Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 22 - Trương Thị Sen

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 22 - Trương Thị Sen

.Mục tiêu

-Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).

-Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) em tổ chức.

-Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã phường.

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 22 - Trương Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 
Đạo đức ( tiết 22 ) : Ủy ban nhân dân xã phường em (tiết 2)
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
-Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) em tổ chức.
-Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã phường.
II. Đồ dùng
Phiếu học tập. Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: + Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
+ Ngoài việc cấp giấy khai sinh , UBND xã (phường) còn làm những việc gì ?
3.Giới thiệu bài mới: UBND xã (phường) em(tiết 2).
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Xử lí tình huống .
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS 
(Bài tập 2 SGK)
GV kết luận: 
(Đáp án như SGV trang 47 ) 
v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường)về các vấn đề có liên quan đến trẻ em .
 GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . 
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành.
Chuẩn bị: Emyêu tổ quốc Việt Nam.
Nhận xét tiết học.
- Hát 
1 học sinh trả lời.
- Hoạt động theo nhóm.
Từng nhóm học sinh làm bài tập.
Đại diện trình bày kết quả:
* Các nhóm khác thảo luận
các vấn đề như : 
+ xây dựng sân chơi cho trẻ em 
 + Tổ chức ngày 1 / 6 . 
 + Rằm trung thu . 
 Mỗi nhóm chuẩn bị 1 ý kiến về 1 vấn đề .
 - Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
* Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
 .
Tập đọc ( tiết 43 ) : Lập làng giữ biển
I.Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
-Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ( SGK ) .
-Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ lãnh thổ của dân tộc.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 4 đoạn 
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
H.Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
H.Theo bố Nhụ, việc lập làng mới có lợi gì? 
H.Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và đồng ý với con trai lập làng giữ biển?
H.Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
H.Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs luyện đọc cặp
1Hs đọc toàn bài
-Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
-Ngoài đảo có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước của dân chài.
-Ông bước ra võng, ngồi xuống,vặn mình, 2 má phập phồng như người xúc miệng khan.Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy nghĩ...
-Nhụ đi, cả nhà sẽ đi.Một làng...Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
Hs nêu
4Hs đọc phân vai
Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
Hs nhắc lại nội dung chính của bài
 ............................................................................
Toán ( tiết 106 ) : Luyện tập
I.Mục tiêu
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chữ nhật. 
-Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2. Bài cũ : kiểm tra bài ( tiết 105 ).
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Thực hành
Gv hdẫn làm bài tập: 1, 2 sgk.
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, 1 Hs lên bảng.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV lưu ý HS : 
+ Thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.
+ Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm.
- Cho Hs thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS thực hiện yêu cầu
- Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
a) Đổi: 1,5m = 15dm
 Sxq = (25 +15) 2 18 =1440 (dm2)
Stp =1440 + 25 15 2 = 2190 (dm2)
b)Sxq= (dm2)
 Stp = (dm2)
- Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Đổi: 8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là:
 (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích quét sơn là:
 3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2.
- *Bài tập 3: 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả:
 a) Đ b) S c) S d) Đ
 ..............................................................
Lịch sử ( tiết 22 ) : Bến Tre đồng khởi
I.Mục tiêu
-Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi' nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nông miền Nam (Bến Tre là nơi đi đầu phong trào “Đồng khởi” ). 
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
-Giáo dục Hs có ý thức biết ơn tinh thần dũng cảm của nhân dân Bến Tre.
II. Đồ dùng
Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1 :Hoàn cảnh phong trào đồng khởi ở Bến Tre.
Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa?
Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào? Thắng lợi của phong trào đồng khổi ở Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
Gv nhận xét, kết luận
c. Hoạt động 2:Phong trào Đồn khởi Bến Tre
Quan sát hình ảnh sgk, em có nhận xét gì về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam?
Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì?
Gv kết luận, rút ra bài học
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
2 Hs trả bài
Hoạt động nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs lên chỉ trên bản đồ- tỉnh Bến Tre.
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
 ..
Thứ ba ngày 07 tháng 2 năm 2012
Chính tả ( tiết 22 ) .( Nghe viết ) : Hà Nội
I.Mục tiêu
-Nhớ –viết đúng bài CT ; trìng bày đúng hình thức bài thơ . 
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT 2,3 ). 
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nghe viết
Gv đọc bài chính tả
Bài viết cho em biết điều gì?
Tìm từ khó
Gv đọc từng câu hoặc cụm từ
Gv đọc lại toàn bài
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
c.Hdẫn làm bài tập 
Bài tập 2: Tìm từ thích hợp
Gv kết luận:Danh từ riêng : chỉ tên người (Nhụ); Danh từ riêng chỉ tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. 
Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Bài 3: Tương tự 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.
2 Hs trả bài
Hs nghe,quan sát tranh
Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
Hs trả lời
Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
Hs viết chính tả
Hs tự soát lỗi
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm bài vào vở
Hs làm vào vở
Hs nhẩm thuộc quy tắc
Toán ( tiết 107 ) : Diện tích xung quanh. Diện ttichs toàn phần hình lập phương.
I.Mục tiêu
-Biết hình lập phương là hình chữ nhật đặc biệt. 
-Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
*Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
- GV cho HS QS mô hình trực quan về HLP.
+ Các mặt của hình lập phương đều là hình gì?
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP?
- GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.
*Quy tắc: (SGK – 111)
*Ví dụ:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính.
- Cho HS tự tính diện tích xq và diện tích tp của HLP
Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: ( HS khá, giỏi ) .
- Gọi HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
+ Đều là hình vuông bằng nhau.
- 1 HS chỉ.
+ SXQ :Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
+ STP :Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
 Giải : Diện tích xq của HLP đó là:
 (5 5) 4 = 100 (cm2)
- Diện tích tp của hình lập phương đó là:
 (5 5) 6 = 150 (cm2) 
*Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (1,5 1,5) 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 (1,5 1,5) 6 = 13,5 (m2)
 Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2.
- *Bài tập 2: HS nêu yêu cầu
 *Bài giải:
Diện tích xung quanh của hộp đó là:
 (2,5 2,5) 4 = 25 (dm2)
Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là:
 (2,5 2,5) 5 = 31,25 (dm2)
 Đáp số: 31,25 dm2.
 ..
Luyện từ và câu ( tiết 43 ) : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục tiêu
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
-Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép bt1; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép bt2; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép. 
-Giáo dục Hs có ý thức sử dụng quan hệ từ.
II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần luyện tập
Bài tập 2: Tìm quan hệ từ thích hợp
Gv kết luận: Những QHT cần điền như sau :
*VD về lời giải:
a)Nếu (nếu mà, nếu như)thì(GT- KQ)
b) Hễthì(GT- KQ)
c) Nếu (giá)thì(GT- KQ) 
- 1 HS đọc yêu cầu.
 Bài tập 2: HS khá, giỏi *Lời giải:
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn  ...  tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến (thân bài).
- Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm).
* Bài tập 2: Lời giải: 
a) Câu chuyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c)Y nghĩa của câu chuyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
 .
Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2012
Luyện từ và câu ( tiết 43 ) : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục tiêu
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản ( ND ghi nhớ ).
-Biết phân tích cấu tạo câu ghép ( BT 1 mục III ); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện ( BT3 ) . 
-Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:Phân tích cấu tạo 
Gv kết luận: a)Cặp quan hệ từ: Mặc dù...nhưng
vế 1: Mặc dù giặc tây hung tàn
vế 2: nhưng chúng/ không thể ngăn cản các cháu...
b)Quan hệ từ: Tuy...
Vế 1Tuy rét vẫn kéo dài
vế 2: mùa xuân / đã đến bên bờ sông Lương. 
Bài tập 2: Thêm một vế câu vào chỗ trống...
Tuy ... nhưng
Tuy ... nhưng
Mặc dù... nhưng
Tuy ... nhưng
Bài tập 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ
Vế 1: Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng....
Vế 2: nhưng cuối cùng hắn/ vẫn phải....
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm việc nhóm 
Hs trình bày 
Cả lớp bổ sung
Hs làm nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Hs nhắc lại bài học
.
Toán ( tiết 109 ) : Luyện tập chung
I.Mục tiêu
-Biết : Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP và HHCN.
-Vận dụng để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các HLP và HHCN.
-Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3 sgk
Bài 1: Tính diện tích
Kết quả: a)3,6 (m2) ; 2,75(m2) ; 9,1(m2)
b)810(dm2); 450(dm2); 1710(dm2)
Bài 2: Viết số đo thích hợp ở các cột như sau :
(1)14m ; 70m2 ; 94m2
(2)cm; cm2; 1cm2
(3)0,16dm; 0,64dm2; 0,96dm2
Bài 3: Giải thích
Vậy diện tích đó gấp 9 lần
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs tự làm bài
Một số Hs nêu kết quả
Cả lớp nhận xét
Hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
Cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học
.
Địa lý ( tiết 22 ) : Châu Âu
I.Mục tiêu
-Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu: nằm ở phía Tây châu Á, có ba mặt giáp biển và đại dương. Nêu đặc điểm địa hình châu Âu, khí hậu, dân cư, và hoạt động sản xuất của châu Âu : 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.Châu Âu có khí hậu ôn hòa. Dân cư chủ yếu là người da trắng. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. Sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). Nhận biết 1 số đặc điểm dân cư và hoạt động sx của người dân châu Âu.
-Giáo dục ý thức đoàn kết với nước bạn.
II. Đồ dùng
Lược đồ tự nhiên Châu Âu, Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Hoạt động1 : Vị trí địa lí, giới hạnNêu vị trí , địa lí của Châu Âu? diện tích của châu Âu. So sánh diện tích châu Âu với châu Á. Hãy đọc tên các đồng bằng và dãy núi lớn?
Gv nhận xét, kết luận
c. Hoạt động2 :Đặc điểm tự nhiên châu Âu
Nêu đặc điếm dịa hình châu Âu ?Đông bằng ?
Đồi núi ?Khí hậu ? Cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
Gv kết luận
d. Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
Hãy nêu nhận xét về dân số ở châu Âu ?Kể tên các hoạt động sx ở châu Âu ?
Gv nhận xét, kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
2Hs trả bài
Hs đọc bảng số liệu
Hs thảo luận nhóm
Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét
Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp nhận xét
Tương tự Hđ 1
Hoạt động nhóm
Hs trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
 .
Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012
Kỹ thuật ( tiết 22 ) : Lắp xe ben cần cẩu (tiết 1)
I.Mục tiêu
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
Hs khéo tay lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được
-Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ, yêu thích sản phẩm của mình. 
II. Đồ dùng
Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét mẫu
Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? nêu tên các bộ phận đó.
Gv kết luận: Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
GV cùng HS chọn đúng, đủ các loại chi tiết theo bảng trong sgk.
Hướng dẫn HS lắp các bộ phận lần lượt theo thứ tự.
d. Hoạt động 3: Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
Gv nhận xét, biểu dương
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs quan sát, làm theo hướng dẫn
Hs tháo rời các chi tiết theo sự hướng dẫn của Gv.
Hs liên hệ 
Hs nhắc lại bài học
Tập làm văn ( tiết 44 ) : Kể chuyện ( Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu
-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. 
-Bài văn viết rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên.
-Giáo dục Hs có ý thức thể hiện tình cảm với người được kể.
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài
Mb: Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của chuyện
Tb: Kể lại theo trình tự; mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn
Kb: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
Gv thu bài, chấm điểm
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tuần sau
2 Hs trả bài.
Hs đọc đề bài
Hs đọc yêu cầu bài
Hs nhắc lại cấu tạo của văn kể chuyện
Hs làm vào vở.
Hs nhắc lại bài học 
 .
Toán ( tiết 110 ) : Thể tích của một hình.
I.Mục tiêu
-Có biểu tượng về thể tích của một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường họp đơn giản
-Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hình thành biểu tượng về thể tích của hình
V = a x b x c
(V -thể tích, a -chiều dài, b - chiều rộng, c - chiều cao)
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk
Bài 1:So sánh thể tích
HHCN A gồm 16 HLP nhỏ
HHCN B gồm 18 HLP nhỏ
Hình B có thể tích lớn hơn hình A
Bài 2: Tương tự
HHCN A gồm 45 HLP nhỏ
HHCN B gồm 28 HLP nhỏ
Hình A có thể tích lớn hơn hình B hay hình B có thể tích nhỏ hơn hình A 
Bài 3: Hãy xếp 6 hình lập phương...
Có hai cách xếp các hình lập phương khác nhau.
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs quan sát, biết:
Tính thể tích của một hình. Hs rút ra quy tắc
Hs quan sát, trả lời
Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc.
Hs lên bảng làm
Hs làm vào vở
Cả lớp nhận xét, sửa bài
Hs làm vào vở
Hs nhắc lại bài học.
.
Khoa học ( tiết 44 ) : Sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy
I.Mục tiêu
-Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
-Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng.
* Kĩ năng tim kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng khác .
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực :
- Thảo luận nhóm nhỏ .
III. Đồ dùng
Mô hình tua bin, Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Hoạt động1 : Năng lượng gió
Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
Gv kết luận
c. Hoạt động 2:Năng lượng nước chảy
Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong nhưnhx việc gì?
Gv kết luận
d. Hoạt động1 3: Thực hành
Sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin
Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
-.Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,..
- Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc,
- Hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
- Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện,
-HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước.
Cắt đáy một lon bia làm tua bin.
4 cánh quạt cách đều nhau.
Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin.
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
 .
Sinh hoạt tuần 22
I. yêu cầu:
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 22.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
	- Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 23:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 22.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Ôn tập cho đại trà Hs.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 22 CKTKNGT.doc