Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 18 đến tuần 20

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 18 đến tuần 20

I. MỤC TIÊU

- Học sinh luyện tập ghi nhớ diện tích hình tam giác.

- Luyện tập vận dụng quy tắc diện tích hình tam giác vào giả các bài toán.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - VBT Toán 5

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 115 trang Người đăng huong21 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 18 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18
Ngày soạn:21/12/2012
Ngày giảng: Thứ 2, 24/12/2012
Lớp:
 Luyện toán
 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- Học sinh luyện tập ghi nhớ diện tích hình tam giác.
- Luyện tập vận dụng quy tắc diện tích hình tam giác vào giả các bài toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - VBT Toán 5 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS lên bảng kẻ đường cao AH trên hình tam giác ABC. Và chỉ các góc, cạnh đáy, đường cao của tam giác ABC. 
- Y/c HS nhận 
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV nêu nhiệm vụ học tập
Nhắc lại kiến thức:
- Y/c HS nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật?
- Y/c HS nhận xét
- GV nhận xét
Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/C bài
- Y/C HS tự làm BT vào vở 
- Y/C HS đọc bài làm
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/C bài tập
- Y/C HS xác định: 
Độ dài đáy, chiều cao của từng phần
- Y/C HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm bài vào VBT
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc Y/C bài tập
- Y/C HS tóm tắt bài toán
- Y/C HS quan sát trong hình vẽ và xác định độ dài cạnh đáy và đường cao của tam giác EDC?
-Y/C HS nhắc lại cách tính diên tích hình tam giác
- Gọi 1HS lên bảng làm BT
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
 3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
A
C
B
H
- HS lên bảng làm bài. 
- HS nhận xét
- 4-6 HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- HS làm bài
- HS đọc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. 
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- HS xác định: 
Độ dài đáy 7cm , chiều cao 4cm
Độ dài đáy 15cm , chiều cao 9cm
Độ dài đáy 3,7cm , chiều cao 4,3cm
- HS nêu lai cách tính diện tích hình tam giác
- HS làm bài:
 7x 4 : 2 = 14 (cm²) 
15 x 9 : 2 = 67,5 (cm²) 
3,7 x 4,3 : 2 = 7,955 (cm²)
- HS nhận xét 
- HS đọc Y/C
- Tóm tắt: 
Hcn ABCD có: Chiều dài 13,5m
 Chiều rộng 10,2m
H
C
B
D
A
E
Diện tích hình tam giác EDC cm²
- HS xác định:
. Độ dài cạnh đáy tam giác EDC = chiều dài hcn ABCD =13,5cm
. Đường cao của tam giác EDC = chiều rộng hcn ABCD =10,2cm
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác
- HS làm bài:
Bài giải:
Diện tích hình tam giác là:
13,5 x 10,2 : 2 = 68,85(cm²)
Đáp số: 68,85(cm²)
- HS nhận xét
Ngày soạn:21/12/2012
Ngay giảng: Thứ hai ,25/12/2012
Lớp:
 Luyện toán
 TIẾT 2
 I. MỤC TIÊU
 - Học sinh luyện tập, rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
 - Luyện tậptính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - TV và Toán TH 5 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS lên bảng làm bài tập: cho hình tam giác ABC có độ dài cạnh đáy là 12cm, chiều cao là 5cm. Tính diện tích hình tam giác đó?
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV nêu nhiệm vụ học tập
Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/C bài
- Y/C HS tắt bài toán
- Y/C HS nêu cách tính diện tích hình tam giác
- Y/C HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào VBT
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
 Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/C bài
- Y/C HS tắt bài toán
- Để tính diện tích hình tam giác ta cần phải tính gì?
- Y/C HS lên bảng làm bài
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét 
Bài 3:
- Gọi HS đọc Y/C bài
- Y/C HS xác định độ dài các cạnh tam giác ABC
- Y/C HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác vuông và chu vi hình tam giác
- Y/C HS làm bài vào VBT, 1HS lên bảng làm bài
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc Y/C bài
- Y/C HS xác định độ dài cạnh đáy và đường cao tam giác ABC
- Y/C HS tự xác định và khoanh vào câu trả lời đúng
- Y/C HS trình bày
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
- HS lên bảng làm bài:
Bài giải
Diện tích hình tam giác ABC là:
12 x 5 : 2 = 30 (cm²)
Đáp số: 30 (cm²)
- HS nhân xét
- HS đọc Y/C bài
Tóm tắt:
 Hình tam giác có:
 Độ dài cạnh đáy 12cm
Chiều cao 8cm
Diện tích hình tam giác ?
- HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác
- HS làm bài: 
Bài giải
Diện tích hình tam giác đó là:
12 x 8 : 2 = 48 (cm²)
Đáp số: 48 (cm²)
- HS nhận xét
_ HS đọc Y/C bài
- Tóm tắt:
Mảnh đất hình tam giác có:
Độ dài cạnh đáy 20m
Chiều dài bằng đáy
Diện tích mảnh đất ?
- Ta phải tính chiều cao mảnh đất đó
- HS làm bài
Bài giải
Chiều cao mảnh đất đó là:
20 x = 16 (m)
Diện tích mảnh đất đó là:
20 x 16 : 2 = 160 (cm²)
Đáp số: 160 (cm²)
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
C
10cm
B
A
6cm
8cm
- HS xác định độ dài các cạnh tương ứng của tam giác
- HS nêu lai cách tính chu vi hình tam giác, diện tích hình tam giác vuông
- HS làm bài
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
6 + 10 + 8 = 42 (m)
Diện tích hình tam giác đó là:
x 8 : 2 = 24 (cm²)
Đáp số: 42 (m)
 24 (cm²)
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- HS xác định: 
Tam giác ABC có : 
Cạnh đáy 1dm = 10cm
Chiều cao 4cm
- HS xác định:
 D. 4 x 10 : 2 = 20 (cm²)
- HS trình bày
Ngày soạn: 22 /12/2012
Ngày giảng: Thứ ba, 25/12/2012
Lớp:
Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. MUC TIÊU
- Học sinh luyện tập, rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Luyện tậptính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - VBT Toán 5 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS lên bảng làm bài tập: cho hình tam giác ABC có độ dài cạnh đáy là 12,5cm, chiều cao là 5cm. Tính diện tích hình tam giác đó?
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- GV nêu nhiệm vụ học tập
b , Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/C bài và đọc bảng số liệu
- Y/C HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác
-Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT
- Y/C HS đọc kết quả bài làm
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/C bài 
- Y/C HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác vuông 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tương ứng với phần a và b.
- Y/C HS nhận xét 
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc Y/C bài 
- Y/C HS nhận xét hình bình hành MNPQ
- HS chỉ ra cạnh đáy, chiều cao của hình tam giác MQP và MNP
- Y/C HS lên bảng làm bài
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
 3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
 - HS lên bảng làm bài:
Bài giải
Diện tích hình tam giác ABC là:
12,5 x 5 : 2 = 31,25 (cm²)
Đáp số: 31,25 (cm²)
- HS nhận xét	
- HS đọc Y/C bài
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác
- HS làm bài
Đdài HTG
13cm
32dm
4,7m
2/3m 
C.cao HTG
7cm
40dm
3,2m
3/4m
D.tich HTG
45,5m
640dm
7,25m
1/4m
- HS dọc kết quả bài làm
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- HS nhắc lại cách tính diện tích tam giác vuông
- HS làm bài
a. Diện tích hình tam giác vuông BAC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm²)
b. Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 
5 x 4 : 2 = 10 (cm²)
- HS nhận xét
- HS nhận xét hbh MNPQ có: 
Cạnh đáy QP = 5cm
Chiều cao MH = 3cm
- Chiều cao và cạnh đáy của hình tam giác MQP và MNP bằng với chiều cao và cạnh đáy hbh MNPQ
- HS làm bài
* Diện tích hình tam giác MQP là: 
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm²)
* Diện tích hình tam giác MNP là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm²)
- HS nhận xét
Ngày soạn: 23 /12/2012
Ngày giảng: Thứ tư, 26/12/2012
Lớp:
Luyện toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS ôn tập củng cố về: các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 - Học sinh luyện tập, rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
hình tam giác.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - VBT Toán 5 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Y/CHS lên bảng làm bài tập: cho hình tam giác ABC có độ dài cạnh đáy là 23,2cm, chiều cao là 8,5cm. Tính diện tích hình tam giác đó?
