B. 50 000 x 10 : 100 C. 50 000 :10 x 1000 D. 50 000 x 10 Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - HS thảo luận, tìm cách giải - Học sinh trả lời kết quả và nêu cách làm -1 HS lên bảng, cả lớp nháp và ghi kết quả vào bảng con - Cho học sinh nêulại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức đó. - Tương tự như trên Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tiết : 1 Toán KIỂM TRA CUỐI KÌ I Tiết 2 LUYỆN TOÁN : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu : Củng cố các dạng toán về Tìm hai số khi biết Tổng – Tỉ, Hiệu – Tỉ của hai số đó . II/Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Giải bài toán về tìm hai số khi biết Tổng – Tỉ của hai số đó Bài 1 : Tổng hai số là 100 . Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó . Bài 2 : Một thúng đựng trứng gà và vịt có tất cả 116 quả . Số trứng gà bằng số trứng vịt . Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà ? Bao nhiêu quả trứng vịt ? Hoạt động 2 : Giải bài toán về tìm hai số khi biết Hiệu – Tỉ của hai số đó Bài 3 : Hiệu của hai số là 55 . Tỉ số của hai số là .Tìm hai số đó ? Bài 4 : Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi 160 m và chiều rộng bằng chiều dài . Tính diện tích của vườn hoa đó ? Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS vẽ sơ đồ, 1 em lên bảng, cả lớp làm vở - HS vẽ sơ đồ, Đáp số : 30 và 70 - 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở Đáp số : 29 quả trứng gà 87 quả trứng vịt - HS vẽ sơ đồ, 1 em lên bảng, cả lớp làm vở Đáp số : 44 và 99 - HS vẽ sơ đồ, 1 em lên bảng, cả lớp làm vở Đáp số : 1536 m2 Tiết 3 Tập làm văn ÔN TẬP TIẾT 6 I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL. Ôn tập về từ đồng nghĩa – từ nhiều nghĩa- đại từ xưng hô. Kĩ năng: Đọc bài thơ và trả lời được câu hỏi của bài tập 2. Thái độ: Tự giác ôn tập, bồi dưỡng vốn từ thêm phong phú. II/CHUẨN BỊ: - GV: Các tờ phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL. - HS: Ôn tập các kiến thức ở trên. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: KTSS (1 phút) 2. Bài cũ: (4 phút) 3. Bài mới: a/ GTB: HD ôn tập (Tiết 6) (1 phút) b/ PTB: (31 phút) HĐ1: KT tập đọc và HTL (15 phút) - GV đính các tờ phiếu lên bảng - GV nhận xét ghi điểm HĐ2: Đọc hiểu (16 phút) Đọc và trả lời câu hỏi - GV dán các yêu cầu trong câu a – b – c – d lên bảng. - Ôn lại các kiến thức về từ đồng nghĩa- đại từ xưng hô. Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi a,b,c a) Tìm trong bài thơ từ đồng nghĩa với “biên cương” b) Trong khổ thơ 1, các từ “đầu” và “ngọn” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? c) Những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ? d)Viết một câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ “Lúa lượn bậc thang mây” gợi ra cho em. - Y/C HS làm việc độc lập. GD: Yêu vẻ đẹp thiên nhiên GV + cả lớp nhận xét - GV ghi điểm 4.Củng cố – dặn dò: (3 phút) - Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả( Bài 2a) - Ôn tập tốt – chuẩn bị thi kì I đạt kết quả. - Nhận xét tiết học Cán sự báo cáo - HS lên chọn và bốc thăm phiếu. - HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc. Nhắc lại tựa - 1 Hs đọc bài Chiều biên giới Cả lớp đọc thầm SGK - Đọc giải nghĩa từ “Sở “ SGK. - 1 em đọc 2 em nhắc lại HS thảo luận - Phát biểu - Đồng nghĩa biên cương là biên giới Được dùng với nghĩa chuyển Đại từ xưng hô: Em, ta. - 2 em đọc yêu cầu đề bài - Hs đặt câu và viết vào vở HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. Tiết 4 Luyện Tập làm văn ÔN LUYỆN VIẾT THƯ I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức viết thư đã học ở lớp 4. Kĩ năng: Viết được một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.. Thái độ: Ý thức phấn đấu trong học tập của bản thân. Bức thư bộc lộ tình cảm với một người thân. @/ Giáo dục học sinh biết thể hiện sự cảm thông ; biết đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân. III/CHUẨN BỊ: + GV: bài soạn + HS: Chuẩn bị sẵn giấy viết thư. IV/CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Kiểm tra: (3 phút) - GV chấm bài và nhận xét bài tập làm văn “Tả người” của 2 em tiết trước viết chưa đạt về nhà làm lại. 3. Dạy bài mới: a/GTB: (1 phút) Ôn luyện viết thư b/PTB: (32 phút) Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I. GD: Viết chân thực, kể những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua. Thể hiện tình cảm với người thân. - Bức thư trình bày sạch đẹp rõ ràng - Cho học sinh làm bài - Trình bày bức thư. GV + HS nhận xét bình chọn 4.Củng cố- dặn dò: (3 phút) GD: Thường xuyên viết thư thăm hỏi người thân. @/ Giáo dục học sinh biết thể hiện sự cảm thơng ; biết đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân. Dặn: Về viết lại bức thư vào giấy viết thư - Ôn luyện văn tả người ( ngoại hình + hoạt động) - Nhận xét tiết học. Nhắc lại tựa - Vài em đọc đề bài - Hai em đọc yêu cầu đề bài - Hai em đọc “Gợi Ý” - Cả lớp theo dõi SGK - HS viết thư => Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết. Lắng nghe Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tiết : 1 Toán HÌNH THANG I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Hình thành được biểu tượng về hình thang. Kĩ năng: Nhận biết được 1 số dặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với một số hình đã học – nhận biết hình thang vuông.( BT 1,2,4). Thái độ : Rèn khả năng quan sát, trí tưởng tượng – thích học hình. II/CHUẨN BỊ : - GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5 Giấy kẻ ô vuông – thước – ê ke- kéo. - HS: Xem trước bài III/CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Kiểm tra: (3 phút) Sửa bài KT định kì – nhận xét kết quả. B.Dạy bài mới: (33 phút) 1/GTB: Trực quan : cái thang nhỏ 2/Hình thành biểu tượng hình thang - Tìm và nhận ra những đặc điểm của cái thang Trực quan: GV đính hình thang ABCD lên bảng - Mô hình lắp ghép hình thang. 3/Nhận xét một số đặc điểm của hình thang: - Đàm thoại + Hình thang có mấy cạnh? A B h D H C + Có hai cạnh nào song song với nhau? - GV kết luận về hai đặc điểm của hai cạnh đáy, hai cạnh bên của 1 hình thang. - Nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao và hai đáy. GV kết luận về đặc điểm của hình thang. 4/Thực hành: Bài 1/91: Củng cố biểu tượng về hình thang GV đính các hình lên bảng HS + Gv nhận xét Bài 2/91: Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang. GV + các nhóm khác bổ sung. Bài 3/91: Thông qua việc vẽ hình – rèn kĩ năng nhận dạng hình thang - GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa sai sót. Bài 4/91: Hs nhận biết đặc điểm của hình thang vuông A B D C 4. Củng cố – dặn dò: (3 phút) - Hệ thống kiến thức vừa học Nhận xét tiết học Dặn về làm bài VBT- . -Xem trước bài sau Chú ý - Cả lớp quan sát - Hs tự phát hiện các đặc điểm của hình thang và nêu + Có 4 cạnh (AB – DC – BC – AD ) Cạnh AB và DC Có 2 cạnh đối diện song song với nhau. 2 em nhắc lại - Đoạn thẳng kẻ từ đỉnh mà vuông góc với hai đáy gọi là chiều cao hình thang. - 2 Hs lên chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang. - Hs thảo luận cặp đôi - 1 Hs lên bảng chỉ ra hình thang Hình 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6 - HĐ nhóm Các nhóm quan sát hình thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Hình có 4 cạnh và 4 góc (hình 1,3) Hình 1: có hai căïp cạnh đối diện // Hình 3: Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện // Hình 1: có 4 góc vuông. - HĐ cá nhân - Hs vẽ hình vào vở - HĐ độc lập 1 HS lên bảng chỉ vào hình và nêu Hình thang ABCD có góc vuông A và D. Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông. - HS nhắc lại kiến thức về hình thang. Tiết : 2 Tập làm văn Kiểm tra định kì (phần viết) Tiết 3 LUYỆN TẬP LÀM VĂN Tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I/Mục tiêu: HS viết được đoạn mở bài, kết bài của bài văn tả trường em vào buổi sáng. II/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: - GV cho HS nêu lại dàn bài chung tả cảnh. - Cho HS nhắc lại các kiểu mở bài, kết bài. - Yêu cầu HS viết đoạn mở bài gián tiếp, một đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả ngôi trường vào buổi sáng, - Cho HS viết bài, sau đó nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. - GV nhận xét,dặn dò. 3/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa kì 1 - Mở bài: trực tiếp, gián tiếp - Kết bài: mở rộng, không mở rộng - HS làm bài vào vở. - HS viết bài, sau đó nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. Tiết 4 Âm nhạc Tiết : 5 SINH HOẠT 1.Ôn định : Trò chơi “Người lịch sự” 2. Các tổ trưởng nhận xét. 3. Lớp trưởng nhận xét chung. 4 .GV nhận xét hoạt động tuần 18: Ưu điểm : Duy trì sĩ số hs. Đa số các em đều có ý thức học bài và ôn bài. Luôn lễ phép với thầy cô và người lớn, biết giúp đỡ bạn bè. Xếp hàng ngay ngắn trước khi vào lớp và lúc ra về. Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp học tốt. Tồn tại: - Một số em nam đeo khăn quàng chưa nghiêm túc - Chưa học bài và làm bài ở nhà 5.GV triển khai kế hoạch tuần 19: Về học tập: - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Mang dụng cụ học tập đầy đủ. - Tiếp tục rèn chữ viết Về nề nếp: Ổn định sĩ số. Duy trì giờ giấc ra vào lớp. Tác phong đến lớp đúng quy định. Không được nói tục, chửi thề và đánh nhau. Không nói chuyện, ăn quà trong lớp. Công tác khác: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. HS tham gia đầy đủ các buổi học ôn ở trường. 6. Dạy trò chơi mới: “ Gọi thuyền” 7. Dặn dò: Thực hiện đúng và đầy đủ kế hoạch tuần sau.
Tài liệu đính kèm: