Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3

I. Mục tiêu,

 Kiến thức: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần I của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

 Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK

 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài Tập đọc, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 45 trang Người đăng huong21 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/9/2013
Ngày giảng, Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 201
TUẦN 3 
Rèn chữ: Bài 3
Sửa ngọng: l,n
Tiết 1:Tập đọc
 LÒNG DÂN (Phần 1)
I. Mục tiêu, 
 Kiến thức: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần I của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
 Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK
 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài Tập đọc, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
 A. Kiểm tra: - Đọc bài thơ “Sắc màu em yêu”. 
 -Nêu nội dung bài.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài. 
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a)Luyện đọc.
-GV gọi HS giỏi đọc toàn bài(GT, cảnh).
-GV phân đoạn luyện đọc: 3 đoạn.
 Đ1:Từ đầu đến chồng tui.
 Đ2:Tiếp đến rục rịch tao bắn.
 Đ3:Còn lại.
-Cho HS nêu từ khó đọc .
-Ghi bảng, hướng dẫn đọc: quẹo, xẵng giọng, ráng.
-Câu: “Dỗ dànhnày
 Mấy cậuđể tui”
-Cho HS đọc tiếp nối theo vai.
-Đọc từ chú giải.
-Cho HS luyện đọc theo nhóm 3.
-GV đọc lại toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: GV nêu lần lượt các câu hỏi ở SGK.GV nhận xét, chốt ý đúng sau khi HS trả lời.
-Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
-Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
-Chi tiết nào trong bài làm em thích thú nhất?Vì sao?
ND chính cuả đoan kịch ?
C,Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ.
-Cho HS nêu giọng đọc của từng vai.
-GV nhận xét, HD đọc diễn cảmđoạn kịch theo phân vai.
-Cho HS luyện đọc nhóm.
-Cho HS thi đọc phân vai.
-GV nhận xét, ghi điểm các vai đọc tốt.
3)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà tập đọc,chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng đọc.
-1HS đọc,lớp đọc thầm SGK.
-HS theo dõi dùng bút chì đánh dấu đoạn. Đọc nối tiếp.
-HS nêu từ khó đọc.
-Luyện đọc từ khó lần .
-3HS đọc,lớp đọc thầm.
-HS đọc nghĩa của từ chú giải:SGK
-HS luyện đọc nhóm 3( phân vai).
-HS theo dõi.
HS đọc thầm SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Bị bọn giặc rượt đuổi bắt......
-Đưa áo chú thay, nhận làm
-Nhiều HS nêu ý kiến.
-HS theo dõi,lắng nghe.
-HS luyện đọc nhóm3.
-Các nhóm xung phong thi đọc.
.
 -HS lắng nghe.
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
- Ghi chú:Làm được các Bài 1( hai ý đầu), Bài 2 ( a, d ), Bài 3 
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1Bài cũ:-Gọi HS lên làm bài 2 của tiết trước.
 GV nhận xét, ghi điểm.
2Bài mới:
a)Giói thiệu :
b)Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 :Chuyển hỗn số thành phân số.
-Gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
-GV lần lượt ghi từng hỗn số, cho HS làm bảng con. 
-GVnhận xét. chữa bài:
-Bài 2 So sánh các hỗn số.
-GV:Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh.GV làm mẫu:
và 
; .Vìnên
-Cho HS làm nháp.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét và nêu KQ.
-GV KL,chốt kết quả đúng.
Bài 3 :Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
-GV cho HS làm bài vào vở.
-GV thu bài chấm và gọi HS lên bảng làm.
-GV theo dõi.
-Cho HS dưới lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt KQ đúng.
3Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm.
-lớp nhận xét .
-Vài HS nêu, lớp nhận xét,bổ sung.
-HS tự làm bài, nêu KQ. 
-HS quan sát, lắng nghe.
-1HS làm miệng.
-HS lắng nghe, theo dõi.
-HS thực hiện .
-2HS lên bảng làm.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS tự chữa bài sai.
-HS tự làm bài.
-2HS lên bảng làm.
a)
c)
d)
-Lớp nhận xét.
 -HS tự chữa bài sai.
-HS lắng nghe

Tiết 3: Chính tả ( nhớ viết ):
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu 
 - Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2, biết được cách đặt dấu thanh ở âm chình
 Ghi chú: HS khá giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ. ,vở BT (TV5).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 A. Bai cũ:
- Cho HS lên điền tiếng in đậm ở BT2 tiết trước vào mô hình vần.
-GV KL ghi điểm.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu : Nêu yêu cầu giờ học.
 2)Hướng dẫn HS nhớ viết
-Cho HS đọc bài viết
-HS có trách nhiệm thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? 
-HS nêu những từ ngữ dễ viết sai.
-Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cố gắng viết chữ đẹp,giữ vở sạch.
-Cho HS viết bài vào vở.
-Yêu cầu soát lại bài viết.
-GV kiểm tra số lỗi của HS.
-GV thu bài chấm( 5 bài).
-Nhận xét bài viết.
3)Hướng dẫn bài tập chính tả:
Bài tập 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV treo bảnh phụ có mô nhình vần.
-GV hướng dẫn mẫu tiếng tím
-Cho HS làm bàivào vở BT.
-Gọi HS lên bảng điền các tiếng còn lại vào mô hình.
-Cho HS dưới lớp nhận xét.
-GV KL, chốt KQ đúng.
Bài tập3
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Cho HS nêu ý kiến.
-GV nhận xét, KL: khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở trên âm chính.
-GV dựa vào BT2 hướng dẫn qua cho HS hiểu.
4)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thực hiện.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-2HS đọc thuộc lòng.
-HS trình bày- Nhận xét
-HS luyện viết khó.
-lớp mở SGK nhẩm lại bài viết.
-HS gấp SGK nhớ viết vào vở.
-HS soát lại bài viết.
-HS còn lại đổi vở cho nhau để dò lổi.
-Tổ trưởng thu vở lên chấm.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK.
-HS theo dõi.
-HS tự làm bài vào vở BT.
-Lần lượt 2HS lên bảng điền.
-HS dưới lớp nhận xét.
-HS theo dõi và tự chữa bài sai.
-HS đọc,lớp đọc thầm SGK.
-Vài HS nêu ý kiến.
-Hs lắng nghe.
-HS theo dõi GV hướng dẫn.
-HS lắng nghe.
Tiết 4: Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm việc làm của mình, bieát ra quyeát ñònh vaø kieân dònhbaûo veä yù kieán ñuùng cuûa mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa .
- Coù yù thöùc veà vieäc mình seõ laøm. 
-Ghi chuù :Khoâng taùn thaønhvôùi nhöõng haønh vi troán traùnh traùch nhieäm ,ñoå loãi cho ngöôøi khaùc.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Những mẫu chuyện kể .HS :Thẻ màu
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1 Bài cũ:
-Em đã làm được những việc gì để xứng đáng là HS lớp 5?
-Việc làm đó của em mang lại kết quả như thế nào?
2Bài mới:
*HĐ1:Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”.
-Gọi HS đọc ''chuỵên của bạn Đức''.-GV nêu câu hỏi:
+ Đức đã gây ra chuyện gì?
+ Sau khi gây ra Đức và Hợp dã làm gì?
+ Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như thế nào?
+ Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao?
-GV KL : Mỗi người phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
-Cho HS đọc bài học.
 *Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trang 7(HĐ nhóm).
-GV phát phiếu ghi bài tập 1 và nêu yêu cầu như SGK.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
-GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách :
+ Đưa thẻ đỏ nếu tán thành , đưa thẻ xanh nếu phản đối.
+ Tại sao em tán thành/ phản đối ý kiến đó?
-GV KL:
+ Tán thành ý kiến :a, đ.
+ Phản đối ý kiến :b,c,d.
*Hoạt động tiếp nối: dặn về nhà mỗi tổ chuẩn bị đóng vai để xử lý 1 tình huống ở bài tập3.
-2-3 HS trả lời
-1HS lần lượt đọc”Chuyện của bạn Đức”
-HS trả lời:
+đá quả bóng vào một bà đang gánh đồ.
+Đức luồn theo rặng tre chạy vội về nhà.Hợp ù té chạy mất hút.
+Về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ.
+... Nên chạy ra xin lỗi và giúp bà Đoan thu dọn đồ.Vì ta cần có trách nhiệm trước việc làm của mình.
-HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
-HS làm việc theo nhóm 5.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả:
 Dấu +trước các ý: a,b,d,g.
 Dấu -trước các ý: c, đ,e.
-Các nhóm khác nhận xét.
-HS lắng nghe
-HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ
-HS trả lời
-HS lắng nghe
Tiết 5: Kĩ thuật
THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1)
I)Mục tiêu: 
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân, đường thêu có thể bị dúm. 
- Yêu thích việc trang trí đồ dùng đơn giản của bản thân.
II) Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân, mảnh vải, chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo.
III)Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/Bài cũ:
- Đánh giá sản phẩm đính khuy hai lỗ của HS.
2/Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học.
b)Hướnh dẫn thêu:
 HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu .
-Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về các đặc điểm của đường thêu dấu nhân.
-GV nhận xét ,KL như SGK.
-GV nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
 HĐ2 Hướng dẫn kĩ yhuật.
 -Gọi HS đọc mục I kết hợp quan sát H2 SGK.
 -Gọi HS nêu cách vạch dấu đường thêu.
-GV KL như SGK.
-Gọi HS lên thể hiện ở bảng lớp.
-GV nhận xét, KL. 
-Gọi HS đọc mục 2.1 và quan sát hình 3 SGK.
-Bắt đầu thêu ta làm như thế nào?
-GV nhận xét.
- Gọi đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a,4b,4c,4d
- GV hướng dẫn các thao tác thêu mũi 1,2.
-Gọi HS lên bảng làm mẫu.
-GV theo dõi,nhận xét.
- HD quan sát hình 5.
-Gọi HS nêu cách kết thúc đường thêu.
-GV nhận xét.
-GV hướng dẫn thao tác lần 2.
-Gọi HS nhắc lại cách thêu.
-Gv kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS.
- Tổ chức cho HS thêu trên giấy.
-GV theo dõi,giúp HS yếu.
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị đồ dùng chu đáo để tiết sau thực hành trên vải.
HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-1HS nêu,lớp bổ sung.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc,lớp đọc thầm SGK.
-Vài HS trả lời.
-1HS khéo tay lên thực hiện.
- 1 HS đọc,lớp đọc thầm SGK.
-HS nêu.
- HS đọc thầm và quan sát.
-HS quan sát.
-1HS lên bảng thực hiện,cả lớp theo dõi.
- HS quan sát .
- 1HS nêu ,lớp bổ sung. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS thực hành thêu.
-HS lắng nghe.
Tiết 6: Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mạng thai.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh hình 12,13 (SGK).
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A.bài cũ
 -Nêu quá trình phát triển từ hợp tử đến khi em bé ra đời.
-GV nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:
1)Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu giờ học.
2)Tìm hiểu bài:
HĐ1: -Làm việc với SGK:
- Cho HS quan sátH1,2,3,4 nêu:
-Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?Tại sao?
-Cho HS nêu ý kiến.
-GV nhận xét chốt ý đúng:-Phụ nữ có thai :
*Nên-H1,3:Ăn đầy đủ chất,khám thai định kì.......
*Không nên-H2,4:Tránh các chất kích thích và công việc nặng......
-GV nêu thêm các ý ở mục bạn cần biết trang12.
-Gọi HS nhắc lại.
HĐ2: Trách nhiệm của ... . Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
+ Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao?
+ Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của Nguyễn Trường Tộ.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trong phần lịch sử lớp 4, các em đã được biết về một kinh thành Huế uy nghiêm, tráng lệ ven dòng Hương Giang.Tiết học hôm nay chúng ta cùng trở về với sự việc bi tráng diễn ra đêm ngày 5 – 7 – 1885 tại kinh thành Huế. 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp?
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
-GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm.
a. Nguyên nhân
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
b. Diễn biến
-Cuộc phản công diễn ra khi nào.
-Ai lãnh đạo.
-Tinh thần phản công của quân ta như thế nào.
+ Hãy kể lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
c.Kết quả:
 Vì sao cuộc phản công thất bại.
- GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta?
- Yêu cầu HS trao đổi những thông tin, hình ảnh tìm hiểu được về ông vua yêu nước Hàm Nghi và về Chiếu Cần Vương.
- Cho HS trình bày kết quả trước lớp.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời 
- HS nghe
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tìm câu trả lời.
- 2 HS lần lượt trả lời. HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến .
- HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận, HS các nhóm khác bổ sung ý kiến
.
- 3 HS lần lượt trình bày trước lớp
- HS trả lời.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Tiết 5: Địa lí
KHÍ HẬU
I.Mục tiêu: 
 -Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam.
-Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,..
-Chỉ ranh giới khí hậu Bắc nam ( dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ ( lược đồ).
-Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
Ghi chú:HS khá,giỏi:Giải thích đượcvì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.Biết chỉ các hướng gió đông bắc,tây nam,đông nam. 
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Quả địa cầu.
 -Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra.
III.Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 A Bài cũ: -Nêu đặc điểm địa hình của nước ta? Tên một vài dãy núi, đồng bằng chính?
-Kể tên một số khoáng sản ở nước ta?
-GV nhạn xét ,ghi điểm.
B Bài mới:
1)Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học.
2)Dạy bài mới:
HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa (HĐ nhóm)
-GV nêu yêu câu HĐ: quan sát quả địa cầu, cho biết:
*Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Khí hậu nóng hay lạnh?
*Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
*Hoàn thành bảng:
Thời gian gió mùa thổi 
Hướng gió chính
GV KL: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa. 
-GV kẻ sơ đồ lên bảng.
HĐ2: Khí hậu các miền có sự khác nhau (HĐ cả lớp) 
-GV treo bản đồ .Gọi HS lên chỉ dãy Bạch Mã.
-GV: Hãy nêu sự khác nhau về khí hậu của miền Bắc và miền Nam? 
- GV KL : Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có gió múa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với nùa mưa và mùa khô rõ rệt.
-GV cho HS hoàn thành 2yêu cầu cuối mục 2 trang 72
HĐ3: Ảnh hưởng của khí hậu (Thảo luận nhóm2)
-GV:Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sốngvà hoạt động sản xuất? 
-GV KL: Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miền góp phần tích cực cho việc đa dạng hoá cây trồng .Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta .
-Cho HS nêu bài học.
3)Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
- 2HS lên bảng trả lời.
-HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Quan sát quả địa cầu, H 1 SGK
-Thảo luận N4 để hoàn thành bản, lập sơ đồ như đã nêu.
- Đai diện nhóm trình bày..
-HS lắng nghe.
-1HS lên chỉ,lớp nhận xét.
-HS đọc thầm SGK ,trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS dựa vào SGK trình bày. 
-2HS cùng bàn trao đổi.
-HS nêu ý kiến.
-HS lắng nghe.
-2HS đọc,lớp đọc thầm SGK. 
 -HS lắng nghe.
Tiết 6:Ôn Toán
LuyÖn tËp: céng, trõ, nh©n, chia ph©n sè
I.môc tiªu
 Gióp HS :
RÌn kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè.
Gi¶i bµi to¸n cã liªn quan ®Õn t×m gi¸ trÞ ph©n sè cña mét sè.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò
- 2HS lªn b¶ng lµm bµi tËp h­íng dÉn luyÖn tËp thªm cña tiÕt 129.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS.
2. D¹y – häc bµi míi
2.1. Giíi thiÖu bµi míi
2.2. H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi 1
GV yªu cÇu HS tù lµm bµi, nh¾c HS khi t×m MSC nªn chän MSC nhá nhÊt cã thÓ.
- GV ch÷a bµi cña HS trªn b¶ng líp.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS ®· lªn b¶ng lµm bµi.
Bµi 2
-GV tiÕn hµnh t­¬ng tù nh­ bµi tËp 1.
Bµi 3
- GV tiÕn hµnh t­¬ng tù nh­ bµi tËp 1.
-L­u ý : HS cã thÓ rót gän ngay trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn phÐp tÝnh.
Bµi 4
-GV tiÕn hµnh t­¬ng tù nh­ bµi tËp 1.
c) 2 : = 2 = = 4
Bµi 5
- GV gäi HS ®äc ®Ò bµi.
-GV h­íng dÉn HS t×m lêi gi¶i cña bµi to¸n :
+ Bµi to¸n cho biÕt nh÷ng g× ?
+ Bµi to¸n hái g× ?
+ §Ó tÝnh ®­îc c¶ hai buæi cöa hµng b¸n ®­îc bao nhiªu ki – l« - gam ®­êng chóng ta ph¶i biÕt ®­îc g× ?
-GV yªu cÇu HS lµm bµi.
- GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS trªn b¶ng
HSKG: Bài 11 toán nâng cao
3. cñng cè ,dÆn dß
- GV tæng kÕt giê häc, dÆn dß HS vÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp h­íng dÉn luyÖn tËp thªm 
2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu, HS d­íi líp theo dâi ®Ó nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
Nghe GV giíi thiÖu bµi.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
KÕt qu¶ bµi lµm ®óng nh­ sau :
a) + = + = 
b) + = + = 
 - HS c¶ líp theo dâi bµi ch÷a cña GV, sau ®ã tù kiÓm tra l¹i bµu cña m×nh.
- HS c¶ líp lµm bµi. 
a) - = - = 
b) - = - = 
 - HS c¶ líp lµm bµi. 
a) = = = 
 b) 15 = = = 12
- HS c¶ líp lµm bµi. 
a) : = = 
b) : 2 = = 
 - 1 HS ®äc thµnh tiÕng tr­íc líp, HS c¶ líp ®äc thÇm trong SGK.
 + Bµi to¸n cho biÕt :
Cã : 50 kg ®­êng.
Buæi s¸ng b¸n : 10kg ®­êng.
Buæi chiÒu b¸n : sè cßn l¹i.
+ Hái c¶ hai buæi b¸n ®­îc bao nhiªu ki-l«-gam ®­êng. 
+BiÕt ®­îc buæi chiÒu b¸n ®­îc bao nhiªu ki-l«-gam ®­êng
-1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
Bài giải
Số ki-lô-gam đường còn lại là:50-10=40(kg)
Buổi chiều bán được là: 
Cả ngày bán được là: 10+ 15= 25 (kg)
 Đáp số : 25 kg
- HS theo dâi bµi ch÷a cña GV, 
Tiết 7: Tập đọc(ôn)
lßng d©n ( phÇn 1)
 A. Mục tiêu :
 - Luyện đọc thành thạo , đọc đúng từ khó , dễ lẫn, đọc diễn cảm toàn bài .
 - Giọng đọc thể hiện rõ từng nhân vật , nghắt nghỉ hơi đúng các câu văn dài .
 - HS có ý thức luyện đọc .
 B. Đồ dùng :
 - GV : giáo án, SGK .
 - HS : SGK .
 C. Hoạt động lên lớp .
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
I. Ổn định tổ chức 
 II. Nội dung ôn tập .
- Tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn kịch ? 
- Đọc lời của lính, Cai ta đọc như thế nào ? 
- Giọng của dì Năm, chú cán bộ ta đọc ntn ? 
- Nhân vật bé An đọc ntn ? 
 - GV yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm ( 2bàn làm một nhóm)
 - GV quan sát, hướng dẫn thêm các nhóm gặp khó khăn .
- Hết thời gian GV tổ chức cho các nhóm thi đọc phân cai .
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm các nhóm đọc hay, diễn cảm .
- Qua đoạn kịch giúp em hiểu điều gì?
III. Củng cố - dặn dò 
Nhận xét giờ học .
HS về luyện đọc bài nhiều lần .
Chuẩn bị bài sau .
- Giọng hách dịch .
- Đoạn đầu đọc giọng tự nhiên. Đoạn sau : giọng dì Năm nhỏ, nỉ non rất khéo khi giả vờ than vãn, nghẹn ngào , nói lời trăng trối với con khi bị doạ bắn chết .
- Giọng rất tự nhiên như một đứa trẻ đang khóc .
Các nhóm phân vai và luyện đọc 
+ HS1 : đọc phần mở bài .
+ HS2 : An 
+ HS3 : Chú cán bộ 
+ HS4 : Lính 
+ HS5 : Cai 
+ HS6 : Dì Năm .
4 nhóm thi đọc .
- Đoạn kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí để lừa giặc,cứu cán bộ .
Tiết 6 :Toán( Ôn )
¤n tËp
I. Môc tiªu:
-RÌn kÜ n¨ng nh©n chia sè cã nhiÒu ch÷ sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n
-HS khá giỏi: rèn kỹ năng nhân chia phân số.
II. §Ò bµi:
. Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh
 7915 x 623 1247 x 285
 1254: 214	3268 : 327
Bài 4 Trang 9 SGK 
- Nêu Y cầu làm và chữa bài.- HS theo dõi.
+ Nêu cách so sánh: và
Y/C chữa bài- 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở
 So sánh và điền dấu
- Muốn so sánh và ta phải quy đồng mẫu số 
 ta có 
Bài 5 trang 9 SGK (HSKG)
Tóm tắt
Có 30 học sinh.
- H/s giỏi toán = số học sinh cả lớp
- H/s giỏi TV = số học sinh cả lớp
Có . H/s giỏi toán? H/s giỏi TV?
 - HS làm theo cặp đôi.
- Nếu coi số H/s cả lớp là 10 phần thì số H/s giỏi toán là 3 phần.
Giải
Số H/s giỏi toán là: (HS)
Số H/s giỏi TV là: (HS)
Đáp số: Giỏi toán 9 (HS)
 Giỏi TV 6 (HS)
 Bài 2( SGK T11 ) 
- 1 học sinh làm bài
III. Ch÷a bµi
IV. Cñng cè vµ dÆn dß
Tiết7 : Chính tả
quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa
Mục tiêu :
- Giúp HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn : Tõng chiÕc l¸ mÝt....®á chãi..
- Rèn tính cẩn thận trong khi viết bài cho HS .
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
Đồ dung : Bảng phụ. 
C. Hoạt động dạy học .
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
ổn định tổ chức (1p).
Hướng dẫn viết chính tả (30p).
Gọi HS đọc lại ®o¹n v¨n.
Nội dung của đoạn văn nói lên điều gì ?
Hướng dẫn viết từ khó .
HS nêu từ khó viết có trong bài .
Yêu cầu lớp viết từ khó.
Nhận xét, sửa sai .
Gọi HS đọc lại các từ vừa viết .
Viết chính tả .
GV đọc chậm từng câu cho HS viết ( 3-4lần).
Quan sát, hướng dẫn những em viết hay sai lỗi chính tả .
Chấm, chữa bài .
Yêu cầu HS đổi vở so¸t lỗi cho nhau .
GV kiểm lỗi sai của cả lớp và chữa một số lỗi sai cơ bản .
GV thu 10 vở HS chấm .
Củng cố - dặn dò (3p).
Nhận xét giờ học .
HS về luyện viết bài nhiều lần cho đúng và đẹp .
- 1HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- §o¹n v¨n miªu t¶ c¸c sù vËt vµo ngµy mïa toµn vµng.
- HS lần lượt nêu và viết 
+ ®á chãi, vÉy vÉy, vµng, ®u ®ñ,...
- HS nghe - viết c¶ bµi vào vở luyện viết 
- HS đổi vở sóat lỗi .
- HS nêu cách sửa lỗi .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 Hoa Co May.doc