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- GV nêu nhiệm vụ học tập
b , Luyện tập:
* Phần 1:
Bài 1
Gọi HS đọc Y/C bài 
Y/C HS nhắc lại các hàng của số thập phân
- Y/C HS xác định số thập phân 54,172. chữ số 7 có giá trị là:.
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2
- Gọi HS đọc Y/C bài 
- Y/C HS xác định dạng bài và nhắc lại cách làm
- Y/C HS làm bài
- Y/C HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3
- Gọi HS đọc Y/C bài 
? Mỗi đơn vị đo độ dài hơn kém nhau bao nhiêu lần
-Y/C HS xác định bài làm
- Y/C HS trình bày bài làm
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
* Phần 2:
Bài 1
- Gọi HS đọc Y/C bài 
- Y/C HS nêu dạng bài tập
- Y/C 4HS lên bảng làm bài 
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2
- Gọi HS đọc Y/C bài 
- Y/C HS tự làm bài
- Y/C HS trình bày bài làm và giải thích
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3
- Gọi HS đọc Y/C bài 
- Y/C HS xác định cách tính diện tích hình bình hành bằng 2 cách
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 4
- Gọi HS đọc Y/C bài
- Y/C HS tự xác định và làm BT vào vở
- Y/C HS trình bày bài làm
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
 3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
- HS lên bảng làm bài
 Bài giải
Diện tích hình tam giác ABC là:
32,2 x 8,5 : 2 = 98,6 (cm²)
Đáp số: 98,6 (cm²)
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- HS nhắc lại các hàng của số thập phân
- HS xác định chữ số có 7 giá trị là: 
 C. 7/100 
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- HS xác định dạng bài và nêu cách tính
- HS làm bài:
Số tiền lãi bằng số phần trăm tiền gửi là: 
 D. 0,5%
- HS nhận xét 
- HS đọc Y/C bài
- Mỗi đơn vị đo độ dài hơn kém nhau 10 lần
- HS làm bài
4200m bằng bao nhiêu kilômét? 
 C. 4,2km
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- Dạng bài cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân
 356,37 416,3
+ - 
 542,81 252,17
 899,18 164,13
 25,14 78,2,4 1,2
x 6 2	65,2
 3,6 2 4
 15084 0
 7542
 90504
- HS nhận xét
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài:
5m5cm = 5,05m
5m²5dm² = 5, Diện tích hình bình AMCN là:
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- HS xác định cách tính diện tích hình bình hành bằng 2 cách
- HS làm bài:
Cách 1
Bài giải
Diện tích hình tam giác ADN là:
x 4 : 2 = 16(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
10 x 8 = 80(cm)
Diện tích hìn ... ũ
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ cuộc sống ở nông thôn như thế nào?
+ Cuộc sống ở thành thị như thế nào? 
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
a) Gới thiệu bài
- GV nêu nhiêm vụ bài học
b) Hoạt động 1: Thảo luận tranh giảu quyết tình huống
- Y/C HS quan sát tranh trang 42 và thảo luận để trả lời các câu hỏi 
+ Tranh vẽ các tình huống như thế nào?
+ Điều gì có thể xảy ra trong từng tình huống?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong từng tình huống như thế nào?
+ Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường?
- Gọi từng nhóm báo cáo trả lời câu hỏi
- Y/C các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
c) Hoạt động 2: Quan sát tranh và xử lý tình huống
- Y/C HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
+ Bức tranh 1 có gì khác với bức tranh 2?
+ Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
+ Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
+ Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét. Kết luận: Khi đi bộ trên vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. Với đường quốc lộ có đèn, biển báo tín hiệu giao thông thì phải tuân theo luật an toàn giao thông
d) Hoạt động 3: Trò chơi “Đi đúng quy định”
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi: 
+ Khi đèn đỏ bật sáng tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng lại, người đi bộ dược phép qua đường
+ Khi đèn xanh bật sáng thì người đi xe và các phương tiện giao thông được phép đi. 
Khi các tín hiệu bật sáng các vai đóng cần đi đúng theo chỉ dẫn của đèn. Ai sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi 
- GV phân vai đóng đèn giao thông, ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
+ Để phòng tránh tai nạn khi ra đường phải đi như thế nào?
+ Đường không có vỉa hè thì đi bộ ở đâu?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau
- 2 HS lên bảng trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh và trả lời
+ Tranh vẽ cảnh các bạn đang đá bóng dưới lòng đường, đi học bằng thuyền nhưng mải nghịch nước, chạy và nhảy lên ô tô, đi sai phần đường, lội qua con suối nước lớn
+ Trong các tình huống trên đều có thể xảy ra tai nạn
+Khuyên các bạn nên thực hiện đúng an toàn trên đường đi tới trường
+ Cần chú ý giữ an toàn khi đi trên đường
- Từng nhóm báo cáo trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác nhận xét
- HS quan sát tranh và trả lời 
+ Bức tranh 1 vẽ cảnh đường phố, tranh 2 vẽ cảnh đường ở làng quê
+ Tranh 1 người đi bộ đi trên vỉa hè
+ Tranh 2 người đi bộ đi sát mép đường
+ Mọi người đi như vậy đã an toàn
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS láng nghe GV phổ biến luật chơi và cách chơi
- HS tham gia trò chơi
- Nhận xét các đội chơi
+ Để phòng tránh tai nạn khi đii trên đường cần đii đúng phàn đường và chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông
+ Đường không có vỉa hè ta đi sát mép đường.
Ngày soạn: 16 / 1 / 2013 
Ngày giảng: Thứ sáu, 18 / 1 /2013
Lớp: 1A	
Luyện đọc
ĂP, ÂP
I. MỤC TIÊU
- Luyện cho HS đọc và viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập
- Luyện đọc các tứ ngữ, câu ứng dụng có trong bài
- Luyện phát triển nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
- SGK Tiếng Việt 1 tập 2
- Bộ chữ học vần TV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS 2 đọc bài op, ap
 2 HS lên bảng viết các từ: đóng góp, giấy nháp 
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, nghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu nhiệm vụ bài học
b) Luyện đọc
* Vần ăp 
- Gọi HS đánh vần đọc ăp nối tiếp theo hang ngang
+ Vần ăp cấu tạo bởi những âm nào?
- Gọi HS đọc tiếng bắp 
- Gọi HS đọc từ cải bắp
- Y/C HS đánh vần đọc trơn ă-pờ-ắp-bờ-ắp-bắp-sắc-bắp-cải-bắp
 - Y/C HS đánh vần đọc trơn theo hình thức cá nhân, nhóm, đồng thanh
* Vần âp
- Gọi HS đánh vần đọc âp nối tiếp theo hang ngang
+ Vần âp cấu tạo bởi những âm nào?
+ So sánh vần âp với vần ăp
- Gọi HS đọc tiếng mập
- Gọi HS đọc từ cá mập
- Y/C HS đánh vần đọc trơn â-pờ-âp-cờ-a-ca-sắc-cá-cá mập 
 - Y/C HS đánh vần đọc trơn theo hình thức cá nhân, nhóm, đồng thanh
* Luyện đọc tiếng, từ ứng dụng
- Y/C HS đọc nối tiếp các tiếng từ ứng dụng
- Y/C HS đọc tiếng, từ ứng dụng theo nhóm, đồng thanh
- Y/C giải thích lại một số từ
- GV nhận xét
* Luyện đọc câu ứng dụng
- Y/C HS đọc câu ứng dụng nối tiếp
- HS đọc đồng thanh câu ứng dụng
- Y/C HS luyện đọc toàn bài theo nhóm bàn
- Gọi HS đọc toàn bài
- Y/C HS đọc đồng thanh toàn bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS vền nhà luyện đọc lại và chuẩn bị cho bài học sau
- 2 HS đọc bài op, ap
 2 HS lên bảng viết từ: đóng góp, giấy nháp 
 - HS nhận xét
- HS đánh vần đọc ăp nối tiếp theo hang ngang
+ Vần ăp cấu tạo bởi những âm ă, p 
- HS đọc tiếng bắp 
- HS đọc từ cải bắp 
- HS đánh vần đọc trơn trơn ă-pờ-ắp-bờ-ắp-bắp-sắc-bắp-cải-bắp 
- HS đánh vần đọc trơn theo hình thức cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Gọi HS đánh vần đọc âp nối tiếp theo hang ngang
+ Vần ươc cấu tạo bởi những âm â, p 
+ Giống: cùng có âm p ở cuối
 Khác vần âp có âm â đứng trước. Còn vần ăp có âm ă đứng trước
- HS đọc tiếng mập
- HS đọc từ cá mập
- HS đánh vần đọc trơn â-pờ-âp-cờ-a-ca-sắc-cá-cá mập 
- HS đánh vần đọc trơn theo hình thức cá nhân, nhóm, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp các tiếng từ ứng dụng
- HS đọc tiếng, từ ứng dụng theo nhóm, đồng thanh
- HS giải thích từ
- HS đọc câu ứng dụng nối tiếp
- HS luyện đọc toàn bài theo nhóm bàn
- HS đọc toàn bài 
- HS đọc đồng thanh toàn bài
Ngày soạn: 8 / 1 / 2013 
Ngày giảng: Thứ sáu, 11 / 1 /2013
Lớp:1A	
Luyện chữ
ĂP, ÂP
I. MỤC TIÊU
- Luyện cho HS viết vần, tiếng, từ trong bài
- Rèn cho HS tư thế ngồi viết đúng, cách cầm bút
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở ô ly luyện chữ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng viết các từ: họp nhóm, múa sáp, giấy nháp, xe đạp
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu nhiệm vụ bài học
b) Hướng dẫn HS viết 
* Vần ăp
+ Vần ăp có cấu tạo bởi những âm nào?
+ Âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
+ Độ cao của các âm trong vần như thế nào?
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS viết vần ăp 
- Y/C HS viết bảng con vần ăp
- GV nhận xét, sửa lỗi sai
* Vần âp
+ Vần âp có cấu tạo bởi những âm nào?
+ Âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
+ So sánh cấu tạo vần ăp với vần âp
+ Độ cao của các âm trong vần như thế nào?
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS viết vần âp 
- Y/C HS viết bảng con vần âp
- GV nhận xét, sủa lỗi sai
* Từ cải bắp
+ Tiếng nào chứa vần mới học
+ Âm nào có độ cao 5 ô ly?
+ Âm nào có độ cao 4 ô ly?
+ Âm nào có độ cao 2 ô ly?
+ Trong từ có dấu nào?
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS viết từ cải bắp 
- Y/C HS viết bảng con từ cải bắp 
- GV nhận xét, sủa lỗi sai
* Từ cá mập
+ Tiếng nào chứa vần mới học
+ Các âm nào có độ cao 4 ô ly?
+ Trong từ có dấu nào?
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS viết từ cải bắp 
- Y/C HS viết bảng con từ cải bắp 
- GV nhận xét, sử a lỗi sai
c) Luyện viết
- Y/C HS viết các vần, từ đã hướng dẫn vào vở ô ly
- GV theo dõi HS viết. Chú ý nhắc HS ngồi đúng tư thế và cách cầm bút
- GV thu 7-10 bài chấm điểm
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài học sau.
- HS lên bảng viết các từ: họp nhóm, múa sáp, giấy nháp, xe đạp 
- HS nhận xét
+ Vần ăp có cấu tạo bởi 2 âm: ă, p 
+ Âm ă đứng trước âm sau đó âm p 
+ Độ cao của các âm trong vần: âm ă cao 2 ly, âm p cao 4 ly 
- HS viết bảng con vần ăp 
+ Vần âp có 2 âm: â, p 
+ Âm â đứng trước âm p đứng sau 
+ Giống nhau đều có âm p đứng sau. Khác nhau vần ăp có âm ă đứng trước còn vần âp có có âm â đứng sau
+ Các âm trong vần đều có đọ cao 2 ô ly
- HS viết bảng con vần âp
+ Tiếng bắp có chứa vần mới học 
+ Các âm có độ cao 5 ly là: b
+ Các âm có độ cao 4 ly là: p
+ Các âm có độ cao 2 ly là: c, ă, i, a
+ Trong từ có dấu sắc đặt trên đầu âm ă của tiếng bắp, dấu hỏi trên đầu âm a của tiếng cải 
+ Khoảng cách giữa các tiếng bằng 1 con chữ o
- HS viết bảng con từ cải bắp 
+ Tiếng mạp có chứa vần mới học 
+ Âm có độ cao 4 ly là: p
+ Trong từ có dâu sắc đặt trên đầu âm a của tiếng cá, dấu nặng trên đầu âm â của tiếng mập 
+ Khoảng cách giữa các tiếng bằng 1 con chữ o
+ HS viết bảng con từ cải bắp 
- HS viết vở ô ly theo Y/C của GV
Ngày soạn: 8 / 1 / 2013 
Ngày giảng: Thứ sáu, 11 / 1 /2013
Lớp:1A 
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- HS luyện làm tính nhẩm chính xác
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 17 – 3
- Giáo dục HS yêu thích môn học, tính chính xác
II. Đồ dùng dạy học
- VBT toán 1 tập 2
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS lên bảng làm:Viết (theo mẫu) Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
+ Số 16 gồm... chục và... đơn vị
+ Số 14 gồm....
+ Số 11 gồm...
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc Y/C bài
- Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT
3 HS lên điền vào bảng bài tập
- Gọi HS đọc bài làm
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2
- Gọi HS đọc Y/C bài tập
- GV phận tích mẫu và hướng dẫn làm bài
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào VBT
- Y/C HS đọc bài làm
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3
- Gọi HS đọc Y/C bài 
- GV phân tích mẫu và hướng dẫn HS làm bài 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào VBT
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 4
- Gọi HS đọc Y/C bài
- GV hướng dẫn HS điền các dấu + hoặc đấu – thích hợp để được kết quả đúng
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài vài chuẩn bị cho bài sau 
2 HS lên bảng làm bài. 
+ Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
+ Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
+ Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
 - HS nhận xét
- Hs đọc Y/C bài
- HS làm bài:
16 18 18 
- - - 
 2 3 5 
14 15 13 
17 14 15 19
- - - - 
 1 1 2 4 
16 13 13 15
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- HS làm bài
12 + 3 – 1 = 14 15 + 3 - 2 = 16
17 - 4 + 5 = 18 19 – 5 - 1 = 13
14 – 1 + 3 = 16 
18 – 2 – 2 = 14 
- HS nhận xét
16
18
15
 + 3 - 2
18
17
16
	- 2	 + 1
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- HS làm bài
1 + 1 + 1 = 3 2 + 2 – 2 = 2
1 + 1 – 1 = 1 2 + 2 + 2 = 6
2 – 1 – 1 = 0 4 – 2 + 2 = 4
HS nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 18 19 20.doc