I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy.
- ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn: “Để có phía chân trời”
Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Lập làng giữ biển I. Mục tiêu: - Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy. - ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Để có phía chân trời” III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Học sinh đọc bài “Tiếng rao đêm” 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào? + Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? + Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? + Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữa biển của bố Nhụ. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? + ý nghĩa. c) Đọc diễn cảm: - Học sinh đọc phân vai. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - 1 Học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - 1bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia đình. - Họp bàn để di dân ra đảo đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. - Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã. - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được 1 vàng lưới, buộc được một con thuyền. - Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. - Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. - Học sinh nêu ý nghĩa. - Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Thi đọc trước lớp. 3. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - Về học bài. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. - Học sinh chăm chỉ luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Học sinh làm bài tập 2. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhật xét đánh giá. - Hướng dẫn học sinh đổi: 1,5 m = 15 dm Bài 2: Học sinh đọc đề- trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chữa nhận xét. - Học sinh làm, chữa bài. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2 ) Đáp số: 1440 dm2 2190 dm2 b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: (m2) Đáp sô: m2 ; m2 - Học sinh theo dõi. Đổi 8 dm = 0,8 m Diện tích quét sơn là: (1,5 + 0,6) x 2 + (1,5 = 0,6) = 6,3 m2 Đáp số: 6,3 m2 - ý a Đ c S b S đ Đ 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: Về làm bài. Buổi chiều Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) I. Mục tiêu: Giúp học: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm bài báo về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nhóm - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát câu hỏi cho các nhóm. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? + Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? + Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. + Gia đình em đang sử dụng chất đốt gì để đun nấu? Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt lại. - Thảo luận: ghi vào phiếu nhóm. - Từng nhóm lên trình bày kết quả. + Sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên rừng, tới môi trường. + Than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng của con người. - Học sinh nêu: đốt bằng ga, than, củi. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Toán ÔN : Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. - Học sinh chăm chỉ luyện tập. II. Đồ dùng dạy học:VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ1 :Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Học sinh làm bài Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần - Giáo viên nhật xét đánh giá. Bài 2: Học sinh đọc đề- Giáo Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần - Giáo viên nhật xét đánh giá. Bài 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Giáo viên chữa nhận xét. Bài 4: Giải toán - Học sinh làm, chữa bài. HĐ2. Củng cố: - Nội dung bài. Tập đọc ÔN : Lập làng giữ biển I. Mục tiêu: - Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy. - ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học:SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ1 : Hướng dẫn ôn tập a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào? + Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? + Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? + Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữa biển của bố Nhụ. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? + ý nghĩa. c) Đọc diễn cảm: - Học sinh đọc phân vai. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - 1 Học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - 1bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia đình. - Họp bàn để di dân ra đảo đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. - Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã. - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được 1 vàng lưới, buộc được một con thuyền. - Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. - Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. - Học sinh nêu ý nghĩa. - Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Thi đọc trước lớp. HĐ2. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. Khoa học ÔN : Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) I. Mục tiêu: Giúp học: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II. Đồ dùng dạy học:VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Hãy nêu 2 việc nên làm để giảm những tác hại đối với môi trường khi sử dụng các loại chất đốt Bài 2: Hãy nêu 2 việc nên làm để phòng tránh tai nạn khi sử dụng các loại chất đốt Bài 3: Điền vào mỗi cột 3 - 4 việc nên làm để phòng tránh tai nạn khi sử dụng các loại chất đốt Học sinh làm bài HĐ2. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Chính tả (Nghe- viết) Hà nội I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe- viết đúng chính tả trính đoạn bài thơ Hà Nội - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết những tiếng âm đầu r/d/gi - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội + Nội dung bài thơ là gì? - Nhắc chú ý những từ dễ viết sai. - Giáo viên đọc từng dòng thơ. - Giáo viên đọc lại bài. - chấm chữa bài. - Nhận xét chung. Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 2: + Đoạn trích có mấy tên người, tên địa lí Việt Nam? - Giáo viên nhắc lại qui tắc viết hoa. - Nhận xét. Bài 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 3- 4 nhóm. - Mỗi nhóm có 4 học sinh. Mỗi bạn trong nhóm sẽ điền tên vào đủ 5 ô rồi chuyển nhanh cho các bạn trong nhóm. - Nhận xét. - Lớp theo dõi sgk. - Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến, Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - Học sinh đọc thầm lại bài thơ. - Học sinh viết. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu bài. + 1 tên người: Nhụ + 2 tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. - Học sinh lên viết - Đọc yêu cầu bài 1: Tên bạn nam trong lớp Tên bạn nữ trong lớp Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử Tên sông (hồ, núi) Tên xã (phường) - Ki ... ọc sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cấp miếng vải? + Vì sao quan cho rằng người khóc chính là người lấy cặp? + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng? + ý nghĩa. HĐ3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh theo dõi. - Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. - Cho đòi người làm chưng nhưng không có người làm chứng. - Cho lính vế nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ. - Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi người một mảnh. thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai trói người kia. - quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. - Cho gọi hết sư sãi - Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thương ” - Đứng quan sát ngững người chạy đàn, thấy một chud tiểu - Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. - Học sinh nêu ý nghiã. - Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. - Về học bài. Toán Xăng- ti- mét- khối - đề- xi- mét- khối I. Mục tiêu: - Học sinh có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: bài tập 2 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Giảng bài. HĐ1: Hình thành biểu tượng Xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Giáo viên giới thiệu. + Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị đo Xăng ti mét khối và đề xi mét khối. a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm. Xăng ti mét khối viết là: cm3 b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Đề xi mét khối viết tắt là: dm3 c) Hình lập phương cạnh 1 dm gồm. 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương. Có cạnh 1 cm, ta có: 1 dm3 = 1000 cm3 HĐ2: Thực hành: Bài 1: viết vào ô trống. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi nhắc lại. - Học sinh làm phiếu, trình bày, nhận xét, đánh giá. a) Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. 1 dm3 = 1000 cm3 375 dm3 = 375000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm 3 dm3 = 800 cm3 b) 2000 cm3 = 2 dm3 154000 cm3 = 154 dm3 490000 cm3 = 490 dm3 5100 cm3 = 5,1 dm3 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. - Học bài làm vở bài tập. Khoa học Sử dụng năng lượng điện I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 2 em 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: HĐ1: Thảo luận. + Em hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng là nguồn điện. HĐ 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu câu học sinh: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm. - Trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét. HĐ 3: “Đi nhanh, đi đúng” - Chia lớp làm 2 đội (5 học sinh một đội) - Nhiệm vụ: Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng một thời gian 3 phút là thắng. + Quạt, ti vi, đài, bếp điện + Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp. - Chia làm 4 nhóm. + Kể tên của chúng. + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. - Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp. - Nhận xét, bổ xung. Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện. Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện. Thắp sáng Truyền tin Giải trí đén dầu, nến. Ngựa, bồ câu đưa tin, Bóng điện, đèn pin. Điện thoại, vệ tinh . 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu: - HS nắm được các mặt đã và chưa làm đợc trong tuần qua. Từ đó có hướng phát huy , khắc phục trong tuần tới. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp tốt. - Nắm phương hướng tuần tới. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Nhận xét , đánh giá công tác tuần trước : - Lớp trưởng nhận xét, báo cáo tình hình lớp. - Tổ thảo luận và tự nhận xét, báo cáo tình hình tổ. - Giáo viên tổng kết, nhận xét từng mặt. - Biểu dương học sinh có thành tích, phê bình những bạn có khuyết điểm. 2. Phương hướng tuần sau: Nghỉ tết an toàn , ôn bài Tập đọc Phân xử tài tình I. Mục tiêu: - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng. - Từ ngữ: quan sát, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, - ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói nhận tội” III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: + Học sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cấp miếng vải? + Vì sao quan cho rằng người khóc chính là người lấy cặp? + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng? + ý nghĩa. HĐ3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh theo dõi. - Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. - Cho đòi người làm chưng nhưng không có người làm chứng. - Cho lính vế nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ. - Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi người một mảnh. thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai trói người kia. - quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. - Cho gọi hết sư sãi - Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thương ” - Đứng quan sát ngững người chạy đàn, thấy một chud tiểu - Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. - Học sinh nêu ý nghiã. - Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. - Về học bài. Toán Xăng- ti- mét- khối - đề- xi- mét- khối I. Mục tiêu: - Học sinh có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: bài tập 2 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Giảng bài. HĐ1: Hình thành biểu tượng Xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Giáo viên giới thiệu. + Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị đo Xăng ti mét khối và đề xi mét khối. a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm. Xăng ti mét khối viết là: cm3 b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Đề xi mét khối viết tắt là: dm3 c) Hình lập phương cạnh 1 dm gồm. 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương. Có cạnh 1 cm, ta có: 1 dm3 = 1000 cm3 HĐ2: Thực hành: Bài 1: viết vào ô trống. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi nhắc lại. - Học sinh làm phiếu, trình bày, nhận xét, đánh giá. a) Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. 1 dm3 = 1000 cm3 375 dm3 = 375000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm 3 dm3 = 800 cm3 b) 2000 cm3 = 2 dm3 154000 cm3 = 154 dm3 490000 cm3 = 490 dm3 5100 cm3 = 5,1 dm3 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. - Học bài làm vở bài tập. Khoa học Sử dụng năng lượng điện I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 2 em 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: HĐ1: Thảo luận. + Em hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng là nguồn điện. HĐ 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu câu học sinh: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm. - Trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét. HĐ 3: “Đi nhanh, đi đúng” - Chia lớp làm 2 đội (5 học sinh một đội) - Nhiệm vụ: Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng một thời gian 3 phút là thắng. + Quạt, ti vi, đài, bếp điện + Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp. - Chia làm 4 nhóm. + Kể tên của chúng. + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. - Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp. - Nhận xét, bổ xung. Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện. Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện. Thắp sáng Truyền tin Giải trí đén dầu, nến. Ngựa, bồ câu đưa tin, Bóng điện, đèn pin. Điện thoại, vệ tinh . 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: